« Home « Kết quả tìm kiếm

Các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm toán ngân sách địa phương tại Kiểm toán Nhà nước khu vực XIII


Tóm tắt Xem thử

- LÊ THỊ MINH HIẾU CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC XIII LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- LÊ THỊ MINH HIẾU CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC KHU VỰC XIII Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỂM TOÁNNGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TẠI VIỆT NAM.
- Giới thiệu chung về kiểm toán ngân sách địa phƣơng.
- Vai trò của kiểm toán ngân sách địa phƣơng.
- Nội dung hoạt động kiểm toán ngân sách địa phƣơng.
- Hoạt động kiểm toán ngân sách.
- Hoạt động kiểm toán ngân sách các cấp của địa phƣơng.
- Tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toán Nhà nƣớc.
- Các tiêu chí đánh giá hoạt động kiểm toán ngân sách địa phƣơng.
- Kế hoạch kiểm toán của Đoàn kiểm toán.
- Kế hoạch kiểm toán chi tiết của các Tổ kiểm toán.
- Báo cáo kiểm toán của Tổ kiểm toán.
- Báo cáo kiểm toán của Đoàn kiểm toán.
- Hồ sơ kiểm toán.
- Quản lý và kiểm tra, soát xét hoạt động kiểm toán.
- Một số nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động kiểm toán NSĐP.
- 37 CHƢƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNGTẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC KHU VỰC XIII.
- Giới thiệu về Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII.
- Quá trình hình thành và phát triển của Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII.
- 40 2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII.
- Mô hình tổ chức của Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII.
- Kết quả hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII.
- Thực trạng công tác kiểm toán NSĐP tại KTNN khu vực XIII.
- Kết quả kiểm toán NSĐP của Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII.
- Công tác kiểm toán NS địa phƣơng.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác kiểm toán NSĐP tại KTNN khu vực XIII.
- Đánh giá chung về công tác kiểm toán ngân sách địa phƣơng của KTNN khu vực XIII.
- 84 CHƢƠNG 3 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TẠI KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC KHU VỰC XIII.
- Định hƣớng hoàn thiện công tác kiểm toán ngân sách địa phƣơng tại Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII.
- Yêu cầu đổi mới quản lý ngân sách liên quan đến kiểm toán ngân sách địa phƣơng.
- Những giải pháp hoàn thiện công tác kiểm toán NS địa phƣơng tại Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII.
- Cải tiến công tác lãnh đạo, quản lý và tổ chức công tác kiểm toán.
- Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động kiểm toán.
- Kiến nghị để thực hiện các giải pháp.
- 106 vi DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Giải thích NSĐP Ngân sách địa phƣơng NSNN Ngân sách Nhà nƣớc NSTW Ngân sách trung ƣơng HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân KTV Kiểm toán viên KSNB Kiểm soát nội bộ KBNN Kho bạc nhà nƣớc KTNN Kiểm toán Nhà nƣớc BP Bình Phƣớc BT Bình Thuận BRVT Bà Rịa – Vũng Tàu ĐN Đồng Nai vii DANH MỤC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.3.
- Bảng thang điểm đánh giá chất lƣợng cuộc kiểm toán 32 Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kiểm toán của KTNN khu vực XIII 47 Bảng 2.2: Kế hoạch kiểm toán năm 2014 của Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII 50 Bảng 2.3: Bảng thống kê số liệu trong khâu chuẩn bị kiểm toán NSĐP 52 Bảng 2.4: Kế hoạch kiểm toán ngân sách tỉnh Bình Thuận năm 2014 54 Bảng 2.5.
- Bảng đánh giá chất lƣợng giai đoạn chuẩn bị kiểm toán của các Đoàn Kiểm toán năm 2012-2014 tại KTNN khu vực XIII 57 Bảng 2.6: Số thu NSNN trên địa bàn các tỉnh thuộc KTNN khu vực XIII quản lý giai đoạn Bảng 2.7: Tổng hợp số liệu kiến nghị thu NSNN của KTNN khu vực XIII giai đoạn Bảng 2.8: Chi NSNN trên địa bàn các tỉnh thuộc Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII quản lý từ năm Bảng 2.9.
- Bảng đánh giá chất lƣợng kiểm toán Giai đoạn thực hiện kiểm toán các năm 2012-2014 tại KTNN khu vực XIII 64 Bảng 2.10.
- Bảng đánh giá chất lƣợng kiểm toán Giai đoạn lập và gửi báo cáo kiểm toán các năm 2012-2014 tại KTNN khu vực XIII 70 Bảng 2.11: Cơ cấu nhân sự của KTNN khu vực XIII đến Bảng 2.12: Danh sách đề xuất các khóa đào tạo 99 Bảng 2.13: Chính sách tự đào tạo ngành tài chính công 100 viii DANH MỤC HÌNH Tên bảng, Hình Trang Hình 1.1: Cơ cấu ngân sách nhà nƣớc 6 Hình 1.2: Quy trình kiểm toán ngân sách nhà nƣớc các cấp của địa phƣơng 16 Hình 1.3.
- Cơ cấu tổ chức Đoàn Kiểm toán Nhà nƣớc 28 Hình 2.1.
- Cơ cấu tổ chức bộ máy KTNN khu vực XIII 45 Hình 2.2: Số kiến nghị xử lý tài chính từ việc kiểm toán NS địa phƣơng 48 Hình 2.3: Tốc độ tăng/giảm thu NSNN trên địa bàn Hình 2.4: Tốc độ tăng/giảm chi NSNN trên địa bàn Hình 2.5: Quy trình lập, xét duyệt và gửi báo cáo kiểm toán 67 Hình 2.6.
- Tính cấp thiết của đề tài Kiểm toán ngân sách địa phƣơng là việc kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng đắn, trung thực của báo cáo quyết toán ngân sách địa phƣơng.
- đánh giá tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả trong quản lý sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nƣớc do địa phƣơng quản lý, sử dụng.
- Hoạt động kiểm toán ngân sách địa phƣơng đã mang lại những ý nghĩa quan trọng, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lƣợng quản lý, điều hành ngân sách địa phƣơng.
- đồng thời cũng đã từng bƣớc đổi mới và có những cải tiến nhằm đáp ứng yêu cầu của quản lý và điều hành ngân sách.
- Qua 20 năm hoạt động, chất lƣợng tổ chức kiểm toán ngân sách địa phƣơng của Kiểm toán Nhà nƣớc đã dần đƣợc nâng cao.
- Tuy nhiên, trƣớc những tác động trong việc hiện đại hóa công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc nên sẽ có những tác động lớn đến chất lƣợng hoạt động và vai trò của cơ quan Kiểm toán Nhà nƣớc, nhất là năng lực hoạt động kiểm toán ngân sách địa phƣơng tại các Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực.
- tổ chức thực hiện các bƣớc của quy trình kiểm toán ngân sách nhà nƣớc và sử dụng các loại hình kiểm toán ngân sách nhà nƣớc.
- Nhằm đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ mới, công tác kiểm toán ngân sách địa phƣơng tại các Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực phải ngày càng hoàn thiện, đổi mới, góp phần tăng cƣờng vai trò của Kiểm toán Nhà nƣớc trong việc cung cấp thông tin đầy đủ và kịp thời giúp Ủy ban nhân dân các cấp nâng cao chất lƣợng quản lý, Hội đồng nhân dân các cấp thực hiện tốt chức năng giám sát ngân sách Nhà nƣớc ở địa phƣơng, đặc biệt là đối với các Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực mới thành lập.Với thực tế đó, việc nghiên cứu để tìm ra các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm toán ngân sách địa phƣơng tại Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII có ý nghĩa rất quan trọng và là yêu cầu cấp bách.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, Luận văn nghiên cứu thực trạng công tác kiểm toán ngân sách địa phƣơng trên địa bàn Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII phụ trách từ khi mới thành lập (Tháng 6/2011) đến nay, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán ngân sách địa phƣơng tại Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII.
- Tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động kiểm toán và kiểm toán ngân sách địa phƣơng.
- Phân tích thực trạng công tác kiểm toán ngân sách địa phƣơng tại Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII.
- Đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán ngân sách địa phƣơng tại Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác kiểm toán ngân sách địa phƣơng tại Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII.
- Phạm vi và thời gian nghiên cứu: Công tác kiểm toán ngân sách địa phƣơng trong phạm vi các tỉnh thuộc địa bàn phụ trách của Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII, bao gồm các tỉnh Đồng Nai, Bình Thuận, Bình Phƣớc và Bà Rịa - Vũng Tàu qua các năm .
- Sử dụng kết hợp phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp với phƣơng pháp khái quát hóa, tổng hợp, phân tích, so sánh để đƣa ra các nhận định, đánh giá cụ thể: Dữ 3 liệu thứ cấp tác giả dự kiến thu thập và phân tích bao gồm các báo cáo quyết toán ngân sách địa phƣơng qua các năm tại các tỉnh thuộc địa bàn quản lý của Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII.
- Kế hoạch kiểm toán hàng năm của Kiểm toán Nhà nƣớc.
- Kế hoạch kiểm toán ngân sách, tiền và tài sản nhà nƣớc qua các năm tại các tỉnh thuộc địa bàn quản lý của Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII.
- Báo cáo kiểm toán ngân sách, tiền và tài sản nhà nƣớc qua các năm tại các tỉnh thuộc địa bàn quản lý của Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII.
- Báo cáo kiểm tra tình hình thực hiện kiến nghị qua các năm tại các tỉnh thuộc địa bàn quản lý của Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII.
- Những đóng góp của luận văn Luận văn làm rõ những vấn đề lý luận chung về kiểm toán và kiểm toán ngân sách địa phƣơng, trong đó đề cập những vấn đề cụ thể về kiểm toán ngân sách cấp tỉnh gắn với việc kiểm toán ngân sách địa phƣơng trên địa bàn khu vựcvà quy trình kiểm toán ngân sách nhà nƣớc.
- Luận văn nêu lên thực trạng, đánh giá, phân tích thực trạng công tác kiểm toán ngân sách cấp tỉnh trên địa bàn khu vực do Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII thực hiện trong những năm qua và những tác động của cải cách quản lý tài chính công đến việc tổ chức kiểm toán ngân sách địa phƣơng.
- Trên cơ sở đó nêu ra các giải pháp và kiến nghị có tính khả thi nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán ngân sách địa phƣơng tại Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục các bảng biểu, hình vẽ và tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về kiểm toán ngân sách địa phƣơng tại Việt Nam Chƣơng 2: Phân tích thực trạng công tác kiểm toán ngân sách địa phƣơng tại Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII.
- Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện công tác kiểm toán ngân sách địa phƣơng tại Kiểm toán Nhà nƣớc khu vực XIII.
- 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỂM TOÁNNGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG TẠI VIỆT NAM 1.1.
- Giới thiệu chung về kiểm toán ngân sách địa phƣơng 1.1.1.
- Các khái niệm cơ bản 1.1.1.1 Ngân sách nhà nước a.
- Khái niệm Ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) là một phạm trù mang tính lịch sử gắn liền với sự ra đời của Nhà nƣớc.Nhà nƣớc ra đời tất yếu phải có nguồn lực tài chính để trang trải cho các chi phí hoạt động của bộ máy và thực hiện chức năng kinh tế xã hội của nhà nƣớc, NSNN là nguồn lực tài chính tất yếu, cơ bản của nhà nƣớc.
- Theo từ điển bách khoa toàn thƣ Việt Nam: NSNN là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nƣớc trong dự toán đã đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền (Quốc Hội) quyết định và thực hiện trong một năm để đảm bảo các chức năng, nhiệm vụ của nhà nƣớc.
- NSNN là kế hoạch tài chính cơ bản của nhà nƣớc trong hệ thống tài chính quốc gia để phát triển kinh tế - xã hội và duy trì bộ máy quản lý của nhà nƣớc.
- Theo từ điển thuật ngữ tài chính tín dụng: NSNN là dự toán và thực hiện các khoản thu chi bằng tiền của nhà nƣớc trong một thời gian nhất định thƣờng là một năm.
- Từ những quan niệm nhƣ trên, có thể khái quát về bản chất NSNN ở một số khía cạnh chủ yếu nhƣ sau: Về phƣơng diện pháp lý: NSNN là một đạo luật về các khoản thu, chi của nhà nƣớc trong một khoảng thời gian nhất định.
- Mặt khác, các hoạt động thu chi NSNN đều đƣợc tiến hành trên cơ sở nhất định do nhà nƣớc quy định, đây là một yêu cầu khách quan do phạm vi hoạt động của NSNN đƣợc tiến hành trên mọi lĩnh vực và tác động đến mọi chủ thể của nền kinh tế xã hội.
- Về bản chất kinh tế: NSNN là quan hệ kinh tế - tài chính giữa một bên là nhà nƣớc và bên kia là các chủ thể của nền kinh tế - xã hội trong quá trình huy động, phân bổ và sử dụng các nguồn lực của nền kinh tế.
- Thông qua việc tạp lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nƣớc, một phần thu nhập của các chủ thể chuyển thành thu nhập của nhà nƣớc.
- Nhà nƣớc sử dụng quyền lực và quyền chủ sở hữu của mình thực hiện huy động và phân phối lại một bộ phận tài lực của nền kinh tế.
- Chính vì mối quan hệ này, đòi hỏi bất cứ một quốc gia nào cũng phải có chính sách ngân sách đúng đắn, tôn trọng các quy luật kinh tế khách quan, đồng thời mọi khoản chi tiêu của nhà nƣớc phải đƣợc tính toán thận trọng, thể hiện tính tiết kiệm, hiệu quả và công bằng xã hội.
- Về tính chất xã hội: NSNN là công cụ của nhà nƣớc, nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng của nhà nƣớc.
- Nội dung chủ yếu của NSNN không đơn thuần là thu, chi ngân sách mà còn là định hƣớng chính sách, mục tiêu của nhà nƣớc trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
- Đồng thời, nhà nƣớc thực hiện các chức năng xã hội có tính chất đặc biệt hoặc hoặc đặc thù mà các thành phần hay lực lƣợng khác trong xã hội không thực hiện đƣợc hoặc không đƣợc pháp luật cho phép thực hiện.
- Nhƣ vậy, thực chất NSNN đƣợc Nhà nƣớc sử dụng để phân phối một bộ phận của cải của xã hội nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng quản lý và điều hành nền kinh tế xã hội của Nhà nƣớc.NSNN phản ánh các mối quan hệ kinh tế giữa nhà nƣớc và các chủ thể trong nền kinh tế xã hội trong quá trình phân phối nguồn lực tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của nhà nƣớc trên cơ sở 6 luật định.Quyền lực về NSNN thuộc về nhà nƣớc.
- Mọi khoản thu chi tài chính của nhà nƣớc đều do nhà nƣớc quyết định và nhằm mục đích phục vụ yêu cầu thực hiện các chức năng của nhà nƣớc.
- Biểu hiện bên ngoài, NSNN là bảng dự toán thu chi bằng tiền, cũng có thể là bảng quyết toán, thực hiện các khoản thu chi của nhà nƣớc trong một khoảng thời gian nhất định (thƣờng là một năm).
- Phân cấp ngân sách Bộ máy nhà nƣớc đƣợc thiết lập theo nhiều mô hình khác nhau, cùng với đặc điểm riêng về chế độ chính trị - xã hội, quy mô ngân sách.
- do đó NSNN cũng đƣợc tổ chức cho phù hợp với tổ chức nhà nƣớc và đặc thù của mỗi quốc gia.
- Thông thƣờng, hệ thống chính quyền nhà nƣớc đƣợc tổ chức thành nhiều cấp và mỗi cấp đều đƣợc phân giao những nhiệm vụ nhất định và kèm với điều đó là những quyền hạn nhất định trong đó có ngân sách.Sự phân giao về ngân sách cho các cấp chính quyền hình thành khái niệm phân cấp ngân sách.
- Cơ cấu NSNN đƣợc mô tả nhƣ sau: Hình 1.1: Cơ cấu ngân sách nhà nƣớc Ngân sách địa phƣơng Ngân sách nhà nƣớc Ngân sách Trung ƣơng Ngân sách Tỉnh Ngân sách xã Ngân sách huyện

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt