« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội huyện Hoành Bồ giai đoạn 2015-2020


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN HOÀI NAM CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HOÀNH BỒ GIAI ĐOẠN 2015-2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGUYỄN HOÀI NAM CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HOÀNH BỒ GIAI ĐOẠN 2015-2020 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – Năm 2015 Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội huyện Hoành Bồ LỜI CẢM ƠN Với mong muốn hoàn thiện, bổ sung, nâng cao kiến thức trong lĩnh vực Quản trị kinh doanh phục vụ yêu cầu công tác, tôi đã đăng ký dự thi và tự hào trở thành học viên lớp cao học QTKD khóa 2013A của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Sau gần 2 năm học tập và thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được những sự quan tâm chỉ dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, anh chị em trong lớp cao học, Ban giám hiệu nhà trường, Viện Đào tạo sau đại học, Viện Kinh tế và Quản lý.
- Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Huyện ủy, HĐND, UBND, các cơ quan chuyên môn của huyện Hoành Bồ nơi tôi đang công tác đã nhiệt tình hỗ trợ, cung cấp tài liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình làm việc, thu thập số liệu phục vụ công tác nghiên cứu đề tài “Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội huyện Hoành Bồ giai đoạn Trong quá trình hoàn thiện luận văn, mặc dù đã nỗ lực cố gắng với tinh thần trách nhiệm cao nhất, song bản luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định.
- Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 9 năm 2015 Người viết luận văn Nguyễn Hoài Nam Nguyễn Hoài Nam – Luận văn Thạc sỹ i Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội huyện Hoành Bồ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn thạc sỹ kỹ thuật: “Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội huyện Hoành Bồ giai đoạn do tôi tự hoàn thành dưới sự hướng dẫn của Thầy giáo TS.
- Hà Nội, tháng 9 năm 2015 Người thực hiện Nguyễn Hoài Nam Nguyễn Hoài Nam – Luận văn Thạc sỹ ii Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội huyện Hoành Bồ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN.
- 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CẤP HUYỆN.
- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
- Khái niệm về chiến lược.
- Tầm quan trọng của hoạch định chiến lược.
- 6 1.1.3 Phân loại chiến lược.
- Các mô hình phân tích chiến lược.
- 9 1.1.5 Quy trình hoạch định chiến lược.
- Các tiêu chí đánh giá một bản chiến lược.
- Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác xây dựng chiến lược.
- Kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của một số địa phương cấp huyện.
- 20 Nguyễn Hoài Nam – Luận văn Thạc sỹ iii Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội huyện Hoành Bồ CHƯƠNG 2.
- 23 PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2020.
- 23 2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện Hoành Bồ.
- Các yếu tố chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội.
- 35 2.2.2.4 Phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Phân tích thực trạng phát triển các ngành kinh tế - xã hội của huyện Hoành Bồ từ 2006-2014.
- Phân tích thực trạng phát triển của ngành công nghiệp – TTCN và xây dựng.
- Phân tích thực trạng phát triển thương mại và dịch vụ.
- Phân tích thực trạng phát triển nông, lâm, ngư nghiệp và nông thôn mới.
- Phân tích công tác dân số và phát triển nguồn nhân lực.
- Tổng hợp các cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của huyện Hoành Bồ trong phát triển kinh tế - xã hội.
- Các cơ sở xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của huyện Hoành Bồ giai đoạn 2015-2020.
- 75 Nguyễn Hoài Nam – Luận văn Thạc sỹ iv Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội huyện Hoành Bồ CHƯƠNG 3.
- 77 HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN HOÀNH BỒ ĐẾN NĂM 2020.
- Định hướng phát triển kinh tế-xã hội huyện Hoành Bồ đến năm 2020.
- Đề xuất chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoành Bồ giai đoạn 2015-2020.
- Ngành nông, lâm, ngư nghiệp và phát triển nông thôn.
- Kết cấu hạ tầng kinh tế.
- Các phương án lựa chọn và giải pháp đề xuất nhằm thực hiện mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
- 109 Nguyễn Hoài Nam – Luận văn Thạc sỹ v Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội huyện Hoành Bồ DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1 - Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Hoành Bồ năm 2014.
- 28 Bảng 2.2 - Một số chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2006- 2014.
- 41 Bảng 2.3 - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (theo VA, giá hiện hành.
- 42 Bảng 2.4 - Thu, chi ngân sách huyện Hoành Bồ giai đoạn .
- 44 Bảng 2.5 - Vốn đầu tư phát triển trên địa bàn huyện giai đoạn 2006 -2014.
- 54 Bảng 2.11 - Dân số, LĐ trong độ tuổi và LĐ đang làm việc trong nền kinh tế .
- 82 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 – Vị trí địa lý kinh tế huyện Hoành Bồ.
- 23 Hình 2.2 – Địa hình huyện Hoành Bồ.
- 26 Hình 3.1 – Cơ cấu kinh tế Hoành Bồ đến năm 2020.
- 79 Nguyễn Hoài Nam – Luận văn Thạc sỹ vi Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội huyện Hoành Bồ MỞ ĐẦU 1.
- Sự cần thiết của đề tài Trong những năm gần đây, Quảng Ninh là tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ đô thị hóa tương đối cao, hai yếu tố trên đã tác động mạnh và gây áp lực lớn đến quá trình khai thác tài nguyên và phân bố sản xuất, đồng thời gây áp lực lớn đến hệ thống kết cấu hạ tầng và kinh tế trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, ảnh hưởng đến môi trường sống và ảnh hưởng đến quá trình phát triển bền vững của tỉnh.
- Để phát triển mang tính bền vững và khai thác có hiệu quả các tiềm năng tiềm ẩn của tỉnh Quảng Ninh nói chung và huyện Hoành Bồ nói riêng đòi hỏi các chúng ta phải quản l ý các hoạt động kinh tế chặt chẽ thông qua hệ thống quy hoạch, kế hoạch.
- Quá trình triển khai thực hiện đề án điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoành Bồ đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã đạt được những kết quả tích cực.
- Tuy nhiên, đến nay một số nội dung trong Quy hoạch trên không còn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong tình hình mới.
- nhiều chỉ tiêu, mục tiêu đặt ra trong quy hoạch cần thiết phải bổ sung, điều chỉnh để phát huy hơn nữa và khai thác có hiệu quả lợi thế của huyện, đảm bảo phát triển nhanh, bền vững và ổn định.
- Bám sát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã được Chỉnh phủ phê duyệt tại Quyết định số 2622/QĐ-TTg ngày đòi hỏi huyện Hoành Bồ phải triển khai nghiên cứu xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoành Bồ đến năm 2020 với tầm nhìn đến năm 2030 làm căn cứ để xây dựng các kế hoạch phát triển phù hợp, xây dựng huyện Hoành Bồ phát triển nhanh, mạnh, bền vững, khả năng hội nhập cao.
- Nguyễn Hoài Nam – Luận văn Thạc sỹ 1 Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội huyện Hoành Bồ 2.
- Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận và kinh nghiệm về chiến lược phát triển kinh tế xã hội của một số địa phương.
- Từ đó rút ra các vấn đề có tính phương pháp Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý luận chung về chiến lược phát triển Thu thập thông tin, số liệu thứ cấp Phân tích quá trình hoạch định chiến lược phát triển kinh tế-xã hội huyện Hoành Bồ giai đoạn tầm nhìn 2030.
- Đề xuất một số giải pháp thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội huyện Hoành Bồ giai đoạn tầm nhìn 2030.
- Kết luận Nguyễn Hoài Nam – Luận văn Thạc sỹ 2 Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội huyện Hoành Bồ luận cho việc nghiên cứu phát triển kinh tế- xã hội của huyện Hoành Bồ giai đoạn .
- Thông qua phân tích các yếu tố chủ yếu tác động đến phát triển kinh tế-xã hội của huyện Hoành Bồ để chỉ ra điểm xuất phát, các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của huyện Hoành Bồ trong giai đoạn 2015-2020.
- Từ đó xây dựng một khung chiến lược phát triển kinh tế-xã hội với mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp rõ ràng trong giai đoạn tới.
- Đối tượng nghiên cứu được xác định là các hoạt động kinh tế, xã hội của huyện Hoành Bồ, trong đó tập trung vào một số yếu tố chủ yếu (địa lý, nguồn nhân lực, thực trạng phát triển kinh tế, kết cấu hạ tầng, chính sách của Trung ương, tỉnh đối với phát triển kinh tế trong giai đoạn 2015-2020).
- Mặc dù cố gắng nhưng vấn đề nghiên cứu là khá rộng, phức tạp và hơn nữa một bản chiến lược cũng không thể liệt kê tất cả các ngành, các lĩnh vực.
- Do đó đề tài chỉ xin đề cập đến một số vấn đề được cho là cần thiết trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huyện Hoành Bồ trong giai đoạn 2015-2020 gồm: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, du lịch, nông, lâm, ngư nghiệp, giáo dục và đào tạo, cơ sở hạ tâng kinh tế, y tế và chăm sóc sức khỏe cộng đồng, văn hóa thể thao, thông tin truyền thông, dân số, nguồn nhân lực, bảo vệ môi trường, an ninh quốc phòng… Nguồn tài liệu được tiến hành thu thập và xử lý từ các nguồn chính sau.
- -Các văn bản về đường lối chính sách phát triển kinh tế của Đảng, tỉnh Quảng Ninh, huyện Hoành Bồ… Nguyễn Hoài Nam – Luận văn Thạc sỹ 3 Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội huyện Hoành Bồ 5.
- Với cách tiếp cận hệ thống, đề tài phân tích một số yếu tố chủ yếu tác động phát triển kinh tế-xã hội huyện.
- Về mặt khoa học: đề tài đã góp phần hệ thống hóa và làm rõ hơn các vấn đề về chiến lược phát triển, qua đó góp phần khẳng định vị trí, vai trò của chiến lược trong phát triển kinh tế-xã hội của một địa phương.
- Về mặt thực tiễn: đề tài phân tích rõ các đặc điểm tự nhiên, văn hóa xã hội, kinh tế - chính trị của một địa phương cấp huyện.
- Đồng thời căn cứ vào số liệu thống kê, báo cáo của các phòng ban chuyên môn huyện Hoành Bồ đề tài chỉ ra hiện trạng tổng thể trình độ phát triển của kinh tế-xã hội, phân tích chỉ ra những lợi thế, hạn chế, cơ hội và thách thức của huyện Hoành trong phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020.
- Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm 3 chương chính: Chương 1, cơ sở lý thuyết về hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
- Chương 2, phân tích các căn cứ để xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoành Bồ giai đoạn tầm nhìn 2030 .
- Chương 3, Hình thành chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoành Bồ đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
- Nguyễn Hoài Nam – Luận văn Thạc sỹ 4 Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội huyện Hoành Bồ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CẤP HUYỆN 1.1.
- Nguồn gốc: Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ nghệ thuật quân sự thời xa xưa với ý nghĩa là phương pháp, cách thức tổ chức, điều khiển và chỉ huy các trận đánh.
- Theo thời gian, chiến lược được áp dụng sang các lĩnh vực khác như: chính trị, văn hóa, kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ, kinh doanh… Hiện tại có nhiều định nghĩa khác nhau về chiến lược, nguyên nhân cơ bản có sự khác nhau này là do có các hệ thống quan niệm khác nhau về tổ chức nói chung và các phương pháp tiếp cận khác nhau về chiến lược của tổ chức nói riêng.
- Về mặt bản thể học, tùy theo quan điểm của chủ nghĩa thực chứng (positivism) hay theo xu hướng tạo dựng (constructivism) mà bản chất của chiến lược được xác định theo quy luật tự nhiên hoặc có sự tác động có ý nghĩa của chủ thể.
- Trên thực tế, chiến lược thường được định nghĩa theo hướng thực tiễn nhằm làm dễ dàng các quá trình thực hành trong tổ chức.
- Theo Chandler (1962), “chiến lược là việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn áp dụng một chuỗi các hành động, phân bổ các nguồn tài nguyên cần thiết”.
- Theo Quinn (1980), “chiến lược là một mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách, và chuỗi hành động vào một tổng thể được cố kết một cách chặt chẽ”.
- Nguyễn Hoài Nam – Luận văn Thạc sỹ 5 Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội huyện Hoành Bồ Theo Johnson và Scholes, chiến lược được định nghĩa như sau: “chiến lược là việc xác định mục tiêu và phạm vi hoạt động của một tổ chức trong dài hạn, ở đó tổ chức phải giành được lợi thế thông qua việc kết hợp các nguồn lực trong một môi trường nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường và đáp ứng mong muốn của các tác nhân có liên quan đến tổ chức”.
- Theo cách tiếp cận này, chiến lược là tạo ra sự khác biệt trong cạnh tranh, tìm và thực hiện cái chưa được làm (what not to do).
- Bản chất của chiến lược là xây dựng được lợi thế cạnh tranh (competitives advantages), chiến lược chỉ tồn tại trong các hoạt động duy nhất (unique activities).
- Chiến lược là xây dựng một vị trí duy nhất và có giá trị tác động một nhóm các hoạt động khác biệt.
- Nói tóm lại: Chiến lược là những cách thức mà nhờ đó những mục tiêu dài hạn có thể đạt được.
- nó chính là ý tưởng mang tính hệ thống về các quan điểm chỉ đạo phát triển đối với một đối tượng cụ thể hay đối với một hệ thống nào đó và phương cách biến ý tưởng, quan điểm, mục tiêu ấy thành hiện thực.
- Chiến lược phát triển là sản phẩm do con người tạo ra, phản ánh các vấn đề mang tính quy luật được dự báo và được “chủ quan hóa” một cách khoa học để chỉ đạo quá trình phát triển của đời sống xã hội.
- (Nguồn: Giáo trình quản trị chiến lược PGS.TS Ngô Kim Thanh, 2009).
- Hoạch định chiến lược có thể đem lại cho chúng ta những lợi ích sau.
- Đưa ra một đề cương cho việc phát triển đồng bộ các hoạt động.
- Nguyễn Hoài Nam – Luận văn Thạc sỹ 6 Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội huyện Hoành Bồ - Giúp đưa ra các quyết định chủ chốt phục vụ tốt hơn cho việc đề ra các mục tiêu.
- 1.1.3 Phân loại chiến lược.
- Theo phạm vi không gian ta chia chiến lược thành: chiến lược quốc gia, chiến lược vùng, chiến lược tỉnh, thành phố, huyện…Theo đó những chiến lược này đề cập đến mục tiêu phát triển, thể hiện tinh thần cơ bản của đường lối phát triển của một quốc gia, vùng, tỉnh, huyện… Theo tính chất và lĩnh vực: có chiến lược phát triển kinh tế, chiến lược phát triển xã hội, chiến lược bảo vệ môi trường, chiến lược an ninh, chiến lược quốc phòng, chiến lược kinh doanh, chiến lược đối ngoại, chiến lược đối nội và các chiến lược khác.
- Chiến lược phát triển kinh tế là hệ thống quan điểm, tư tưởng chỉ đạo, mục tiêu về phát triển kinh tế của một quốc gia, vùng, tỉnh…trong một thời kỳ Nguyễn Hoài Nam – Luận văn Thạc sỹ 7 Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội huyện Hoành Bồ nhất định.
- Trong hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược phát triển kinh tế người ta thường đặc biệt chú ý tới các vấn đề quan trọng như: tăng trưởng kinh tế và chất lượng tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế gắn với cơ cấu kinh tế, cách thức cùng phương tiện để đạt được mục tiêu đề ra.
- Chiến lược kinh tế phải đề cập đến các vấn đề mở của cửa của nền kinh tế, phát triển cơ cấu hạ tầng, nhân lực chất lượng cao, tổ chức nền kinh tế, việc làm và sử dụng tài nguyên.
- Trong đó cần phải chú ý tới lĩnh vực kinh tế có tính đột phá, có vai trò mũi nhọn tạo ra những cực tăng trưởng.
- Chiến lược an ninh quốc phòng: Đây là chiến lược quan trọng của một quốc gia, vùng, tỉnh, huyện…trong việc đảm bảo an ninh toàn diện, đảm bảo vững chắc yêu cầu phòng thủ và tiến công trước các lực lượng chông đối từ bên ngoài nhằm giữ vững độc lập, ổn định của một quốc gia, vùng, tỉnh.
- Chiến lược đối ngoại: Đây là chiến lược đặc biệt đòi hỏi tính mềm dẻo, linh hoạt và nhạy bén.
- Chiến lược này bao quát các vấn đề không chỉ là đối ngoại về chính trị, kinh tế mà còn cả các lĩnh vực hợp tác quốc tế về quân sự, cảnh sát, bảo vệ môi trường…việc tham gia các liên minh, tổ chức quốc tế và lựa chọn các đối tác chiến lược đều phải được đề cập ở chiến lược đối ngoại.
- Chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực: đây là chiến lược cụ thể, chi tiết hơn về ngành, lĩnh vực đã được đề cập đến trong chiến lược phát triển quốc gia, vùng, lãnh thổ.
- Gồm có: chiến lược phát triển năng lượng, chiến lược ngành thủy sản, nông nghiệp, tài chính ngân hàng.
- Chiến lược phát triển kinh doanh gồm có chiến lược chung, chiến lược ở cấp đơn vị kinh doanh, chiến lược bộ phận (chiến lược Marketing, tài chính, nhân lực.
- Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội bao gồm hai bộ phận lớn là phát triển kinh tế và phát triển xã hội và phải đề cập đến vấn đề an ninh quốc phòng Nguyễn Hoài Nam – Luận văn Thạc sỹ 8

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt