« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Cảng hàng không quốc tế Nội Bài đến năm 2017.


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI MINH CƯỜNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ NỘI BÀI ĐẾN NĂM 2017 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÙI MINH CƯỜNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ NỘI BÀI ĐẾN NĂM 2017 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.
- NGUYỄN NGỌC ĐIỆN Hà Nội - 2015 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Bùi Minh Cường LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi thông qua sự hướng dẫn của thầy giáo TS.Nguyễn Ngọc Điện.
- Tác giả Bùi Minh Cường Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Bùi Minh Cường LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô Viện Kinh tế & Quản lý - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo điều kiện cho em được làm Khóa luận tốt nghiệp này, đây là một cơ hội để em có thể thực hành các kiến thức đã được học trên lớp và vận dụng những kiến thức này trong thực tế công việc.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Bùi Minh Cường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU.
- 2 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH.
- Những kiến thức cơ bản về chiến lược kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh.
- Các cấp chiến lược.
- Chiến lược cấp công ty.
- Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh.
- Chiến lược cấp chức năng.
- Những kiến thức cơ bản về quản trị chiến lược.
- Quản trị chiến lược và mô hình quản trị chiến lược.
- Quản trị chiến lược.
- Mô hình quản trị chiến lược.
- Nội dung cơ bản của hoạch định chiến lược.
- Phân tích môi trường.
- Phân tích và lựa chọn các phương án chiến lược.
- 31 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Bùi Minh Cường 1.3.
- Các công cụ phục vụ cho hoạch định chiến lược.
- Công cụ phân tích môi trường kinh doanh.
- Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh.
- Ma trận SWOT.
- Ma trận BCG.
- Ma trận GE.
- Công cụ phân tích cạnh tranh.
- Công cụ phân tích lựa chọn chiến lược - Ma trận QSPM.
- Lựa chọn chiến lược.
- 47 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CỦA CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ NỘI BÀI.
- Thực trạng hoạt động kinh doanh của NIA giai đoạn 2011-2013.
- Thực trạng quản trị chiến lược tại Cảng hàng không quốc tế Nội Bài.
- Các chiến lược kinh doanh hiện tại.
- Đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh.
- Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm.
- Kết quả triển khai chiến lược của Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài62 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Bùi Minh Cường 2.3.2.1.
- Thành công của chiến lược.
- Hạn chế của chiến lược.
- 66 CHƯƠNG III: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CẢNG HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ NỘI BÀI ĐẾN NĂM 2017.
- Phân tích môi trường bên ngoài.
- Phân tích các yếu tố kinh tế.
- Phân tích các yếu tố công nghệ.
- Phân tích các yếu tố văn hóa xã hội.
- Phân tích môi trường tác nghiệp.
- Phân tích khách hàng.
- Phân tích các môi trường bên trong.
- Sản xuất kinh doanh.
- Xây dựng chiến lược.
- 95 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Bùi Minh Cường 3.3.2.
- Các chiến lược chức năng.
- Chiến lược tài chính.
- Chiến lược Marketing.
- Chiến lược nhân lực.
- 107 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Bùi Minh Cường DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LN Lợi nhuận TC Tài chính L/C Thanh toán tín dụng thư R&D Nghiên cứu và phát triển GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNP Tổng sản phẩm quốc dân SBU Các đơn vị kinh doanh chiến lược CPI Chỉ số giá tiêu dùng VND Việt Nam đồng USD Đô la Mỹ KQKD Kết quả kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn HTKH Hoàn thành kế hoạch CPBH Chi phí bán hàng CPQL Chi phí quản lý CPTC Chi phí tài chính TNDN Thu nhập doanh nghiệp KNNK Kim ngạch nhập khẩu NHNN Ngân hàng nhà nước KHCN Khoa học công nghệ CEPT/AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN HKQT Hàng không quốc tế NIA Noibai International Airport Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Bùi Minh Cường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh.
- 43 Bảng 1.5: Ma trận QSPM.
- 54 Bảng 2.2: Kết quả kinh doanh của Cảng giai đoạn .
- 98 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Bùi Minh Cường DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Các chiến lược cạnh tranh tổng quát.
- 9 Hình 1.2: Chiến lược cạnh tranh và các yếu tố nền tảng.
- 10 Hình 1.3: Mô hình quản trị chiến lược cơ bản.
- 16 Hình 1.4: Mô hình hoạch định chiến lược.
- 22 Hình 1.6: Ma trận SWOT.
- 37 Hình 1.7: Ma trận BCG.
- 51 Hình 2.3: Biểu đồ kết quả kinh doanh của Cảng giai đoạn .
- 87 Hình 3.6: Ma trận SWOT.
- 94 Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Bùi Minh Cường 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Lý do lựa chọn đề tài nghiên cứu Cảng hàng không quốc tế Nội Bài (NIA) là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực hàng không, trong những năm qua NIA đã nỗ lực phát triển cơ sở hạ tầng, đổi mới quy trình công nghệ, nâng cao chất lượng dịch vụ, phát triển thị trường … tới nay đã đảm bảo hoạt động ổn định.
- song muốn phát triển bền vững và vươn tới tầm cao quốc tế cần phải có một chiến lược kinh doanh có tầm nhìn dài hạn nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng được xu thế cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế.
- nghiên cứu đưa ra chiến lược kinh doanh đúng đắn và thích hợp, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, đầu tư đúng hướng mở rộng thị trường, tăng khả năng cạnh tranh, phát triển bền vững và đạt lợi nhuận cao nhất.
- Với lý do đó tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Cảng hàng không quốc tế Nội Bài đến năm 2017” để nghiên cứu và làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp.
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết của hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Chương 2: Thực trạng kinh doanh và quản trị chiến lược của Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài.
- Chương 3: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho NIA đến năm 2017.
- Mục tiêu đề tài *Mục tiêu chung: Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Bùi Minh Cường 2 Trên cơ sở phân tích các yếu tố ảnh hưởng hoạch định chiến lược kinh doanh cho Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài đến năm 2017, đề xuất một số giải pháp nhằm thực hiện thành công chiến lược kinh doanh đã được lựa chọn.
- Phân tích cơ sở lý luận về hoạch định chiến lược kinh doanh - Phân tích, đánh giá thực trạng xây dựng chiến lược kinh doanh của Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài từ năm Hoạch địch chiến lược kinh doanh cho NIA đến năm 2017, qua đó đề xuất một số giải pháp thực hiện chiến lược, tạo tiền đề cho NIA phát triển bền vững.
- Trong đó tập trung đi sâu nghiên cứu các lĩnh vực chính liên quan tới sản xuất kinh doanh, từ đó đánh giá và Hoạch định chiến lược kinh doanh cho NIA đến năm 2017.
- Phương pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện dựa trên nguyên lý chung về hoạch định chiến lược kinh doanh kết hợp phân tích và tổng hợp các nghiên cứu kinh tế thực tế.
- phân tích môi trường vĩ mô, vi mô, môi trường ngành và phân tích thực trạng của NIA trong các năm qua từ đó hoạch định kinh doanh cho tới năm 2017.
- Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Bằng lý luận và thực tiễn, luận văn đã đặt ra và giải quyết tương đối đầy đủ vấn đề hoạch định chiến lược kinh doanh cho NIA đến nam 2017.
- Thứ nhất, hệ thống hóa các lý thuyết và các công cụ phục vụ cho quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh từ đó làm cơ sở lý thuyết đề nghiên cứu cho đề tài.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Bùi Minh Cường 3 Thứ hai, tìm hiểu và đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của NIA trong các năm qua, phân tích và đánh giá quá trình quản trị chiến lược hiện có của NIA.
- Thứ ba, trên cơ sở lý luận và thực trạng công tác hoạch định tại NIA, luận văn đưa ra một số giải pháp chiến lược nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị tại NIA trong các năm tới.
- Tác giả dù đã có nhiều cố gắng trong nghiên cứu lý luận và thực tiễn để đề ra giải pháp tốt hơn trong hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Bùi Minh Cường 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1.
- Những kiến thức cơ bản về chiến lược kinh doanh 1.1.1.
- Chiến lược kinh doanh Theo Alfred Chandler (1962): Chiến lược là việc xác định mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, chọn lựa tiến trình hoạt động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu đó.
- Theo James B.Quinn (1980): Chiến lược là sự tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và các chuỗi hoạt động của doanh nghiệp thành một tổng thể.
- Theo John I.Thompson, chiến lược là sự kết hợp các nguồn – môi trường và các giá trị cần đạt được.
- Chiến lược là phương hướng và quy mô của một tổ chức trong dài hạn, chiến lược sẽ mang lại lợi thế cho tổ chức thông qua việc sắp xếp tối ưu các nguồn lực trong một môi trường cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và kỳ vọng của các nhà kinh doanh.
- Chiến lược kinh doanh là chiến lược liên quan làm thế nào một doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thị trường cụ thể.
- Nó liên quan đến các quyết định chiến lược về việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, khai thác và tạo ra được các cơ hội mới… 1.1.2.
- Các cấp chiến lược Quản trị chiến lược có thể tiến hành ở các cấp khác nhau trong một tổ chức.
- Có thể đưa ra 3 cấp chiến lược.
- Chiến lược cấp công ty Chiến lược cấp công ty xác định ngành kinh doanh (hoặc các ngành kinh doanh) mà hãng đang hoặc sẽ phải tiến hành, mỗi ngành cần được kinh doanh như thế nào (ví dụ, liên kết với các chi nhánh khác của công ty hoặc kinh doanh độc lập), và mối quan hệ của nó với xã hội như thế nào.
- Chiến lược công ty phải đề ra được hướng phát triển cho các đơn vị kinh doanh đơn ngành cũng như đa ngành (gồm nhiều cơ sở kinh doanh).
- Các chiến lược Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh Bùi Minh Cường 5 thường được sử dụng ở cấp công ty gồm có: chiến lược tăng trưởng tập trung, chiến lược tăng trưởng hội nhập (liên kết), chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa, chiến lược suy giảm.
- Chiến lược tăng trưởng tập trung: là các chiến lược chủ đạo đặt trọng tâm vào việc cải tiến các sản phẩm, thị trường hiện có mà không thay đổi bất kỳ yếu tố nào khác.
- Khi theo đuổi chiến lược này doanh nghiệp hết sức cố gắng để khai thác mọi cơ hội có được về các sản phẩm hiện đang sản xuất, các thị trường hiện đang tiêu thụ bằng cách thực hiện tốt hơn các công việc mà họ đang tiến hành.
- Chiến lược này cho thấy công ty có ý định tiếp tục theo đuổi ngành kinh doanh chủ lực.
- Có 3 phương án chủ đạo của chiến lược tăng trưởng tập trung.
- Chiến lược này nhằm tìm các biện pháp để tăng trưởng giá trị các sản phẩm hiện đang sản xuất, còn các yếu tố: thị trường, ngành, cấp độ ngành, công nghệ vẫn giữ nguyên như hiện tại.
- Chiến lược tăng trưởng bằng con đường hội nhập (liên kết): Chiến lược tăng trưởng liên kết thích hợp đối với các doanh nghiệp đang kinh doanh các ngành

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt