Academia.eduAcademia.edu
Bố trí mặt bằng Ví dụ Nhu cầu 200 cây đàn/ngày (ngày làm 8 tiếng). Để lắp một cây đàn, cần có 11 công việc. Hãy phân bố các công việc cho các khu vực làm việc. Công việc Thời gian thực hiện (giây) Công việc trước A 40 - B 55 - C 75 - D 40 A E 30 A, B F 35 B G 45 D, E H 70 F I 15 G, H J 65 I K 40 C, J 1 Bố trí mặt bằng Ví dụ Thời gian chu kỳ: thời gian mà sản phẩm cần lưu lại để được gia công (lắp ráp) tại mỗi khu vực làm việc TC = Thời gian sản xuất mỗi ngày/Nhu cầu hay mức sản xuất mỗi ngày = 8*60*60/200 = 144 giây/đàn Số khu vực làm việc tối thiểu: Nmin = T ng thời gian tất cả công việc/Thời gian chu kỳ = 510/144 = 3,54 ≈ 4 khu vực làm việc 2 Bố trí mặt bằng Ví dụ 2 quy tắc cân bằng đường dây 1. 2. Chọn công việc có thời gian dài nhất trước Chọn công việc có nhiều công việc khác tiếp theo sau nhất trước Bắt đầu với công việc A, B, C 1. 2. C có thời gian dài nhất (75 giây) B có nhiều công việc khác tiếp theo sau nhất (7 công việc) 3 Bố trí mặt bằng Ví dụ Công việc Công việc tiếp theo sau Số công việc tiếp theo sau A D, E, G, I, J, K 6 B E, F, G, H, I, J, K 7 C K 1 D G, I, J, K 4 E G, I, J, K 4 F H, I, J, K 4 G I, J, K 3 H I, J, K 3 I J, K 2 J K 1 K - 0 4 Bố trí mặt bằng Ví dụ Khu vực Công việc Thời gian Thời gian còn lại Công việc sẵn sàng A, B, C 1 C B 75 55 130 69 14 A, B A, F A D F 40 40 35 115 104 64 29 F, D, E F, E E, H H E 70 30 100 74 44 E G G I J 45 15 65 125 99 84 19 I J K K 40 104 2 3 4 5 5 Bố trí mặt bằng Ví dụ Khu vực 1 2 3 4 Công việc Thời gian Thời gian còn lại Công việc sẵn sàng A, B, C B A D 55 40 40 135 89 49 9 A, C, F C, F, D, E C, F, E F E H 35 30 70 135 109 79 9 C, E, H C, H, G C, G G I C 45 15 75 135 99 84 9 C, I C, J J J K 65 40 105 79 39 K 6 Hoạch định t ng hợp Ví dụ: Công ty cao su BH Công ty cao su BH lập bảng nhu cầu dự báo hàng tháng cho sản phẩm lốp xe: Tháng Nhu cầu mong đợi Số ngày sản xuất Nhu cầu mỗi ngày 1 900 22 41 2 700 18 39 3 800 21 38 4 1.200 21 57 5 1.500 22 68 6 1.100 20 55 T ng 6.200 124 50 7 Hoạch định t ng hợp Ví dụ: Công ty cao su BH Chi phí trữ hàng t n kho: Chi phí hợp đ ng phụ: Mức lương trung bình: 5 $/đơn vị/tháng 10 $/đơn vị 5 $/giờ/công nhân (40 $/ngày/công nhân) Mức lương phụ trội: 7 $/giờ (sau 8 tiếng) Số giờ công để làm một đơn vị: 1,6 giờ/đơn vị Chi phí để tăng mức sản xuất: 10 $/đơn vị (huấn luyện, thuê mướn…) Chi phí để giảm mức sản xuất: 15 $/đơn vị (giãn thợ…) T n kho ban đầu: 0 8 Hoạch định t ng hợp Ví dụ: Công ty cao su BH Công ty BH muốn đưa ra một chọn lựa tốt nhất cho việc hoạch định t ng hợp với 3 chọn lựa sau: Chọn lựa 1 – Duy trì lực lượng lao động n định trong suốt sáu tháng (sản xuất 50 đơn vị/ngày). Chọn lựa 2 – Giữ lực lượng lao động cố định cần thiết với nhu cầu tháng thấp nhất (tháng 3); để đáp ứng nhu cầu cao hơn mức đó thì đặt hàng ngoài. Chọn lựa 3 – Thuê thợ vào hay giãn thợ ra tùy theo nhu cầu cần thiết để sản xuất đúng theo nhu cầu hàng tháng. 9 Hoạch định t ng hợp Ví dụ: Công ty cao su BH Lựa chọn 1 – n định lao động Tháng Số Lượng sản xuất ngày (50 đv/ngày) Nhu cầu Thay T n kho đ it n cuối kỳ kho 1 22 1.100 900 +200 200 2 18 900 700 +200 400 3 21 1.050 800 +250 650 4 21 1.050 1.200 -150 500 5 22 1.100 1.500 -400 100 6 20 1.000 1.100 -100 0 Tổng 124 6.200 6.200 1.85010 Hoạch định t ng hợp Ví dụ: Công ty cao su BH Lựa chọn 1 – n định lao động † Nhu cầu trung bình = 6.200 đơn vị /124 ngày = 50 đơn vị/ngày Æ Lượng sản xuất = 0,625 đơn vị /1 giờ/1 công nhân = 5 đơn vị/1 ngày/1 công nhân † Thời gian sản xuất = 1,6 giờ/1 đơn vị † Lượng lao động = 50/5 = 10 công nhân/ngày Æ Chi phí lao động thường xuyên = 10 công nhân * 40 $/ngày/công nhân* 124 ngày = 49.600 $ † Chi phí trữ hàng t †T n kho = 5 $/đơn vị * 1.850 đơn vị = 9.250 $ ng phí lựa chọn 1 = 49.600 + 9.250 = 58.850 $ 11 Hoạch định t ng hợp Ví dụ: Công ty cao su BH „ Lựa chọn 2 – Thuê ngoài „ Lượng sản xuất = 38 đơn vị/ngày Æ T ng lượng sản xuất = 38 đơn vị/ngày * 124 ngày = 4,712 đơn vị „ Lượng lao động = 38/5 = 7,6 công nhân/ngày Æ Chi phí lao động thường xuyên = 7,6 công nhân * 40 $/ngày/công nhân * 124 ngày = 37.696 $ „ Lượng mua ngoài = 6,200 – 4,712 = 1,488 đơn vị Æ Chi phí mua ngoài = 1.488 đơn vị* $10 / đơn vị = 14.880 $ „ T ng chi phí lựa chọn 2 = 37.696 + 14.880 = 52.576 $ 12 Hoạch định t ng hợp Ví dụ: Công ty cao su BH Lựa chọn 3 – Thuê thợ vào hay giãn thợ ra Tháng Nhu cầu (đơn vị) Công suất ban đầu (đơn vị) Thay đ i công suất (đơn vị) 1 900 900 0 2 700 900 - 200 200*15=3.000 3 800 700 + 100 100*10=1.000 4 1.200 800 + 400 400*10=4.000 5 1.500 1.200 + 300 300*10=3.000 6 1.100 1.500 - 400 400*15=6.000 T ng 6.200 Chi phí thay đ i công suất ($) 17.000 13 Hoạch định t ng hợp Ví dụ: Công ty cao su BH Lựa chọn 3 – Thuê thợ vào hay giãn thợ ra † Chi phí lao động thường xuyên = 6.200 đơn vị * 1,6 giờ/đơn vị * 5 $/giờ = 49.600 $ † Chi phí thay đ i công suất = 17.000 $ † T ng chi phí lựa chọn 3 = 49.600 + 17.000 = 66.600 $ 14 Hoạch định t ng hợp Ví dụ: Công ty cao su BH Lựa chọn T ng chi phí 1. n định lao động không sử dụng phụ trội, thuê ngoài $58.850 2. Sản xuất ở mức có nhu cầu thấp nhất và thuê ngoài $52.576 3. Thuê hay giãn thợ $66.600 15 Hoạch định t ng hợp Ví dụ: Công ty cao su BH Bài tập nộp giấy Tính t ng chi phí của lựa chọn 4 như sau: Lựa chọn 4 – Giữ nguyên lượng lao động là 8 công nhân/ngày và cho làm phụ trội khi cần đáp ứng nhu cầu đòi hỏi. 16 Hoạch định t ng hợp Ví dụ: Công ty cao su BH Lựa chọn 4 Số Tháng ngày Lượng sản T n kho xuất đầu kỳ Nhu cầu T n Lượng kho làm thêm cuối kỳ 1 22 880 0 900 20 0 2 18 720 0 700 0 20 3 21 840 20 800 0 60 4 21 840 60 1.200 300 0 5 22 880 0 1.500 620 0 6 20 800 0 1.100 300 0 Tổng 124 6.200 1.240 80 17 Hoạch định t ng hợp Ví dụ: Công ty cao su BH Lựa chọn 4 – Làm phụ trội (8 công nhân/ngày) † Thời gian làm thêm = 1.240 đơn vị * 1,6 giờ/đơn vị = 1.984 giờ Æ Chi phí lao động ngoài giờ = 1.984 * 7 $/giờ = 13.888 $ † Chi phí lao động trong giờ = 8 công nhân * 40 $/ngày/công nhân * 124 ngày = 39.680 $ † Chi phí t n kho = 80 đơn vị * 5 $/đơn vị = 400 $ † Chi phí lựa chọn 4 = 53.968 $ 18 Bài tập 1 Một nguyên vật liệu A có nhu cầu sử dụng theo các thông số: D = 10.000 đv/năm, CP đặt hàng S = $25/lần, CP t n trữ H = $10/đv/năm 1) Xác định lượng đặt hàng tối ưu EOQ 2) Xác định số lần đặt hàng trong năm và chi phí đặt hàng hàng năm 3) Xác định chi phí t n trữ hàng năm và t ng chi phí t n kho cho loại nguyên vật liệu nói trên 4) Xác định điểm tái đặt hàng, biết rằng mỗi năm công ty làm việc 50 tuần, thời gian giao hàng là 3 tuần cho mỗi lần phát đơn hàng Giả sử chi phí đặt hàng chỉ có S = $20/lần. Xác định EOQ và tỷ lệ phần trăm thay đ i của EOQ khi chi phí đặt hàng giảm 20% Giả sử chi phí t n trữ là H =$15/đv/năm. Xác định EOQ và tỷ lệ phần trăm thay đ i của EOQ khi chi phí t n trữ tăng 50% 19 Bài tập 2 Một xí nghiệp may có nhu cầu đối với loại vải áo sơ mi có giảm giá khi mua số lượng lớn cụ thể như sau: Số lượng mua 1. Số lượng Q nhỏ hơn 8.000m 2. Số lượng Q từ 8.000m đến 15.999m 3. Số lượng Q trên 15.999m Giá cho 1 mét $10,0 $9,8 $9,7 Biết rằng nhu cầu hàng năm D = 20.000 m, chi phí đặt hàng mỗi lần S = $5.000, chi phí t n trữ đơn vị H là 10% giá mua. Xác định EOQ ứng với từng mức giá, xác định xem xí nghiệp nên đặt mua với sản lượng là bao nhiêu cho mỗi lần đặt hàng? Xác định điểm tái đặt hàng, biết rằng hàng năm công ty làm việc 250 ngày, thời gian giao hàng là 10 ngày. 20 Bài tập 3 Dựa vào biểu đ cơ cấu sản phẩm dưới đây, hãy xác định: A B (2) C (1) F (1) D (3) H (1) I (2) G (4) E (2) 1) Mỗi sản phẩm A cần bao nhiêu chi tiết K? E (1) J (1) K (2) 2) Mỗi sản phẩm A cần bao nhiêu chi tiết E? 3) Cấp bậc thấp nhất của chi tiết E là mấy? 4) Lập bảng nhu cầu nguyên vật liệu theo từng cấp bậc cho sản phẩm A. 21 Bài tập 4 Một bộ phận máy S có nhu cầu ở tuần thứ 7 là 100 đơn vị, mỗi bộ phận S cần 1 cụm T và 0,5 cụm U. Mỗi cụm T cần 1 chi tiết V, 2 chi tiết W và 1 chi tiết X. Còn mỗi cụm U thì cần 0,5 chi tiết Y và 3 chi tiết Z. Có một xí nghiệp có thể tự mình gia công được tất cả các loại chi tiết nói trên, nhưng phải mất 2 tuần để làm ra S, 1 tuần để làm ra T, 2 tuần để làm ra U, 2 tuần để làm ra V, 3 tuần để làm ra W, 1 tuần để làm ra X, 2 tuần để làm ra Y và 1 tuần để làm ra Z. 1) Hãy vẽ biểu đ cấu trúc của sản phẩm. 2) Viết bảng danh sách vật tư theo cấp bậc. 22 Bài tập 4 3) Lập bảng MRP cho bộ phận S nếu có số hạng mục t n kho như sau: Hạng mục T n kho sẵn có S 20 T 20 U 10 V 30 W 30 X 25 Y 15 Z 10 23