« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích hoạt động của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hòa Bình và giải pháp phát triển


Tóm tắt Xem thử

- PHAN VĂN VŨ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TỈNH HÒA BÌNH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.
- PHAN THỊ THUẬN Hà Nội -2015 LỜI CAM ĐOAN Tác giả của đề tài: “Phân tích hoạt động của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hòa Bình và giải pháp phát triển." xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được tập hợp từ nhiều tài liệu, tự thu thập các thông tin liên quan và liên hệ thực tế trong công tác quản lý để đưa ra các giải pháp với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện và phát triển các hoạt động của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hòa Bình.
- Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Sở Y tế, Ban giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hoà Bình đã cung cấp tư liệu, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
- 9 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG.
- 12 1.1 Khái niệm, chức năng nhiệm vụ của Trung tâm Y tế dự phòng.
- 12 1.1.1 Các Khái niệm Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh.
- 12 1.1.2 Vai trò, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh:14 1.2 Tiêu chí đánh giá hoạt động của Trung tâm y tế dự phòng tỉnh (theo chuẩn quốc gia.
- 16 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hòa Bình.
- 31 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TỈNH HÒA BÌNH.
- 33 2.1 Giới thiệu về Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hòa Bình.
- 33 2.1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh.
- 33 2.1.2 Sơ lược cơ cấu tổ chức của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh.
- 34 2.2 Phân tích thực trạng hoạt động của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hòa Bình.
- 38 2.2.1 Phân tích hoạt động của Khoa Kiểm soát bệnh truyền nhiễm và Vắc xin sinh phẩm.
- 38 2.2.2 Phân tích hoạt động của Khoa Dinh dưỡng cộng đồng.
- 54 3 2.2.3 Phân tích hoạt động Khoa Sức khoẻ cộng đồng và Y tế trường học.
- 56 2.2.4 Phân tích hoạt động Khoa sức khỏe nghề nghiệp.
- 62 2.2.5 Phân tích hoạt động Khoa xét nghiệm.
- 63 2.3 Phân tích hiện trạng Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hòa Bình so với Chuẩn Y tế dự phòng.
- 66 2.3.1 Phân tích hiện trạng cơ sở làm việc của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hoà B́nh so với Chuẩn Quốc gia Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh.
- 66 2.3.2 Phân tích thực trạng máy móc và trang thiết bị hoạt động so với Chuẩn Quốc gia Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, thành phố.
- 67 2.3.3 Phân tích thực trạng về nhân lực của Trung tâm.
- 71 2.3.5 Phân tích Hoạt động kiểm soát bệnh truyền nhiễm so với điểm chuẩn Y tế dự phòng.
- 74 2.3.6 Phân tích Hoạt động dinh dưỡng cộng đồng so với Chuẩn Quốc gia.
- 75 2.3.7 Phân tích hoạt động sức khỏe môi trường và sức khoẻ trường học so với Chuẩn Quốc gia.
- 76 2.3.8 Phân tích Hoạt động Sức khoẻ nghề nghiệp phòng chống Tai nạn thương tích78 2.3.9 Phân tích Hoạt động Xét nghiệm so với Chuẩn Quốc gia.
- 80 2.4 Các nguyên nhân chính ảnh hưởng đến các hoạt động của Trung tâm.
- 83 CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG TỈNH HÒA BÌNH.
- 86 3.1 Định hướng, mục tiêu chiến lược công tác y tế dự phòng Việt Nam giai đoạn 2010-2020.
- 86 3.1.1 Định hướng chiến lược Y tế dự phòng Việt Nam giai đoạn 2010-2020.
- 86 3.1.2 Mục tiêu chiến lược Y tế dự phòng Việt Nam giai đoạn 2010-2020.
- 87 4 3.1.3 Những khó khăn thách thức trong các hoạt động Y tế dự phòng.
- 90 3.2 Mục tiêu phát triển của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hòa Bình đến năm Các giải pháp phát triển Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh hòa bình.
- 95 3.3.2 Giải pháp thành lập Phòng khám Tư vấn và điều trị dự phòng.
- 98 3.3.3 Giải pháp Đào tạo nâng cao chất lượng nhân lực trong hệ thống YTDP tỉnh Hòa Bình.
- 113 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung 1 ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm 2 BVĐK Bệnh viện đa khoa 3 BYT Bộ Y tế 4 CSSK Chăm sóc sức khỏe 5 CSSX Cơ sở sản xuất 6 DVYT Dịch vụ Y tế 7 ĐTĐ Đái tháo đường 8 KCB Khám chữa bệnh 9 MTLĐ Môi trường lao động 10 NHCSXH Ngân hàng chính sách xã hội 11 THA Tăng huyết áp 12 TCMR Tiêm chủng mở rộng 13 TTYTDP Trung tâm Y tế dự phòng 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 VSDTW Vệ sinh dịch tễ Trung ương 16 YTDP Y tế dự phòng 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1Tổng hợp diện tích sàn tối thiểu.
- 21 Bảng 1.2 Kinh phí hoạt động của Trung tâm năm 2014 (ĐVT: 1000VNĐ.
- 32 Bảng 2.1: Kết quả giám sát bệnh truyền nhiễm tỉnh Hòa Bình năm 2014.
- 40 Bảng 2.2: Tình hình bệnh sởi năm 2014 tại tỉnh Hòa Bình.
- 42 Bảng 2.3: Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh dại.
- 43 Bảng 2.4: Kết quả tiêm chủng trẻ em.
- 44 Bảng 2.5: Kết quả tiêm chủng đầy đủ cho phụ nữ.
- 45 Bảng 2.6: Kết quả tiêm chủng sởi mũi 2 và DPT mũi 4 cho trẻ 18 tháng.
- 46 Bảng 2.7: Kết quả tiêm viêm gan B sơ sinh năm 2014.
- 46 Bảng 2.8 Kết quả tiêm vét sởi cho trẻ từ 9- 24 tháng tuổi.
- 48 Bảng 2.9: Kết quả triển khai tiêm sởi- rubella cho trẻ từ 1- 5 uổi đợt I.
- 49 Bảng 2.10: Kết quả triển khai tiêm sởi- rubella cho trẻ từ 1- 14 tuổi đợt II.
- 50 Bảng 2.11: Kết quả 02 vòng uống Vitamin A.
- 55 Bảng 2.12: Kết quả: Tỷ lệ suy dinh dưỡng tỉnh Hòa Bình năm 2014 sau xử lý số liệu do Viện Dinh dưỡng thông báo.
- 55 Bảng 2.13: Địa bàn triển khai Dự án.
- 57 Bảng 2.14: Kiểm tra điều kiện vệ sinh trường học theo Quyết định số 1221.
- 58 Bảng 2.15: Kết quả kiểm tra nguồn nước tại tỉnh năm 2014.
- 58 Bảng 2.16: Kết quả xây dựng nhà tiêu mẫu năm 2014.
- 60 Bảng 2.17: Kết quả xét nghiệm năm 2014.
- 63 Bảng 2.18:Thực trạng cơ sở làm việc Trung tâm Y tế dự pḥòng tỉnh Ḥòa B́ình.
- 67 Bảng 2.19: Thực trạng trang thiết bị chuyên dụng phòng xét nghiệm.
- 68 Bảng 2.20: Trang thiết bị thiết yếu cho khối tư vấn, khám sức khỏe, khám bệnh.
- 69 Bảng 2.21: Trang thiết bị chuyên dụng cho khối tư vấn, khám sức khỏe, khám bệnh.
- 70 Bảng 2.22: Bảng chấm Kế hoạch, tài chính theo chuẩn Y tế dự phòng.
- 71 Bảng 2.23: Bảng chấm Kiểm soát bệnh truyền nhiễm.
- 74 Bảng 2.24: Bảng chấm hoạt động dinh dưỡng.
- 75 Bảng 2.25: Bảng chấm hoạt động sức khỏe môi trường.
- 77 7 Bảng 2.26: Bảng chấm hoạt động Sức khoẻ nghề nghiệp PC Tai nạn thương tích.
- 78 Bảng 2.27: Bảng chấm hoạt động xét nghiệm.
- 80 Bảng 3.1: Tổng số lớp và cán bộ cần đào tạo trong năm 2015.
- 105 Bảng 3.2: Kinh phí đào tạo tại tỉnh giai đoạn cho tuyến huyện.
- 108 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1:Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trung tâm y tế dự phòng.
- Tác động của nền kinh tế thị trường đã dẫn đến thay đổi mô hình tiếp cận và sử dụng dịch vụ Y tế [2].
- Y tế dự phòng (YTDP) có vai trò quan trọng chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
- Hòa chung với những thành tưu đã đạt được của ngành y tế đăc biệt là YTDP có phần đóng góp không nhỏ của Trung tâm Y tế dự phòng (TTYTDP) tỉnh Hòa Bình, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình nhiều năm qua đã khống chế thành công những vụ dịch nguy hiểm như dịch cúm A/H5N1, cúm A/H1N1, tay chân miệng, Bệnh tê tê say say.
- Vì vậy để có kế hoạch giải pháp nhằm tăng cường phát triển các hoạt động của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hòa Bình.
- Tôi thực hiện đề tài: “Phân tích hoạt động của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hòa Bình và giải pháp phát triển” 2.
- Mục tiêu nghiên cứu của luận văn Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến các hoạt động của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hòa Bình Phân tích, kết quả các hoạt động của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh so với chỉ tiêu kế hoạch được giao trong năm 2014.
- Đánh giá hiện trạng hoạt động của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hòa Bình so với Chuẩn Quốc giâ và xác định một số yếu tố liên quan đến hạn chế hoạt động của trung tâm.
- Đề xuất một số giải pháp để phát triển của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hòa Bình trong năm 2015-2020.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là thực trạng các hoạt động của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hòa Bình so với các chuẩn Quốc gia về YTDP.
- 10 - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ phân tích, đánh giá các hoạt động của TTYTDP tỉnh Hòa Bình so sánh với chỉ tiêu, tiêu chí của chuẩn YTDP để có giải pháp phát triển Trung tâm trong thời gian tới.
- Nghiên cứu được triển khai từ tháng 1/2014 đến tháng 12/2014 tại Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hòa Bình 4.
- Trên cơ sở số liệu, dữ liệu có được, luận văn tập trung phân tích và tổng hợp, so sánh các hoạt động, chức năng , nhiệm vụ với chuẩn YTDP, Từ nghiên cứu này đánh giá được những tồn tại trong hoạt động YTDP và đề ra các giải pháp có thể áp dụng để thực hiện mục tiêu phát triển TTYTDP.
- Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích những điểm mạnh, điểm yếu về trang thiết bị, cơ sở vật chất, cũng như những cơ hội thách thức mà trung tâm phải đối mặt.
- Từ đó đánh giá những cơ hội, thách thức để làm cơ sở cho việc đề xuất các định hướng, giải pháp phát triển trung tâm.
- Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 phần như sau: Chương 1: Tổng quan về hoạt động hệ thống Y tế dự phòng Chương 2: Phân tích kết quả các hoạt động của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hòa Bình.
- Chương 3: Một số giải pháp phát triển Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Hòa Bình.
- 11 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM Y TẾ DỰ PHÒNG 1.1 Khái niệm, chức năng nhiệm vụ của Trung tâm Y tế dự phòng: 1.1.1 Các Khái niệm Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh) là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Y tế, chịu sự quản lý toàn diện của Giám đốc Sở Y tế, sự chỉ đạo về chuyên môn, kỹ thuật của Bộ Y tế.
- Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh có tư cách pháp nhân, có trụ sở, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại kho bạc Nhà nước.
- Kiểm soát bệnh truyền nhiễm là việc triển khai các hoạt động nhằm phát hiện sớm, ngăn chặn kịp thời bệnh truyền nhiễm không để bùng phát mạnh thành dịch gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân và đời sống, kinh tế xã hội.
- Chất hoạt động của vắc-xin có thể nguyên vẹn nhưng bị khử hoạt tính hoặc giảm độc lực, các dạng mầm bệnh, hoặc thành phần tinh khiết của của mầm bệnh cũng được chứng minh là có khả năng miễn dịch.
- Y tế trường học là một lĩnh vực thuộc chuyên ngành y tế dự phòng bao gồm một hệ thống các phương pháp, biện pháp can thiệp nhằm bảo vệ, nâng cao sức khoẻ học sinh, biến các kiến thức khoa học thành các kỹ năng thực hành trong mọi hoạt động sống của lứa tuổi học đường.
- Y tế trường học là một lĩnh vực thuộc chuyên ngành Y học dự phòng nghiên cứu tác động của điều kiện sống, sinh hoạt và học tập lên cơ thể học sinh, trên cơ sở đó xây dựng và triển khai các biện pháp can thiệp phù hợp nhằm bảo vệ và nâng cao sức khoẻ, đảm bảo các điều kiện thuận lợi cho các em học sinh phát triển một cách toàn diện.
- Dinh dưỡng cộng đồng Dinh dưỡng là chức năng mà các cá thể sử dụng thức ăn để duy trì sự sống, nghĩa là thực hiện các hoạt động sống như: sinh trưởng, phát triển, vận động.
- Thực hiện tốt công tác quản lý sức khỏe nghề nghiệp nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất, tạo nên một điều kiện lao động tiện nghi, thuận lợi và môi trường lao động ngày càng được cải thiện tốt hơn để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau và giảm sút sức khoẻ cũng như những thiệt hại khác đối với người lao động nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng người lao động, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động và Bảo vệ môi trường • Xét nghiệm Trong hoạt động của các cơ sở y tế thì xét nghiệm y học dự phòng là một lĩnh vực không thể thiếu và để có thể sử dụng, ứng dụng hiệu quả các trang thiết bị trong lĩnh vực xét nghiệm ngày càng hiện đại, đòi hỏi phải có một đội ngũ cán bộ xét nghiệm về lĩnh vực y học dự phòng đáp ứng với sự phát triển của xã hội.
- 1.1.2 Vai trò, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh: Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh có chức năng tham mưu cho Giám đốc Sở Y tế và tổ chức triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật về y tế dự phòng trên địa bàn tỉnh.
- Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh có nhiệm vụ và quyền hạn sau: 14 * Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật về y tế dự phòng trên cơ sở định hướng chiến lược của Bộ Y tế và tình hình thực tế của tỉnh trình Giám đốc Sở Y tế phê duyệt.
- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện các hoạt động sau: a) Triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về: Phòng chống dịch bệnh, dinh dưỡng cộng đồng, an toàn vệ sinh thực phẩm, kiểm dịch y tế, sức khoẻ môi trường, sức khoẻ trường học, sức khoẻ nghề nghiệp, phòng chống tai nạn thương tích và xây dựng cộng đồng an toàn.
- b) Chỉ đạo, hướng dẫn và giám sát chuyên môn, kỹ thuật về các hoạt động thuộc lĩnh vực phụ trách đối với các Trung tâm Y tế dự phòng huyện, các cơ sở y tế và các trạm y tế trên địa bàn.
- c) Phối hợp với Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khoẻ và các cơ quan thông tin đại chúng trên địa bàn tỉnh tổ chức triển khai thực hiện công tác thông tin, truyền thông, giáo dục sức khoẻ về lĩnh vực y tế dự phòng.
- d) Tham gia đào tạo và đào tạo lại chuyên môn, kỹ thuật về lĩnh vực y tế dự phòng theo kế hoạch của tỉnh và Trung ương cho cán bộ chuyên khoa và các cán bộ khác.
- đ) Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật về lĩnh vực y tế dự phòng.
- g) Triển khai tổ chức thực hiện các dịch vụ về y tế dự phòng theo sự phân công, uỷ quyền của Giám đốc Sở Y tế và theo quy định của pháp luật.
- h) Phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá các hoạt động thuộc lĩnh vực phụ trách

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt