« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN GIA TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN GIA TÀI MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.
- Sự giúp đỡ và quan tâm của các lãnh đạo và đồng nghiệp trong Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Ninh.
- x Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ.
- Giới thiệu về Công nghệ và Chuyển giao công nghệ.
- Giới thiệu về công nghệ.
- Giới thiệu về Chuyển giao công nghệ.
- Nội dung chuyển giao công nghệ.
- Phân loại chuyển giao công nghệ.
- Quy trình chuyển giao và tiếp nhận công nghệ.
- Các tiêu chí đánh giá Chuyển giao công nghệ.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển giao công nghệ.
- Chuyển giao công nghệ và sở hữu trí tuệ.
- Vai trò của quyền sở hữu trí tuệ trong chuyển giao công nghệ.
- Vai trò của chuyển giao công nghệ.
- Đối với Bên chuyển giao công nghệ.
- Đối với Bên tiếp nhận công nghệ.
- Một số bài học kinh nghiệm về chuyển giao công nghệ trên thế giới.
- 24 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH (GIAI ĐOẠN .
- Kết quả chuyển giao công nghệ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Giai đoạn .
- Phân tích hoạt động chuyển giao công nghệ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (Giai đoạn .
- Chuyển giao công nghệ và Bảo vệ môi trường.
- 51 Chƣơng 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ TRÊN ĐỊA BÀN BẮC NINH GIAI ĐOẠN .
- Định hướng về chuyển giao công nghệ.
- Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn .
- Đối với bên tiếp nhận công nghệ.
- Xây dựng quy hoạch về chuyển giao công nghệ giai đoạn .
- Môi trường công nghệ.
- Đẩy mạnh hợp tác, liên kết chuyển giao công nghệ.
- 67 Nguyễn Gia Tài, Luận văn thạc sĩ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT: Công nghệ thông tin CGCN: Chuyển giao công nghệ FDI: Foreign Direct Investment (Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài) GRDP: Gross Region Domestic Product (Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh) GDP: Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) KH&CN: Khoa học & Công nghệ NC&PT: Nghiên cứu và Phát triển R&D: Research & Development (Nghiên cứu và Phát triển) Nguyễn Gia Tài, Luận văn thạc sĩ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2: Diện tích, dân số và mật độ dân số của tỉnh Bắc Ninh năm 2013.
- 31 Bảng 2.6: Những công nghệ được chuyển giao từ nước ngoài vào tỉnh Bắc Ninh.
- 32 Bảng 2.7: Tổng hợp số lượng công nghệ chuyển giao từ nước ngoàivào tỉnh Bắc Ninh (giai đoạn .
- 35 Bảng 2.8: Những công nghệ được chuyển giao từ trong nước vào tỉnh Bắc Ninh.
- 37 Bảng 2.9: Công nghệ chuyển giao.
- 39 Bảng 2.10: Thời gian chuyển giao công nghệ.
- 39 Bảng 2.11: Đào tạo nguồn nhân lực trong quá trình chuyển giao công nghệ.
- 40 Bảng 2.13: Chất lượng sản phẩm sau khi áp dụng công nghệ.
- 41 Bảng 2.14: Thanh toán hợp đồng chuyển giao công nghệ.
- 41 Bảng 2.15: Mức độ hiệu quả của công nghệ khi áp dụng vào sản xuất.
- 41 Bảng 2.16: Đánh giá hiệu quả kinh tế sau khi áp dụng một số công nghệ mới trên địa bàn tỉnh (Giai đoạn .
- 43 Bảng 2.17: Chi ngân sách của tỉnh hàng năm dành cho sự nghiệp khoa học công nghệ.
- 56 Bảng 3.2: Đề xuất sửa đổi một số khoản mục trong Luật chuyển giao công nghệ 2006.
- 58 Bảng 3.3: Quy hoạch về chuyển giao công nghệ giai đoạn .
- 61 Bảng 3.4: Kế hoạch chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào tỉnh Bắc Ninh giai đoạn .
- 63 Bảng 3.5: Kế hoạch chuyển giao công nghệ từ trong nước vào tỉnh Bắc Ninh giai đoạn .
- 63 Nguyễn Gia Tài, Luận văn thạc sĩ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Nội dung của công nghệ.
- 1 Sơ đồ 1.2: Quy trình chuyển giao công nghệ.
- 10 Sơ đồ 1.3: Quy trình tiếp nhận công nghệ.
- Bên cạnh việc khuyến khích các doanh nghiệp trong nước, quốc tế đầu tư, chuyển giao công nghệ hiện đại trong sản xuất vào tỉnh Bắc Ninh thì cũng đặt ra nhiều vấn đề trong hoạt động chuyển giao công nghệ vào tỉnh Bắc Ninh như: Cơ chế, chính sách đầu tư.
- Cơ sở vật chất,…Khi tiếp nhận công nghệ, các đơn vị quản lý, các doanh nghiệp còn lúng túng, mức độ tiếp thu được những công nghệ hiện đại, phương pháp quản lý sản xuất tiên tiến còn rất hạn chế.
- Chính vì vậy việc đánh giá đúng thực trạng của hoạt động chuyển giao công nghệ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong thời gian qua, đồng thời đưa ra những giải pháp khắc phục những yếu kém, hạn chế là rất cần thiết.
- Vì vậy tôi tiến hành nghiên cứu Đề tài “Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”.
- Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Tổng hợp, xây dựng những lý luận cơ bản về chuyển giao công nghệ, đồng thời đánh giá thực trạng của hoạt động chuyển giao công nghệ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, từ đó đề xuất những giải pháp đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Ninh.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh trong 5 năm, từ năm .
- Đề xuất những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ của tỉnh Bắc Ninh trong giai đoạn .
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu tập trung vào 2 hoạt động chuyển giao công nghệ chính.
- Hoạt động chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Bắc Ninh.
- Nguyễn Gia Tài, Luận văn thạc sĩ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội x + Hoạt động chuyển giao công nghệ từ trong nước vào Bắc Ninh nhờ nguồn kinh phí sự nghiệp Khoa học và Công nghệ.
- Những đóng góp mới của Luận văn - Luận văn đã tổng hợp được những cơ sở lý luận về chuyển giao công nghệ: Khái niệm, quy trình chuyển giao công nghệ, các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển giao công nghệ.
- Đã phân tích, làm rõ được thực trạng của hoạt động chuyển giao công nghệ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn .
- Những kết quả đạt được: Công nghệ chuyển giao.
- Hiệu quả kinh tế - xã hội sau khi áp dụng công nghệ.
- Những mặt hạn chế và nguyên nhân: Về nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, môi trường chính trị, pháp lý,…ảnh hưởng đến hoạt động chuyển giao công nghệ trên địa bàn tỉnh.
- Trên cơ sở những hạn chế nêu trên, Luận văn đề xuất một loạt những giải pháp đẩy mạnh hoạt động chuyển giao công nghệ trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh như.
- Giải pháp đối với Bên chuyển giao công nghệ: Tinh thần trách nhiệm khi chuyển giao, ưu tiên chuyển giao cho doanh nghiệp Việt Nam.
- Giải pháp đối với Bên tiếp nhận công nghệ: Phát triển nguồn nhân lực, tăng cường tiềm lực về cơ sở vật chất.
- Giải pháp đối với Bên tư vấn, giám định công nghệ: Nâng cao vai trò của Phòng Quản lý công nghệ thuộc Sở KHCN Bắc Ninh, trang bị cơ sở vật chất để kiểm định, thẩm định.
- Quy hoạch chuyển giao công nghệ hợp lý.
- Giải pháp đối với Môi trường công nghệ.
- Nguyễn Gia Tài, Luận văn thạc sĩ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội 1 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 1.1.
- Giới thiệu về Công nghệ và Chuyển giao công nghệ 1.1.1.
- Giới thiệu về công nghệ a.
- Điều đó được thể hiện qua Sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Nội dung của công nghệ ToT Tổ chức Con người Trang thiết bị Thông tin Nguyễn Gia Tài, Luận văn thạc sĩ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội 2 * Các yếu tố cấu thành công nghệ.
- Đây là phần rất quan trọng quyết định sự thành công của chuyển giao công nghệ bới nó biểu thị những vấn đề đã được tư liệu hóa, tồn trữ các tri thức đã được tích lũy để rút ngắn thời gian hoạt động của con người.
- Phần thị trường đầu ra: nghiên cứu thị trường đầu ra là nhiệm vụ quan trọng và cũng nằm trong phần mềm của hoạt động chuyển giao công nghệ.
- Phân loại công nghệ.
- Công nghệ sản xuất, công nghệ dịch vụ,công nghệ thông tin, công nghệ đào tạo - giáo dục.
- Nguyễn Gia Tài, Luận văn thạc sĩ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội 3 Theo nghành nghề: Có các loại công nghệ công nghiệp.
- nông nghiệp, công nghệ sản xuất hàng tiêu dùng, công nghệ vật liệu.
- Theo sản phẩm: tuỳ thuộc loại sản phẩm có các loại công nghệ tương ứng như công nghệ thép, công nghệ xi măng, công nghệ ô tô.
- Các công nghệ truyền thống thường là thủ công, có tính độc đáo, độ tinh sảo cao, song năng suất không cao và không đồng đều.
- các công nghệ truyền thống có ba đặc trưng cơ bản: tính cộng đồng, tính ổn định và tính lưu truyền.
- Các công nghệ tiên tiến là thành quả khoa học hiện đại, nhưng công nghệ này có năng suất cao, chất lượng tốt và đồng đều, giá thành sản phẩm của chúng hạ.
- Các công nghệ phát triển bao gồm các công nghệ bảo đảm.
- Các công nghệ thúc đẩy bao gồm các công nghệ tạo lên sự tăng trưởng kinh tế trong quốc gia.
- Theo đặc thù của công nghệ có thể chia thành hai loại: công nghệ cứng và công nghệ mềm.
- Cách phân loại này xuất phát từ quan niệm công nghệ gồm bốn thành phần trong đó kĩ thuật là phần cứng còn ba yếu tố còn lại là phần mềm.
- Một công nghệ mà Nguyễn Gia Tài, Luận văn thạc sĩ QTKD Đại học Bách Khoa Hà Nội 4 phần cứng của nó được đánh giá là vai trò chủ yếu thì công nghệ đó được coi là công nghệ phần cứng và ngược lại, cũng có quan niệm coi công nghệ cứng là công nghệ khó thay đổi.
- còn công nghệ mềm là công nghệ có chu trình sống ngắn phát triển nhanh.
- Theo đầu ra của công nghệ, có công nghệ sản phẩm và công nghệ quá trình: công nghệ sản phẩm liên quan thiết kế sản phẩm (thường bao gồm các phần mềm) và việc sử dụng, bảo dưỡng sản phẩm (thường bao gồm các phần mềm sử dụng sản phẩm).
- trong khi công nghệ quá trình để chế tạo ra sản phẩm đã được thiết kế (liên quan tới bốn thành phần công nghệ).
- Giới thiệu về Chuyển giao công nghệ a.
- Khái niệm chuyển giao công nghệ Khái niệm chuyển giao công nghệ phụ thuộc vào khái niệm công nghệ nên cũng có nhiều cách định nghĩa khác nhau.
- Theo UNCTAD (1982) “Chuyển giao công nghệ là việc chuyển giao kiến thức có hệ thống để sản xuất ra sản phẩm, áp dụng một quy trình hoặc thực hiện một dịch vụ”.
- Theo định nghĩa này bản chất chuyển giao công nghệ là quá trình chuyển giao kiến thức để sản xuất, áp dụng và thực hiện dịch vụ.
- Dunning (1982) định nghĩa “Chuyển giao công nghệ liên quan đến phương thức một nước tiếp nhận công nghệ (hoặc thu nhận) khả năng công nghệ từ nước khác.
- Nó cũng bao gồm bất kỳ hình thức chuyển giao một công nghệ giữa các hình thái tổ chức hoặc trong nội bộ một tổ chức”.
- Theo định nghĩa này bản chất của chuyển giao công nghệ là phương thức thu nhận công nghệ hoặc khả năng công nghệ giữa các địa điểm hoặc chủ thể khác nhau.
- Nawaz Shaif (1983) cho rằng “Chuyển giao công nghệ thường là cách gọi việc mua công nghệ mới.
- Người bán thường được gọi là người giao và người mua thường được gọi là người nhận của quá trình công nghệ“.
- Chuyển giao công nghệ có thể diễn ra

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt