« Home « Kết quả tìm kiếm

Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH MTV In Quảng Ninh đến năm 2018.


Tóm tắt Xem thử

- ĐINH BÁ TRINH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY TNHH MTV IN QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2018 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- NGUYỄN NGỌC ĐIỆN HÀ NỘI - 2015 ĐINH BÁ TRINH CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA 2012A LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi, không trùng lắp với bất kỳ một luận văn nào trước đó.
- 1 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.
- Các khái niệm cơ bản về quản trị chiến lược và hoạch định chiến lược trong kinh doanh.
- Khái niệm chung về chiến lược.
- Quản trị chiến lược.
- Hoạch định chiến lược.
- Các cấp quản lý chiến lược.
- Các bước của quá trình hoạch định chiến lược.
- Phân tích môi trường.
- Phân tích và lựa chọn chiến lược.
- Các công cụ phục vụ hoạch định chiến lược.
- Bảng tổng hợp môi trường kinh doanh.
- 31 ii CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ĐỂ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC CHO CÔNG TY TNHH MTV IN QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2018.
- Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH MTV In Quảng Ninh.
- Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH MTV In Quảng Ninh.
- Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH MTV In Quảng Ninh.
- Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây.
- Kết quả kinh doanh của Công ty từ năm 2009 đến 2013.
- Phân tích môi trường kinh doanh để hoạch định chiến lược cho Công ty TNHH MTV In Quảng Ninh đến năm 2018.
- Các yếu tố môi trường bên trong của Công ty.
- 63 CHƯƠNG 3 HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY TNHH MTV IN QUẢNG NINH ĐẾN NĂM 2018.
- Các công cụ phục vụ cho hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH MTV In Quảng Ninh đến 2018.
- Phân tích đầu tư của Công ty năm 2013.
- Nhiệm vụ và mục tiêu của Công ty đến năm 2018.
- Mục tiêu.
- Lựa chọn chiến lược Công ty.
- Phân tích QSPM nhóm chiến lược S - O.
- Lựa chọn chiến lược cạnh tranh.
- Xây dựng các chiến lược chức năng.
- Chiến lược marketing.
- Chiến lược tài chính.
- Thực trạng về công tác hoạch định chiến lược của Công ty hiện nay.
- 38 Bảng 2.2 : Kết quả sản xuất kinh doanh năm .
- 50 Bảng 2.11: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty In Quảng Ninh.
- 57 Bảng 3.1: Ma trận SWOT rút gọn của Công ty TNHH MTV In Quảng ninh.
- 72 Bảng 3.5: Phân tích QSPM nhóm chiến lược S - O.
- 80 Bảng 3.12: Ước tính bổ sung về lao động cho chiến lược marketing đến.
- 81 Bảng 3.13: Ước tính chi phí cho toàn bộ chiến lược marketing đến năm 2018.
- 84 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mô hình quản trị chiến lược.
- 4 Hình 1.2: Các bước chủ yếu của quá trình hoạch định chiến lược.
- 8 Hình 1.3 : Mô phỏng môi trường kinh doanh của doanh nghiệp.
- 28 Hình 1.10: Ma trận chiến lược của MC.KINSEY – GE.
- 29 Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH MTV In Quảng Ninh.
- Một số kết quả sản xuất kinh doanh năm .
- 46 Hình 3.1: Ma trận cơ hội áp dụng cho công ty.
- 64 Hình 3.2: Ma trận nguy cơ áp dụng cho công ty.
- 65 Hình 3.3: Ma trận phân tích đầu tư của công ty năm 2013.
- 83 Luận văn Thạc sĩ QTKD Đại học Bách khoa Hà Nội Đinh Bá Trinh CH2012A 1 PHẦN MỞ ĐẦU xây dựng được kế hoạch dài hạn mà chưa xây dựng được chiến lược kinh doanh, do đặc thù Công ty thực hiện chức năng in các sản phẩm phục vụ chính trị là chủ yếu, vì vậy mà việc chủ động trong kinh doanh chưa được đơn vị chú trọng.
- Muốn tồn tại và phát triển thì Công ty cần phải nghiên cứu xây dựng chiến lược kinh doanh cho đơn vị nhằm tăng khả năng cạnh tranh và vị thế của Công ty.
- Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH MTV In Quảng Ninh đến năm 2018” với mong muốn.
- từ thực tế nghiên cứu tình hình hoạt động sản xuất của Công ty sẽ đóng góp những kiến thức của mình làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược phát triển của Công ty.
- Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là xây dựng chiến lược kinh doanh của công ty TNHH MTV in Quảng Ninh và đề xuất các giải pháp thực hiện chiến lược kinh doanh cho phù hợp với thực tiễn sản xuất và thị trường.
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công ty TNHH MTV In Quảng Ninh - Phạm vi nghiên cứu: Phân tích các vấn đề liên quan đến chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH MTV In Quảng Ninh đến năm 2018 4.
- Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Đề tài này giúp cho Công ty TNHH MTV In Quảng Ninh có phương pháp Luận văn Thạc sĩ QTKD Đại học Bách khoa Hà Nội Đinh Bá Trinh CH2012A 2 phân tích, đánh giá được sự tác động của các yếu tố về môi trường kinh doanh.
- Khi đã có phương pháp phân tích môi trường kinh doanh, Công ty sẽ xác định được những điểm mạnh, điểm yếu của đơn vị, nhận dạng được những cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra từ đó hoạch định các chiến lược kinh doanh phù hợp.
- Nội dung của luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị chiến lược Chương 2: Phân tích môi trường kinh doanh để hoạch định chiến lược cho Công ty TNHH MTV In Quảng Ninh đến năm 2018 Chương 3: Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty TNHH MTV In Quảng Ninh đến năm 2018 Luận văn Thạc sĩ QTKD Đại học Bách khoa Hà Nội Đinh Bá Trinh CH2012A 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1.1.
- Khái niệm chung về chiến lược Thuật ngữ “chiến lược” trước đây thường được dùng trong lĩnh vực quân sự là chủ yếu, nó là sự phối hợp giữa các nguồn lực và tài lực để phục vụ cho mục đích quân sự mà người chỉ huy đưa ra.
- Ngày nay thuật ngữ “chiến lược” được dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, là một loại hình của công tác kế hoạch sản xuất, kinh doanh.
- Theo General – Alieret , nhà kinh tế học người Pháp: “Chiến lược kinh doanh là việc xác định con đường và các phương tiện vận dụng để đi đến các mục tiêu đã thông qua của chính sách.
- Nhà chiến lược cạnh tranh Michael Porter (Mỹ) cho rằng: “Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng lợi thế cạnh tranh.
- Theo K.Ohmae: “Mục đích của chiến lược kinh doanh là mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho một phía, đánh giá đúng đắn điểm rút lui, xác định ranh giới của sự thỏa hiệp.
- Theo William J.Guech: “Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện và tính phối hợp, được thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của một ngành sẽ được thực hiện”.
- Tổng hợp các quan điểm trên, ta tóm lược như sau: chiến lược kinh doanh chính là việc đề ra đường lối, chính sách để doanh nghiệp đạt được mục tiêu mình mong muốn.
- Theo Minzebezg chiến lược là tổng hợp của.
- Quản trị chiến lược 1.1.2.1.
- Định nghĩa về quản trị chiến lược Có nhiều rất nhiều định nghĩa khác nhau về “quản trị chiến lược”, có thể áp dụng được như sau.
- Quản trị chiến lược là quá trình quản lý theo đuổi chức năng, nhiệm vụ của một tổ chức trong khi quản lý mối quan hệ của tổ chức đó đối với môi trường của nó.
- Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và hành động quản lý quyết định là sự thành công lâu dài của công ty.
- Quản trị chiến lược là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.
- Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức, đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai.
- Bizzell, “chiến lược và sách chiến lược kinh doanh” NXB lao động .
- Mô hình quản trị chiến lược Hình 1.1: Mô hình quản trị chiến lược ( Nguồn : GarryD.
- chiến lược và sách chiến lược kinh doanh” NXB lao động 2007) Phân tích môi trường Xác định c.
- năng nhiệm vụ và mục tiêu mmmmôcmôc tiªu Phân tích và lựa chọn phương án c.lược Thực hiện chiến lược Đánh giá và kiểm tra chiến lược Luận văn Thạc sĩ QTKD Đại học Bách khoa Hà Nội Đinh Bá Trinh CH2012A 5 Mô hình quản trị chiến lược tại hình 1.1 bố trí các phần chủ yếu của qui trình quản trị chiến lược, mỗi lĩnh vực được thể hiện cụ thể như sau.
- Phân tích và lựa chọn phương án chiến lược: Sau khi phân tích các phương án chiến lược, cần lựa chọn các chiến lược cấp công ty, chiến lược cấp cơ sở kinh doanh và chiến lược bộ phận chức năng.
- Việc phân tích này nhằm đánh giá từng ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
- Thực hiện chiến lược: Việc thực hiện các chiến lược đã được lựa chọn là vấn đề hết sức quan trọng trong quản trị chiến lược.
- Trong đó có những thay đổi về chiến lược thường rất khó thuyết phục các thành viên của tổ chức chấp nhận.
- Đánh giá và kiểm tra chiến lược: Sau khi thực hiện chiến lược, công ty cần phải kiểm tra xem các chiến lược đó có được tiến hành đúng như dự định hay không.
- Bởi vì có nhiều nguyên nhân khiến cho một chiến lược nào đó không thể đạt được mục tiêu mong muốn.
- Ý nghĩa của quản trị chiến lược - Quản trị chiến lược giúp các doanh nghiệp thấy rõ được mục tiêu và hướng đi của mình, nhận thấy kết quả mong muốn và mục đích trong tương lai, nắm được những việc cần phải làm để đạt được thành công.
- Luận văn Thạc sĩ QTKD Đại học Bách khoa Hà Nội Đinh Bá Trinh CH2012A 6 - Việc áp dụng quản trị chiến lược sẽ làm giảm bớt các rủi ro gặp phải và làm tăng khả năng tranh thủ các cơ hội trong môi trường khi chúng xuất hiện.
- Khi áp dụng quản trị chiến lược, các doanh nghiệp thường đạt được kết quả tốt hơn so với trước đó khi không áp dụng quản trị chiến lược và các doanh nghiệp không áp dụng quản trị chiến lược.
- Hoạch định chiến lược 1.1.3.1.
- Định nghĩa về hoạch định chiến lược kinh doanh Hoạch định chiến lược kinh doanh là một quá trình tư duy của nhà quản trị nhằm tạo lập chiến lược dựa trên các phân tích cơ bản.
- Phân tích và định hướng chiến lược phải có tính chất lâu dài - Hình thành chiến lược dựa trên cạnh tranh nội bộ thì không phải là hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Hoạch định chiến lược kinh doanh tiến hành toàn bộ công ty hoặc ít ra là những bộ phận quan trọng nhất.
- Hoạch định chiến lược là đảm bảo lâu dài những mục đích và mục tiêu trọng yếu của doanh nghiệp.
- Ý nghĩa của hoạch định chiến lược - Nhận thấy rõ mục đích hướng đi là cơ sở cho mọi kế hoạch cụ thể, đồng thời nhận biết được các cơ hội và nguy cơ trong tương lai.
- Vai trò của quản trị chiến lược Đối với doanh nghiệp, quản trị chiến lược có một vị trí rất quan trọng bởi vì nó có vai trò định hướng trong cả một quá trình kinh doanh.
- Để khẳng định điều này, chúng ta cần nêu bật được một số vấn đề như sau: Thứ nhất: Quản trị chiến lược giúp các tổ chức thấy rõ mục tiêu và hướng đi của mình.
- Thứ hai: Môi trường kinh doanh luôn có sự biến động rất nhanh, những biến đổi đó tạo ra cơ hội cũng như những nguy cơ bất ngờ.
- Chiến lược giúp các nhà quản trị nắm bắt tốt hơn các cơ hội, tận dụng hết các cơ hội đó và giảm bớt nguy cơ liên quan đến điều kiện môi trường.
- Thứ ba: Quản trị chiến lược giúp doanh nghiệp dự báo được các điều kiện môi trường trong tương lai và thông qua các biện pháp hành động nhằm tối ưu hóa vị thế của công ty trong môi trường đó bằng cách tránh những vấn đề đã thấy trước và chuẩn bị tốt hơn để thực hiện bằng được cơ hội tiềm tàng.
- Thứ tư: Khi vận dụng quản trị chiến lược, doanh nghiệp thường đạt được hiệu quả tốt hơn so với việc không vận dụng quản trị chiến lược.
- Vận dụng quản trị chiến lược sẽ giúp doanh nghiệp giảm bớt rủi ro và tăng khả năng trong việc tranh thủ các cơ hội.
- Các cấp quản lý chiến lược Quản trị chiến lược có thể tiến hành ở các cấp khác nhau trong một tổ chức, chúng ta có thể đưa ra 03 cấp như sau: a.
- Chiến lược cấp công ty: xác định ngành kinh doanh (hoặc các ngành kinh doanh) mà công ty hoặc sẽ phải tiến hành, mỗi ngành cần được kinh doanh như thế nào (ví dụ, liên kết với các chi nhánh của công ty hoặc kinh doanh độc lập) và mối quan hệ của nó với xã hội như thế nào) b.
- Chiến lược cấp cơ sở kinh doanh: xác định từng cơ sở có thể hoàn thành chức năng nhiệm vụ của mình như thế nào (và vì vậy góp phần hoàn thành chiến lược công ty) trong lĩnh vực của mình.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt