« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Vinaconex giai đoạn 2014-2020.


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: Vũ văn Đạt – Lớp 12BQTKD1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thày giáo TS.
- Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 03 năm 2015 Tác giả Vũ Văn Đạt LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: Vũ văn Đạt – Lớp 12BQTKD1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU.
- 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH.
- Khái niệm về chiến lƣợc.
- Khái niệm về chiến lƣợc kinh doanh.
- Phân loại chiến lƣợc kinh doanh.
- Quy trình hoạch định chiến lƣợc kinh doanh.
- Phân tích các căn cứ để hình thành chiến lƣợc.
- Phân tích môi trƣờng vĩ mô.
- Phân tích môi trƣờng vi mô.
- Phân tích các đối thủ cạnh tranh hiện có.
- 19 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: Vũ văn Đạt – Lớp 12BQTKD1 1.3.3.
- Phân tích nội bộ doanh nghiệp.
- Phân loại chiến lƣợc và phƣơng pháp hình thành chiến lƣợc.
- Phân loại chiến lƣợc.
- Hình thành chiến lƣợc.
- 31 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ ĐỂ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN XÂY DỰNG VINACONEX34 2.1.
- Tổng quan về công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng Vinaconex.
- Qúa trình hình thành phát triển của Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng Vinaconex.
- Các lĩnh vực ngành nghề kinh doanh chính của VINACONSULT.
- Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng Vinaconex từ năm 2011 đến nay.
- Mục tiêu chiến lƣợc của Vinaconsult.
- Phân tích môi trƣờng vĩ mô ảnh hƣởng đến hoạch định chiến lƣợc kinh doanh của công ty Cổ phần tƣ vấn xây dựng Vinaconex.
- Phân tích ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh tế.
- 49 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: Vũ văn Đạt – Lớp 12BQTKD1 2.2.1.2.
- Phân tích môi trƣờng ngành.
- Phân tích đối thủ cạnh tranh.
- Phân tích đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
- Phân tích nội bộ của VINACONSULT.
- Phân tích năng lực sản xuất.
- 84 CHƢƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN XÂY DỰNG VINACONEX GIAI ĐOẠN 2014-2020.
- Hình thành mục tiêu chiến lƣợc tổng quát của công ty.
- Lập ma trận SWOT để hình thành các chiến lƣợc bộ phận.
- 88 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: Vũ văn Đạt – Lớp 12BQTKD1 3.3.
- Đề xuất các giải pháp để thực hiện chiến lƣợc bộ phận.
- Xây dựng văn hóa DN, quảng bá uy tín, thƣơng hiệu của Công ty.
- 113 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: Vũ văn Đạt – Lớp 12BQTKD1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCNV Cán bộ công nhân viên CLSP Chất lƣợng sản phẩm CDH Công ty cổ phần Tƣ vấn-Thiết kế-Xây dựng-Kinh doanh nhà VINACONEX R&D Công ty cổ phần tƣ vấn, đầu tƣ xây dựng và ứng dụng công nghệ mới VINACONSULT Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng Vinaconex CDH Công ty cổ phần tƣ vấn thiết kế xây dựng và kinh doanh nhà SITE AISA Công ty TNHH điểm hội tụ Chấu Á DN Doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội KCN Khu công nghiệp KDC Khu dân cƣ KĐT Khu đô thị KHCN Khoa học công nghệ QLCL Quản lý chất lƣợng SWOT Ma trận cơ hội, thách thức, điểm mạnh điểm yếu SXKD Sản xuất kinh doanh WTO Tổ chức thƣơng mại thế giới SP Sản phẩm LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: Vũ văn Đạt – Lớp 12BQTKD1 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Tên Nội dung Trang Sơ đồ 1.1 Các cơ sở hình thành chiến lƣợc 8 Sơ đồ 1.2 Các yếu tố môi trƣờng 15 Sơ đồ 1.3 Ma trận các yếu tố bên ngoài EFE 25 Sơ đồ 1.4 Ma trận các yếu tố nội bộ IFE 25 Sơ đồ 1.5 Ma trận QSPM 26 Sơ đồ 1.6 Ma trận SWOT 27 Sơ đồ 1.7 Ma trận BCG 29 Sơ đồ 1.8 Ma trận Mc.Kinsey 32 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên Nội dung Trang Bảng 2.1 Kết quả hoạt động SXKD của Công ty từ Bảng 2.2 Các chỉ tiêu chính của VINACONSULT đến năm 2020 49 Bảng 2.3 Tốc độ tăng trƣởng GDP Việt Nam giai đoạn Bảng 2.4 Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam giai đoạn Bảng 2.5 Tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam giai đoạn Bảng 2.6 Tóm lƣợc các điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh 75 Bảng 2.7 Các chỉ tiêu chủ yếu của VINACONSULT và các đối thủ cạnh tranh 77 Bảng 2.8 Bảng điểm đánh giá vị thế của đối thủ cạnh tranh trực tiếp 77 Bảng 2.9 Nhân lực của VINACONSULT 81 Bảng 2.10 Tổng hợp các cơ hội và nguy cơ 86 Bảng 2.11 Điểm mạnh, điểm yếu của môi trƣờng nội bộ VINACONSULT 87 Bảng 3.1 Ma trận SWOT đối với VINACONSULT 89 Bảng 3.2 Kinh phí giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, quản lý doanh nghiệp 96 Bảng 3.3 Kinh phí giải pháp nâng cao chất lƣợng, hạ giá thành SP 101 Bảng 3.4 Kinh phí giải pháp huy động, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn 105 Bảng 3.5 Kinh phí thực hiện đẩy mạnh mảng tƣ vấn hạ tầng kỹ thuật, cấp thoát nƣớc và môi trƣờng và tƣ vấn giám sát.
- 107 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: Vũ văn Đạt – Lớp 12BQTKD1 Bảng 3.6 Kinh phí giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp, quảng bá uy tín, thƣơng hiệu.
- vận dụng kiến thức để “Hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Vinaconex giai đoạn .
- TÁC GIẢ LUẬN VĂN Vũ Văn Đạt LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: Vũ văn Đạt – Lớp 12BQTKD1 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: Vũ Văn Đạt – Lớp 12BQTKD1 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Vì vậy việc hoạch định chiến lƣợc càng trở nên cấp thiết không chỉ với các doanh nghiệp mà còn đối với các quốc gia các vùng lãnh thổ nhất định.
- Muốn tồn tại và phát triển, vấn đề quản trị chiến lƣợc trở nên hết sức quan trọng cho sự sống còn của các doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm, cụ thể hơn là các doanh nghiệp phải vạch ra các chính sách, chiến lƣợc kinh doanh nhằm tận dụng các cơ hội kinh doanh và hạn chế thấp nhất các nguy cơ để từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh, năng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chiến lƣợc kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trong tƣơng lai.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: Vũ Văn Đạt – Lớp 12BQTKD1 2 Công ty Cổ phần Tƣ vấn xây dựng Vinaconex là một Công ty tƣ vấn xây dựng lớn ở Việt Nam, trong quá trình sản xuất kinh doanh, Công ty cũng đã xây dựng cho mình một chiến lƣợc kinh doanh riêng nhƣng chƣa khoa học, chƣa phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp cũng nhƣ chƣa vận dụng đƣợc những kiến thức về quản trị chiến lƣợc, chƣa phát huy hết lợi thế của doanh nghiệp, do đó hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bị hạn chế.
- Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Vinaconex giai đoạn làm đề tài tốt nghiệp luận văn cao học ngành Quản trị kinh doanh.
- Mục đích nghiên cứu Đề tài này nghiên cứu chiến lƣợc kinh doanh của Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng Vinaconex.
- Trên cơ sở đó tác giả nêu ra những đề xuất về chiến lƣợc của Công ty trong thời gian tới (giai đoạn 2014-2020).
- Hy vọng đề tài nghiên cứu này sẽ giúp cho Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng Vinaconex phát triển đúng hƣớng và bền vững.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Vận dụng những lý luận và phƣơng pháp luận về chiến lƣợc của doanh nghiệp, bài luận văn đã đƣa ra các luận cứ để xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho công ty cổ phần tƣ vấn xâu dựng Vinaconex.
- Đối tượng nghiên cứu : Đề tài đi sâu phân tích, đánh giá và đƣa ra định hƣớng xây dựng chiến lƣợc kinh doanh dựa trên những lý luận chung về xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu: Dựa vào những số liệu cụ thể về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng Vinaconex.
- Phƣơng pháp nghiên cứu Ðề tài nghiên cứu dựa vào phƣơng pháp luận duy vật biện chứng kết hợp với những kiến thức đã học đánh giá toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng Vinaconex.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: Vũ Văn Đạt – Lớp 12BQTKD1 3 Hƣớng tiếp cận để thực hiện mục tiêu của đề tài là “nhận diện”, tập trung phân tích, đánh giá về thực trạng DN trong qua trình SXKD.
- Đề tài tập trung khảo sát, tìm hiểu, phân tích các yếu tố bên trong và những nhân tố bên ngoài tác động đến hoạt động của DN để đánh giá thực trạng năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- để đánh giá tình hình một cách sát thực nhất, làm cơ sở nhận xét đánh giá và đề xuất các giải pháp nhằm hoạch định chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty.
- Các câu hỏi nghiên cứu Thực trạng việc hoạch định chiến lƣợc của Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng Vinaconex nhƣ thế nào? Chiến lƣợc hiện nay có hiệu quả không? Bằng cách nào để xây dựng, hoàn thiện chiến lƣợc mới của Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng Vinaconex đến năm 2020.
- Kế hoạch, các giải pháp để tiến hành thực thi thắng lợi chiến lƣợc đã đề ra.
- Các kết quả mong muốn Xây dựng đƣợc chiến lƣợc của Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng Vinaconex đến năm 2020 qua các công cụ Quản trị chiến lƣợc đã nghiên cứu.
- Trình bày một cách tổng quát, khoa học tiến trình, kế hoạch thực thi chiến lƣợc của Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng Vinaconex đến năm 2020 một cách hiệu quả nhất.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, đề tài đƣợc chia thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở l ý luận chiến lƣợc kinh doanh và hoạch định chiến lƣợc kinh doanh.
- Chƣơng 2: Phân tích các căn cứ để hình thành chiến lƣợc kinh doanh tại Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng Vinaconex Chƣơng 3: Xây dựng chiến lƣợc kinh doanh và đề xuất một số giải pháp thực hiện chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng Vinaconex giai đoạn 2014-2020.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: Vũ Văn Đạt – Lớp 12BQTKD1 4 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC KINH DOANH 1.1.
- Khái niệm về chiến lƣợc “Chiến lƣợc” là thuật ngữ bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Strategos” dùng trong quân sự, nhà lý luận quân sự thời cận đại cho rằng: chiến lƣợc quân sự là nghệ thuật chỉ huy ở vị trí ƣu thế.
- Một xuất bản của từ điển Larous cho rằng chiến lƣợc là nghệ thuật chỉ huy các phƣơng tiện để giành chiến thắng.
- Nói một cách khác, chiến lƣợc trong lĩnh vực vực quân sự đƣợc hiểu là nghệ thuật sử dụng binh lực, chỉ huy chiến trận của các nhà chỉ huy nhằm nắm bắt cơ hội xoay chuyển tình thế, biến so sánh tƣơng quan lực lƣợng trên chiến trƣờng từ yếu sang mạnh, từ bị động sang chủ động nhằm giành chiến thắng chung cuộc.
- Hiểu một cách chung nhất, chiến lƣợc với chức năng là một tính từ mô tả tính chất của những quyết định, những kế hoạch, những ứng xử, những phƣơng tiện.
- Vì vậy chiến lƣợc mang tính nghệ thuật hơn là khoa học.
- Khái niệm về chiến lƣợc kinh doanh Từ thập kỷ thứ 60 của thế kỷ XX, thuật ngữ “chiến lƣợc” đƣợc sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực khác nhau, trên cả phƣơng diện vĩ mô và vi mô.
- Trên phƣơng diện vĩ mô, chiến lƣợc thể hiện định hƣớng, quy hoạch, kế hoạch phát triển của ngành hay định hƣớng phát triển kinh tế, xã hội của vùng lãnh thổ hay quốc gia.
- Khi đó kinh doanh đƣợc coi nhƣ là một nghệ thuật, cần có định hƣớng và sách lƣợc cụ thể và thuật ngữ “chiến lƣợc kinh doanh” ra đời.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: Vũ Văn Đạt – Lớp 12BQTKD1 5 Quan niệm về chiến lƣợc kinh doanh ngày càng phát triển qua thời gian, và thuật ngữ chiến lƣợc kinh doanh cũng đƣợc tiếp cận dƣới nhiều góc độ, cách thức khác nhau.
- Cách tiếp cận truyền thống cho rằng chiến lƣợc kinh doanh là việc xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và thể hiện các chƣơng trình hành động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt đƣợc những mục tiêu ấy, tiêu biểu cho cách tiếp cận này là: Theo Chandler, chiến lƣợc đƣợc định nghĩa nhƣ là: “Việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hành động cũng nhƣ việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu này” (Chandler,A.(1962).
- Theo Quinn “Chiến lƣợc là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và chuỗi hành động vào một tổng thể đƣợc cố kết một cách chặt chẽ” (Quinn,J.,B.1980.Strategies for change: Logical Incrementalism.
- Khi thị trƣờng ngày càng phát triển, các nguồn lực ngày càng khan hiếm, các diễn biến của môi trƣờng vĩ mô ngày càng phức tạp, môi trƣờng kinh doanh thƣờng xuyên biến động, các chiến lƣợc gia đã tiếp cận chiến lƣợc kinh doanh trong điều kiện môi trƣờng có rất nhiều những thay đổi nhanh chóng.
- Với cách tiếp cận này, ta có thể kể đến những chiến lƣợc gia sau: Theo Johnson và Scholes thì “chiến lƣợc là định hƣớng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trƣờng thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và thỏa mãn mong đợi của các bên hữu quan” (Johnson,G., Schole.k.(199) Exploring C orporate Stratery,5th Ed.Prentice Hall E urope).
- Theo Alain Charles, trong cuốn sách “chiến lƣợc”, Ông cho rằng “chiến lƣợc là nhằm phác họa những quỹ đạo tiến triển đủ vững chắc và lâu dài, xung quanh quỹ đạo đó có thể sắp đặt những quyết định và những hành động chính xác của doanh nghiệp”.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: Vũ Văn Đạt – Lớp 12BQTKD1 6 Sau này, khi thị trƣờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt, thƣơng trƣờng thƣờng đƣợc coi nhƣ chiến trƣờng, sức mạnh cạnh tranh đƣợc coi là yếu tố quan trọng trong sự phát triển của doanh nghiệp thì chiến lƣợc kinh doanh đã đƣợc kết nối với lợi thế cạnh tranh, tiêu biểu cho những quan điểm này là: M.Porter cho rằng “chiến lƣợc là nghệ thuật tạo lập các lợi thế cạnh tranh”.
- Alain Threatart cho rằng “Chiến lƣợc là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để chống lại cạnh tranh và giành thắng lợi”.
- Theo Brace Henderson - nhà sáng lập tập đoàn tƣ vấn Boston khẳng định rằng “Chiến lƣợc là sự tìm kiếm thận trọng một kế hoọah hành động để phát triển và kết hợp lợi thế cạnh tranh của tổ chức.
- Theo em, chiến lƣợc là phƣơng thức hành động tổng quát mà các công ty sử dụng để định hƣớng tƣơng lai nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn, tăng sức mạnh của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh bằng cách phối hợp có hiệu quả các nguồn lực trong doanh nghiệp, tranh thủ đƣợc các cơ hội và giảm thiểu đƣợc các nguy cơ, mối đe dọa từ bên ngoài để đạt đƣợc những mục tiêu của doanh nghiệp.
- Phân loại chiến lƣợc kinh doanh Các chiến lƣợc kinh doanh đều có những yếu tố cấu thành cơ bản giống nhau.
- Tuy nhiên, không tồn tại một loại chiến lƣợc kinh doanh duy nhất áp dụng chung cho các doanh nghiệp, các lĩnh vực khác nhau.
- Vì vậy, chiến lƣợc kinh doanh thƣờng đƣợc phân thành các loại khác nhau, tùy thuộc vào căn cứ, cách thức phân loại chiến lƣợc mà ta có các chiến lƣợc kinh doanh khác nhau, cụ thể nhƣ sau: Căn cứ vào cơ sở để xây dựng chiến lược kinh doanh, có thể chia làm ba loại chiến lược bộ phận.
- Chiến lƣợc dựa vào khách hàng.
- Chiến lƣợc dựa vào đối thủ cạnh tranh.
- Chiến lƣợc dựa vào thế mạnh công ty.
- Chiến lƣợc khai thác các khả năng tiềm tàng.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Học viên: Vũ Văn Đạt – Lớp 12BQTKD1 7 - Chiến lƣợc tập trung vào các yếu tố then chốt.
- Chiến lƣợc tạo ra các ƣu thế tƣơng đối.
- Chiến lƣợc sáng tạo tấn công.
- Chiến lƣợc sản phẩm.
- Chiến lƣợc giá.
- Chiến lƣợc phân phối.
- Chiến lƣợc giao tiếp khuếch trƣơng.
- Quy trình hoạch định chiến lƣợc kinh doanh Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh là một quá trình bao gồm các bƣớc công việc mà nhà hoạch định chiến lƣợc phải thực hiện để hình thành nên chiến lƣợc kinh doanh cho doanh nghiệp.
- Mỗi tác giả, mỗi nhà hoạch định chiến lƣợc hay nhóm nghiên cứu có những bƣớc tiến hành khác nhau, hoặc chia nhỏ cục thể, hoặc tổng quát tùy thuộc vào cách tiếp cận khi nghiên cứu.
- Trong giáo trình “Quản trị chiến lƣợc.
- Nhà xuất bản kinh tế Quốc dân, PGS.TS Ngô Kim Thanh cho rằng hoạch định chiến lƣợc kinh doanh có thể thực hiện theo 4 bƣớc công việc gồm: Chỉ ra chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp, đánh giá môi trƣờng bên ngoài, đánh giá môi trƣờng nội bộ và cuối cùng là phân tích và lựa chọn chiến lƣợc kinh doanh bao gồm 6 bƣớc: Khẳng định đƣờng lối (Bƣớc 1), nghiên cứu và dự báo (Bƣớc 2), Xác định mục tiêu chiến lƣợc (Bƣớc 3), xây dựng các phƣơng thức chiến lƣợc (Bƣớc 4), lựa chon chiến lƣợc tối ƣu (Bƣớc 5) và Quyết định chiến lƣợc (Bƣớc 6).
- Theo PGS.TS Phan Ngọc Thuận, hoạch định chiến lƣợc có thể tiến hành theo 2 bƣớc nhƣ sau: Bƣớc 1: Phân tích các căn cứ để hình thành chiến lƣợc Phân tích môi trƣờng vĩ mô.
- Phân tích nội bộ doanh nghiệp.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt