« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Quảng Ninh


Tóm tắt Xem thử

- VƢƠNG TUẤN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG CHI NHÁNH QUẢNG NINH Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- 3 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA TÍN DỤNG CÁ NHÂN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- 4 1.1 TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- 4 1.1.1 Khái niệm tín dụng cá nhân (cho vay cá nhân, hộ gia đình.
- 4 1.1.2 Đặc điểm của tín dụng cá nhân.
- 6 1.1.3 Vai trò của tín dụng cá nhân trong nền kinh tế.
- 8 1.1.4 Các sản phẩm tín dụng cá nhân.
- 11 1.2 PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- 13 1.2.1 Khái niệm phát triển tín dụng cá nhân.
- 13 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá mức độ phát triển tín dụng cá nhân.
- 13 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hiệu quả của tín dụng cá nhân.
- 17 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ CỦA TÍN DỤNG CÁ NHÂN CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG NƢỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM.
- 22 1.3.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng cá nhân của các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam.
- 22 iii 1.3.2 Bài học kinh nghiệm về phát triển tín dụng cá nhân đối với các NHTM.
- 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK QUẢNG NINH.
- 27 2.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH.
- 27 2.1.1 Khái quát chung về tỉnh Quảng Ninh.
- 27 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ninh.
- 27 2.1.3 Tình hình tăng trưởng tín dụng nói chung trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh thời gian qua.
- 29 2.2 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM VÀ CHI NHÁNH QUẢNG NINH.
- 31 2.2.2 Khái quát về Vietcombank Quảng Ninh.
- 32 2.3 TÌNH HÌNH HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN, HỘ GIA ĐÌNH (TÍN DỤNG CÁ NHÂN) TẠI VIETCOMBANK QUẢNG NINH.
- 42 2.3.1 Các sản phẩm tín dụng cá nhân đang triển khai tại Vietcombank Quảng Ninh.
- 42 2.3.2 Những yếu tố thuận lợi để Vietcombank Quảng Ninh nâng cao được hoạt động của tín dụng cá nhân và phát triển bán lẻ.
- 46 2.3.3 Thực trạng hiệu quả của tín dụng cá nhân tại Vietcombank Quảng Ninh.
- 48 2.3.4 Bảo lãnh và thẻ tín dụng cá nhân.
- 60 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK QUẢNG NINH.
- 61 3.1 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH.
- 61 3.2 ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK QUẢNG NINH.
- 63 3.3 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI VIETCOMBANK QUẢNG NINH.
- 64 3.3.1 Giải pháp về công tác quảng bá và chăm sóc khách hàng.
- 65 3.3.2 Giải pháp khai thác nguồn nhân lực hiệu quả hơn.
- 81 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước.
- 88 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Việt Nam ANZ Ngân hàng TNHH một thành viên ANZ ASXH An sinh xã hội ATM Automatic Teller Machine (Máy rút tiền tự động) BĐS Bất động sản BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam CBCNV Cán bộ công nhân viên CBTD Cán bộ tín dụng CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CIC Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia CIF Thông tin cá nhân (sử dụng trong hệ thống Vietcombank) CK Cùng kỳ CN Chi nhánh CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp DS Doanh số ĐTNN Đầu tư nước ngoài GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn GTCG Giấy tờ có giá HSBC Ngân hàng TNHH Một thành viên Hongkong và Thượng Hải KH Kế hoạch KH Khách hàng KPIs Hệ thống chấm điểm định lượng phân nhánh theo chỉ tiêu LC Thư tín dụng (Letter of Credit) LCD Màn hình tinh thể lỏng NHBL Ngân hàng bán lẻ NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại vi PGD Phòng giao dịch POS Point of Sale - Máy tính tiền cảm ứng Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín Việt Nam SHB Ngân Hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (Shb) SME, DNNVV Doanh nghiệp vừ và nhỏ TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phần UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VIP Khách hàng quan trọng VND Việt Nam đồng WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (Worrld Trade Organnization) vii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của Vietcombank Quảng Ninh.
- 35 Bảng 2.2: Kết quả huy động vốn giai đoạn tại Vietcombank Quảng Ninh.
- 37 Bảng 2.3: Kết quả hoạt động tín dụng tại Vietcombank Quảng Ninh giai đoạn .
- 38 Bảng 2.4 : Cơ cấu tín dụng cá nhân (thể nhân) tại VCB Quảng Ninh (số liệu 31/12/2014.
- 48 Bảng 2.5 : So sánh dư nợ tín dụng cá nhân giữa Vietcombank Quảng Ninh và các một số Ngân hàng trên địa bàn (số liệu 31/12/2014.
- 50 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ cho vay bán lẻ thể nhân tại VCB Quảng Ninh.
- 52 Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ xấu tín dụng cá nhân (số liệu 31/12/2014.
- 55 Hình 2.1 : Sơ đồ khái quát bộ máy hoạt động của Vietcombank Quảng Ninh.
- Tính cấp thiết của đề tài: Từ khi Việt Nam trở thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) là dấu ấn quan trọng trong tiến trình đổi mới nền kinh tế của Việt Nam, mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội tiếp cận những thị trường tài chính hàng đầu hiện nay, tuy nhiên cũng đặt ra không ít thách thức và sức ép cho các Ngân hàng thương mại (NHTM) trong nước khi các ngân hàng TM nước ngoài được phép kinh doanh bình đẳng như các NHTM trong nước, trong cùng một sân chơi tài chính.
- Thị trường kinh doanh nhiều tiềm năng cùng với nguy cơ cạnh tranh ngày càng gay gắt đã đặt các NHTM Việt Nam vào thế phải thay đổi chiến lược kinh doanh, tìm kiếm cơ hội đầu tư mới, mở rộng và đa dạng hoá nhóm khách hàng mục tiêu, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) cũng không thể nằm ngoài xu thế đó.
- Vietcombank vốn là một trong những NHTM đi đầu trong thanh toán xuất nhập khẩu, cho vay bán buôn và kinh doanh ngoại tệ, nhóm khách hàng truyền thống của Vietcombank chủ yếu là các doanh nghiệp lớn.
- Tuy nhiên, hiện nay cục diện đã có nhiều thay đổi, khi mà các NHTM khác đã từng bước lớn mạnh về quy mô, tiềm lực tài chính và phương thức quản lý, phục vụ đã lôi kéo nhóm khách hàng truyền thống của NHNT rất gay gắt.
- Chính những điều kiện khách quan trên đã đặt Vietcombank vào thế phải tìm kiếm cơ hội đầu tư mới, thay đổi chiến lược kinh doanh và nhóm khách hàng mục tiêu.
- Để có thể cạnh tranh được với các NHTM năng động trong nước cũng như các ngân hàng nước ngoài vốn có ưu thế mạnh về mảng dịch vụ ngân hàng bán lẻ, Vietcombank đã xác định chiến lược phát triển song hành bán buôn đi đôi với bán lẻ, trong đó phát triển tín dụng cá nhân là một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu, do tín dụng luôn là một hoạt động chủ lực của ngân hàng Vietcombank Quảng Ninh là một chi nhánh trực thuộc Vietcombank và cũng đang có những đặc điểm đặc thù của một Chi nhánh Ngân hàng bán buôn, với thực trạng của hoạt động kinh doanh bán lẻ (tín dụng cá nhân) yếu, tỷ lệ nợ xấu của tín 2 dụng cá nhân còn cao.
- Là một người hiện đang làm việc và công tác trong nghiệp vụ tín dụng cá nhân tại Vietcombank Quảng Ninh, tôi đã phần nào cảm nhận được sức ép phải thay đổi để giúp Vietcombank Quảng Ninh phát triển tốt hơn mảng tín dụng cá nhân, trở thành một Chi nhánh Ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
- Chính vì vậy tôi chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Quảng Ninh” để làm để tài nghiên cứu.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và hiệu quả của phát triển tín dụng cá nhân.
- Phân tích thực trạng kinh doanh mà cụ thể là hoạt động tín dụng cá nhân tại Vietcombank Quảng Ninh, từ đó đánh giá những kết quả đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại, những yếu tố chưa thực sự hiệu quả trong hoạt động tín dụng cá nhân tại Chi nhánh - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển tín dụng cá nhân hiệu quả hơn tại Vietcombank Quảng Ninh.
- Đối tượng: Mảng tín dụng cá nhân đang được triển khai tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Quảng Ninh - Phạm vi nghiên cứu: Tại chi nhánh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Quảng Ninh trong giai đoạn từ năm .
- Phƣơng pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa duy vật biện chứng, các phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài này bao gồm: Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh kết hợp với phương pháp thống kê sử dụng trong quá trình nghiên cứu để đưa ra nhận xét, đánh giá tình hình cho vay cá nhân hộ gia đình và các vấn đề liên quan tại Vietcombank Quảng Ninh.
- Chương 1: Cơ sở lý luận và tính hiệu quả của tín dụng cá nhân trong Ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng hiệu quả của hoạt động tín dụng cá nhân tại Vietcombank Quảng Ninh - Chương 3: Các giải pháp tăng cường hiệu quả của hoạt động tín dụng cá nhân tại Vietcombank Quảng Ninh 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TÍNH HIỆU QUẢ CỦA TÍN DỤNG CÁ NHÂN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm tín dụng cá nhân (cho vay cá nhân, hộ gia đình.
- Tín dụng ngân hàng nói chung Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác, với các nhà doanh nghiệp và cá nhân.
- Trong nền kinh tế, ngân hàng đóng vai trò là một định chế tài chính trung gian, vì vậy trong quan hệ tín dụng với các nhà doanh nghiệp và cá nhân, ngân hàng vừa là người cho vay đồng thời vừa là người đi vay.
- Với tư cách là người đi vay ngân hàng nhận tiền gửi của các nhà doanh nghiệp và cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy động vốn trong xã hội.
- Trái lại, với tư cách là người cho vay thì ngân hàng cung cấp tín dụng cho các đối tượng cần nhu cầu vốn là các doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình… Tín dụng là một phạm trù kinh tế và nó cũng là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa.
- Tín dụng ra đời, tồn tại qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội.
- Quan hệ tín dụng được phát sinh ngay từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã.
- Thời kỳ này, tín dụng được thực hiện dưới hình thức vay mượn bằng hiện vật - hàng hóa.
- Xuất hiện sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, làm cho xã hội có sự phân hóa: giàu, nghèo, người nắm quyền lực, người không có gì....Khi người nghèo gặp phải những khó khăn không thể tránh thì buộc họ phải đi vay, mà những người giàu thì câu kết với nhau để ấn định lãi suất cao, chính vì thế, tín dụng nặng lãi ra đời.
- Trong giai đoạn tín dụng nặng lãi, tín dụng có lãi suất cao nhất là 40-50%, do việc sử dụng tín dụng nặng lãi không phục vụ cho việc sản xuất mà chỉ phục vụ cho mục đích tín dụng nên nền kinh tế bị kìm hãm động lực phát triển.
- Về sau, tín dụng đã chuyển sang hình thức vay mượn bằng tiền tệ.
- Do hoạt động này làm phát sinh một khoản nợ nên bên cho vay còn gọi là chủ nợ, bên đi vay gọi là con nợ.
- Do đó, Tín dụng phản ánh mối quan hệ giữa hai bên - Một bên là người cho vay, và một bên là người đi vay.
- Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua thì “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác”.
- Có nhiều cách định nghĩa nhưng tựu trung lại thì tín dụng ngân hàng chứa đựng ba nội dung.
- Tín dụng cá nhân Trên cơ sở định nghĩa “Tín dụng ngân hàng” nêu trên và trong phạm vi của luận văn này, đối tượng khách hàng cá nhân bao gồm cá nhân và hộ gia đình có hoạt động kinh doanh cá thể, vì vậy Tín dụng cá nhân là hình thức tín dụng mà trong đó Ngân hàng thương mại (NHTM) đóng vai trò là người chuyển nhượng quyền sử dụng vốn của mình cho khách hàng cá nhân hoặc hộ gia đình sử dụng trong một thời hạn nhất định phải hoàn trả cả gốc và lãi với mục đích phục vụ đời sống hoặc phục vụ sản xuất kinh doanh dưới hình thức hộ kinh doanh cá thể.
- Tín dụng cá nhân đóng góp lớn đến sự lưu thông các nguồn vốn trong xã hội, điều chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu, từ nơi hiệu quả thấp đến nơi hiệu quả cao để đáp ứng nhu cầu vốn cho kinh doanh hoặc tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình.
- 6 Trên thế giới ở các nước phát triển có nền kinh tế đi trước Việt Nam chúng ta nhiều năm thì tín dụng cá nhân đã phát triển rất bền vững và đa dạng, nhưng lại là một khái niệm tương đối mới ở thị trường Việt Nam.
- Tuy nhiên tín dụng cá nhân đã nhanh chóng thu hút được nhiều khách hàng và có tiềm năng rất lớn để phát triển tại nước ta.
- Chính vì thế, các sản phẩm tín dụng cá nhân của ngân hàng được khách hàng rất quan tâm.
- Đây là cơ sở để các ngân hàng tự tin đẩy mạnh mảng kinh doanh tín dụng này.
- 1.1.2 Đặc điểm của tín dụng cá nhân Tín dụng cá nhân là loại hình tín dụng khác biệt so với tín dụng doanh nghiệp.
- Với phạm vi nghiên cứu của luận văn này, tôi xin đưa ra một số khác biệt như: 1.1.2.1 Số tiền mỗi khoản vay nhỏ, số lƣợng các khoản vay lớn Thông thường các khách hàng cá nhân thường có hai mục đích vay chính.
- Thứ nhất: Các cá nhân, hộ gia đình vay vốn để bổ sung vốn kinh doanh cho các hoạt động kinh doanh của mình, gia đình mình.
- Hoạt động sản xuất, kinh doanh của hoặc là đã diễn ra (vay để mở rộng quy mô kinh doanh) hoặc là sẽ diễn ra (vay để đầu tư kinh doanh).
- Quyền hoạt động sản xuất kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình được pháp luật thừa nhận, nhưng do năng lực hạn chế về vốn nên xuất hiện nhu cầu vay vốn.
- Thứ hai: Các cá nhân vay đáp ứng nhu cầu vốn để tiêu dùng.
- Khoản vay cá nhân cho mục đích này trực tiếp phục vụ cho nhu cầu chi tiêu cho cuộc sống như mua nhà đất (để ở), mua sắm vật dụng gia đình, xây dựng, sửa chữa nhà, mua xe ô tô (tiêu dùng), du học… Số tiền cho vay hai mục đích nói trên đều bị giới hạn bởi những điều kiện chính từ ngân hàng đó là: tính đúng đắn của nhu cầu vốn, khả năng trả nợ của 7 khách hàng và giá trị của tài sản đảm bảo đối với khoản vay.
- Tuy nhiên, số lượng các khoản tín dụng cá nhân là rất lớn do hai nguyên nhân chính.
- Số lượng khách hàng cá nhân đông do đối tượng của loại hình cho vay này là mọi cá nhân trong xã hội, từ những người có thu nhập cao đến những người có thu nhập trung bình và thấp.
- Nhu cầu tín dụng phong phú và đa dạng của khách hàng cá nhân, vì khi chất lượng cuộc sống và trình độ dân trí được nâng cao, người dân càng có nhu cầu vay ngân hàng để cải thiện và nâng cao mức sống.
- 1.1.2.2 Tín dụng cá nhân thƣờng ẩn chứa các rủi ro  Rủi ro do thông tin cá nhân Khi thẩm định cho vay thì thông tin về bản thân khách hàng là một trong những yếu tố quan trọng để ngân hàng đưa đến quyết định cho vay, bên cạnh tính hợp lý và hợp pháp của nhu cầu vốn, khả năng trả nợ và tài sản đảm bảo.
- Đối với khách hàng vay vốn là tổ chức, doanh nghiệp thì việc nắm bắt thông tin khách hàng là tương đối thuận lợi do có rất nhiều nguồn thông tin được công khai như: báo cáo tài chính, thông tin xếp hạng tín dụng, tình hình nộp thuế, uy tín quan hệ với các đối tác… Ngược lại, đối với khách hàng cá nhân, việc đánh giá thông tin nhân thân, nguồn trả nợ, mục đích sử dụng vốn vay thường khó đầy đủ và rõ ràng dẫn đến rủi ro thông tin không chính xác, khiến cho việc thẩm định khách hàng thiếu chính xác.
- Nguồn trả nợ chủ yếu của khách hàng cá nhân là từ thu nhập ổn định chỉ xác định được ở thời điểm hiện tại.
- Do vậy, nếu người vay gặp vấn đề về sức khoẻ, mất việc làm hay gặp các biến cố bất ngờ ảnh hưởng đến thu nhập thì sẽ không trả được nợ vay cho ngân hàng.
- Rủi ro tác nghiệp Do đặc điểm của tín dụng cá nhân là quy mô mỗi khoản vay nhỏ nhưng số lượng khoản vay lớn, vì vậy để có thể đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng nhằm nâng cao kết quả công việc đòi hỏi sự phục vụ nhanh chóng của cán bộ khách hàng thể nhân (cán bộ tín dụng – CBTD).
- Do đó, trong quá trình thẩm định hồ sơ tín dụng các cán bộ thường hay chủ quan, thậm chí lợi dụng sự lỏng lẻo của công tác quản lý 8 và sơ hở của các quy định để lừa đảo chiếm đoạt tài sản của khách hàng, hoặc thông đồng với khách hàng gây ra những tổn thất cho ngân hàng.
- Rủi ro này còn tăng lên đối với cho vay tín chấp, do ngân hàng cấp tín dụng trên cơ sở thẩm định uy tín của khách hàng tốt hay xấu mà không có biện pháp đảm bảo bằng tài sản.
- Trong trường hợp đó, nếu khách hàng thực sự không có khả năng trả nợ vay hoặc có khả năng, nhưng không có thiện chí trả nợ vay trong khi việc quản lý thông tin về sự thay đổi nơi cư trú, công việc của khách hàng là một điều không dễ dàng thì sẽ rất khó khăn cho ngân hàng khi xử lý khoản vay để thu hồi nợ.
- Bên cạnh đó còn nhiều yếu tố rủi ro khác như kỹ năng đánh giá về giá trị của tài sản bảo đảm, về sự hiệu quả của phương án kinh doanh… 1.1.2.3 Tín dụng cá nhân gây tốn kém nhiều chi phí Do đặc điểm của khách hàng cá nhân là số lượng nhiều và phân tán rộng trên nhiều địa bàn nên để duy trì và phát triển tín dụng cá nhân sẽ tốn kém nhiều chi phí cho các công tác sau.
- Mở rộng hệ thống mạng lưới, quảng cáo, tiếp thị tạo thuận lợi trong việc tiếp cận đối tượng khách hàng cá nhân ở từng địa bàn, khu vực.
- Phát triển nhân sự đầy đủ nhằm phục vụ khách hàng nhanh chóng, chính xác từ khâu tiếp nhận hồ sơ, thẩm định đến quyết định cho vay, giải ngân và thu nợ.
- Các chi phí liên quan như: chi phí quản lý, văn phòng phẩm, điện, nước, điện thoại, công tác phí hỗ trợ cán bộ tín dụng… 1.1.3 Vai trò của tín dụng cá nhân trong nền kinh tế Có thể nói rằng hầu hết các chủ thể trong nền kinh tế, dù là trực tiếp hay gián tiếp cũng đều được hưởng những lợi ích do hoạt động của ngân hàng mang lại.
- Hoạt động tín dụng cá nhân cũng không là ngoại lệ khi có những vai trò sau đây: 1.1.3.1 Đối với nền kinh tế - xã hội  Góp phần tạo sự năng động cho các thành phần kinh tế Tín dụng cá nhân là kênh hỗ trợ vốn để dân chúng trang trải các chi phí phát sinh trong cuộc sống từ thỏa mãn nhu cầu thiết yếu cho đến nhu cầu xa xỉ với chi phí đắt đỏ, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt