Academia.eduAcademia.edu
Khoá học: Vi sinh vật học môi trường By: PGS. TS. GV Cao cấp Ngô Tự Thành Khoá học: Vi sinh vật học môi trường By: PGS. TS. GV Cao cấp Ngô Tự Thành Online: < http://voer.edu.vn/content/col10507/1.1/ > Thư viện Học liệu Mở Việt Nam This selection and arrangement of content as a collection is copyrighted by PGS. TS. GV Cao cấp Ngô Tự Thành. It is licensed under the Creative Commons Attribution 3.0 license (http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/). Collection structure revised: July 18, 2011 PDF generated: July 18, 2011 For copyright and attribution information for the modules contained in this collection, see p. 23. Table of Contents 1 Tổng quan khoá học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 2 Chi tiết môn học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 3 Lịch học . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 4 Tài liệu cần đọc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 5 Bài giảng, ghi chép trên lớp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 6 Bài tập, các chủ đề thảo luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 7 Tiểu luận cuối khoá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21 Index . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 Attributions . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 iv Chương 1 Tổng quan khoá học 1 Tên môn học: Vi sinh vật học môi trường Đối tượng học: • Sinh viên các ngành sinh học, công nghệ sinh học, công nghệ môi trường, và các ngành liên quan • Học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành nói trên. Giáo viên: PGS. TS. Giảng viên cao cấp Ngô Tự Thành Nội dung tóm tắt • Phần I. Những khái niệm cơ bản về vi sinh vật Trong phần này sẽ cung cấp những hiểu biết cơ bản về vi sinh vật như: vi sinh vật là gì, đặc tính chung của chúng, vai trò của chúng trong tự nhiên và trong đời sống sản xuất của con người, cấu tạo và chức năng của hai loài tế bào vi sinh vật (procaryot và eucargot), dinh dưỡng, sinh trưởng và trao đổi chất của vi sinh vật, các chu trình sinh địa hóa với sự tham gia của vi sinh vật. • Phần II. Giới thiệu một số nhóm vi sinh vật. Ở đây, ba lãnh giới của vi sinh vật nói chung mà vi sinh vật thuộc về cả 3 lãn giới ấy sẽ được giới thiệu, dưới dạng các nhóm quan trọng. Ba lãnh giới ấy là: vi khuẩn, cổ khuẩn và sinh vật có nhân thật. • Phần III. Vi sinh vật và xử lý môi trường ô nhiễm Trong phần này những chủ đề sau đây sẽ được đề cập: • • • • • • • • • • • Những ô nhiễm môi trường Phân hủy sinh học, hư hỏng sinh học, xử lý sinh học, phục hồi sinh học Màng sinh học Sự trao đổi chất Khả năng của vi sinh vật phân hủy một số nhóm chất Sự phân hủy sinh học một số chất hữu cơ đặc biệt Những nhân tố ảnh hưởng đên sự phân hủy sinh học. Xử lý in situ và ex situ Phục hồi sinh học, pha rắn, pha bùn, pha khí Xử lý sinh học chất thải rắn hữu cơ Xử lý nước thải 1 This content is available online at <None>. 1 2 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KHOÁ HỌC Qua việc các chủ đề trên đây, môn học này nhằm cung cấp cho người học những vấn đề về vi sinh vật học và hóa học liên quan đến cử lý sinh học môi trường ô nhiễm cũng như các nguyên lý kỹ thuật của xử lý sinh học. • Phần IV. Vi sinh vật và bảo vệ môi trường Trong phần này, vai trò của vi sinh vật trong việc bảo vệ môi trường được thể hiện qua khả năng thay thế của chúng đối với các sản phẩm hóa học vốn được dùng lâu nay và rất gây hại cho môi trường. Những khả năng thay thế này được thể hiện qua: • • • • Thuốc trừ sâu sinh học Polyme sinh học Nhiên liệu sinh học Phân sinh học Chương 2 Chi tiết môn học 1 2.1 PHẦN I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ VI SINH VẬT 2.1.1 Chương 1. VI SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN VÀ TRONG ĐỜI SỐNG, SẢN XUẤT CỦA CON NGƯỜI • Khái niệm mở đầu về vi sinh vật • Vi sinh vật trong cây chủng loại phát sinnh của sinh giới • Những đặc tính chung của vi sinh vật · · · · · · · · · · Về kích thước, hình dạng Về tỉ lệ s/v Về sự tiếp xúc với môi trường Về tố độ hấp thu và chuyển hóa Về sinh trưởng và sinh sản Về sự đa dạng của trao đổi chất Về khả năng thích ứng cá thể Về sự thihs ứng di truyền Về sự tồn tại của chúng trên trái đất Đối với các nghiên cứu sinh học • Vai trò của vi sinh vật trong tự nhiên • Vai trò của vi sinh vật trong đời sống và sản xuất của con người 2.1.2 Chương 2 : CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO PROCARYOT 2.1. Mở đầu 2.2 Khái quát về cấu trúc của tế bào procaryot 2.2.1. Kích thước, hình dạng và sự sắp xếp các tế bào 2.2.2. Sự tổ chức của tế bào procaryot 2.3 Các màng của tế bào procaryot 2.3.1. Đại cương 2.3.2. Màng sinh chất 2.3.3. Các hệ thống màng ở trong lòng khối sinh chất Câu hỏi 2.4. Khối chất nguyên sinh 1 This content is available online at <None>. 3 4 CHƯƠNG 2. CHI TIẾT MÔN HỌC 2.4.1. Đại cương 2.4.2. Các thể ẩn nhập ( Inclusion Bodies) Bạn có biết? bạn nghĩ gì? Các nam châm sống 2.4.3. Các ribosom (Ribosomes) Câu hỏi 2.5 Nucleoit (Nucleoid) 2.6 CÁc plasmid ( Plasmids) 2.7.Thành tế bào procaryot 2.7.1. Đại cương 2.7.2. Cấu trúc của peptidoglycan 2.7.3. Thành tế bào vi khuẩn gram dương 2.7.4. Thành tế bào vi khuẩn gram âm 2.7.5. Cơ chế nhuộm Gram 2.7.6. Thành tế bào và sự bảo vệ chống áp suất thẩm thấu bất lợi Câu hỏi 2.8. sự tiết protein ở các tế bào procaryot 2.8.1. Đại cương 2.8.2. Sự tiết protein theo kiểu phụ thuộc Sec 2.8.3. Sự tiết protein theo kiểu II. 2.8.4. Sự tiết protein theo kiểu I (kiểu ABC). 2.1.3 Chương 3 : CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO EUCARYOT 3.1. Mở đầu 3.2. Khái quát về cấu trúc của tế bào eucaryot 3.3.khối sinh chất Câu hỏi 3.4. Lưới nội chất 3.5. Bộ máy Golgi 3.6. Lysosom và sự nhập bào Câu hỏi 3.7. Các ribosom Câu hỏi 3.8. Các ty thể 3.9. Các lạp thể Bạn có biết? Bạn nghĩ gì? Nguồn gốc của tế bào eucaryot Câu hỏi 3.10. Nhân tế bào và vai trò của nó trọng sự phân bào Câu hỏi 3.11. Những cấu trúc bên gnoaif màng tế bào 3.12. Cilia và flagella Câu hỏi 3.13.So sánh tế bào procaryot và tế bào eucaryot 2.1.4 Chương 4 : DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT 4.1. Mở đầu Câu hỏi 4.2.. Thành phần nguyên tố của tế bào liên quan đến nhu cầu dinh dưỡng. 4.2.1. Thành phần nguyên tố của tế bào 5 Câu hỏi 4.2.2. Nhu cầu dinh dưỡng của vi sinh vật 4.2.2.1. Môi trường dinh dưỡng 4.2.2.2. Nhu cầu dinh dưỡng cơ bản và nhu cầu dinh dưỡng bổ sung Câu hỏi 4.2.3. Phân loại môi trường dinh dưỡng 4.2.3.1. Phân loại theo trạng thái vật lý 4.2.3.2. Phân loại theo thành phần dinh dưỡng Câu hỏi 4.3. Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật 4.3.1. Cách thứ nhất để phân biệt các kiểu dinh dưỡng 4.3.2. Cách thứ hai để phân biệt các kiểu dinh dưỡng Câu hỏi 4.4. Sự vận chuyển chất dinh dưỡng vào tế bào vi sinh vật. 2.1.5 Chương 5 : SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT 5.1. Mở đầu 5.2. Các kiểu sinh trưởng Câu hỏi 5.3. Sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 5.3.1. Sinh trưởng gián đoạn 5.3.2. Sinh trưởng liên tục Câu hỏi 5.3.3. Kiểm soát sinh trưởng của vi sinh vật Câu hỏi 5.3.4. Sinh trưởng của vi sinh vật trong các môi trường cực trị Câu hỏi 2.1.6 Chương 6 : CÁC CON ĐƯỜNG TRUNG TÂM CỦA TRAO ĐỔI CHẤT Ở VI SINH VẬT 6.1. Mở đầu 6.2. Con đường đường phân Câu hỏi 6.3. Con đường pentosephosphat Câu hỏi 6.4. Con đường KDPG Câu hỏi 6.5. Chu trình axit tricacboxylic Câu hỏi 6.6. 6.7. Điều hòa trao đổi chất ở vi sinh vật 6.7.1. Hai mức độ và bốn cơ chế điều hòa chủ yếu 6.7.2. Sự ức chế bằng sản phẩm cuối cùng Câu hỏi 6.7.3. Sự kiềm chế bằng sản phẩm cuối cùng Câu hỏi 6.7.4. Sự kiềm chế dị hóa Câu hỏi 6.7.5. Sự cảm ứng 6 CHƯƠNG 2. CHI TIẾT MÔN HỌC Câu hỏi 2.1.7 Chương 7 : CÁC CHU TRÌNH SINH – ĐỊA HÓA 7.1. Mở đầu 7.2. Chu tình cacbon Câu hỏi 7.3. Chu trình nitơ Câu hỏi 7.4. Chu trình phosphor Câu hỏi 7.5. Chu tình lưu huỳnh Câu hỏi 7.6. Chu trình sắt Câu hỏi 7.7. Các chu trình khác. Câu hỏi 2.2 Phần II : GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHÓM VI SINH VẬT 2.2.1 Chương 8 . MỞ ĐẦU 8.1.Về sự đa dạng của vi sinh vật 8.2. Khái niệm về hệ thống và phân loại học vi sinh vật 8.3. Khái niệm về nhóm vi sinh vật trong giáo trình này Câu hỏi 2.2.2 Chương 9 . LÃNH GIỚI VI KHUẨN 9.1. Mở đầu 9.2. Deinococci và các vi khuẩn gram âm Nonproteobacteria gram âm 9.3. Proteobacteria 9.4. Vi khuẩn gram dương có tỷ lệ G + C thấp 9.5.Vi khuẩn gram dương có tỷ lệ G + C cao Câu hỏi 2.2.3 Chương 10. LÃNH GIỚI CỔ KHUẨN 10.1. Mở đầu 10.2. Một số nhóm cổ khuẩn Câu hỏi 2.2.4 Chương 11. LÃNH GIỚI SINH VẬT CÓ NHÂN THẬT 11.1. Mở đầu 11.2. Nấm Câu hỏi 11.3. Nấm nhầy Câu hỏi 11.4. Nấm nước Câu hỏi 7 11.5. Tảo Câu hỏi 11.6. Động vật nguyên sinh Câu hỏi 2.3 Phần III. VI SINH VẬT HỌC VÀ XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM 2.3.1 Chương 12. NHỮNG KHÁI NIỆM CĂN BẢN 12.1. Sự ô nhiễm và môi trường ô nhiễm 12.2. Phân hủy sinh học, sự hỏng sinh học, xử lí sinh học, phục hồi sinh học. 12.3. Màng sinh học 12.4. Sự đồng trao đổi chất Các nguồn gây ô nhiễm Thực tiễn hiện nay của phục hồi sinh học 12.5. Các hệ thống và các quá trình phục hồi sinh học 12.5.1. Mở đầu 12.5.2. Phục hồi sinh học nước ngầm 12.5.3. Phục hồi sinh học đất 12.5.3.1. Khái quát về các phương pháp phục hồi sinh học đất 12.5.3.2. Xử lý đất theo kiểu in situ 12.5.3.3. Xử lý đất theo kiểu ex situ 12.5.4. Làm sạch khí nhờ vi sinh vật 12.6. Sự lan tỏa các chất hữu cơ bay hơi từ các địa điểm xử lý. 12.7. Ưu và nhược điểm của phục hồi sinh học 2.3.2 Chương 13. KHẢ NĂNG CỦA VI SINH VẬT. PHÂN HỦY MỘT SỐ NHÓM CHẤT 13.1. Sự phân hủy các chất tự nhiên và phi tự nhiên 13.1.1. Sự phân hủy các chất tự nhiên 13.1.2. Sự phân hủy các chất phi tự nhiên Từ nguyên lý đến kỹ thuật 13.1.3. Phân hủy kị khí và phân hủy hiếu khí. 2.3.3 Chương 15. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT VÀ ĐẾN SỰ PHÂN HỦY SINH HỌC 15.1. Mở đầu 15.2. Các nhân tố thuộc về môi trường 15.2.1. Các nhu cầu dinh dưỡng 15.2.2. pH của đất 15.2.3. Nhiệt độ 15.2.4. Độ ẩm và sự thông khí 15.3. Các nhân tố thuộc về chất gây ô nhiễm 15.3.1. Bản chất và cấu trúc hóa học 15.3.2. Nồng độ 15.4. Các nhân tốt vi sinh vật học 8 CHƯƠNG 2. CHI TIẾT MÔN HỌC 15.4.1. Sự có mặt của các con đường phân hủy chất ô nhiễm 15.4.2. Sự thích ứng 2.3.4 Chương 16 . PHỤC HỒI IN SITU ĐỐI VỚI NƯỚC NGẦM 16.1. Mở đầu 16.2. Phương pháp thấm học 16.3. Phương pháp kết hợp bơm, xử lý và tái tuần hoàn 2.3.5 Chương 17. PHỤC HỒI INSTITU đối với PHA RẮN 17.1. Mở đầu 17.2. Phương 17.3. Phương 17.4. Phương 17.5. Phương pháp pháp pháp pháp hút hơi từ đất thông khí một cách sinh học làm đất ủ đống. 2.3.6 Chương 18. PHỤC HỒI SINH HỌC PHA BÙN 18.1. Mở đầu 18.2. Mô tả quá trình 18.3. Các cấu hình nồi phản ứng 18.4. Tiền xử lý 18.4.1. Mở đầu 18.4.2. Tách phân đoạn đất 18.4.3. Rửa đất 18.5 18.5.1. Mở đầu 18.5.2. Vật liệu cấy lựa chọn nồi phản ứng. 18.5.3. Lựa chọn nồi phản ứng 2.3.7 Chương 19. XỬ LÝ SINH HỌC PHA KHÍ 19.1. Mở đầu 19.2. Các lọc sinh học 19.2.1. 19.2.2. 19.2.3. 19.2.3.1. 19.2.3.2. compost. 19.2.3.3. Vật liệu nhồi tổng hợp 19.2.4. Sự phân bố khí 19.2.5. Khống chế độ ẩm 19.2.6. Không chế pH 19.2.7. Không chế nhiệt độ 19.2.8. Sự thích ứng và các điều kiện chuyển tiếp 19.3. Các lọc chủng giọt sinh học 19.4. Các thông số thiết kế và vận hành 19.5. Các quá trình vi mô 19.5.1. Mở đầu 19.5.2. Mô hình hóa lý thuyết của. . . lọc sinh học 9 19.5.3. Cân bằng khối lượng trong pha khí 10 CHƯƠNG 2. CHI TIẾT MÔN HỌC Chương 3 Lịch học 1 Tóm tắt lịch học: 45 tiết : 5 tiết/buổi = 9 buổi Buổi 1: Chương 1-4, Buổi 2: Chương 5-7, Buổi 3: Chương 8-11, Buổi 4: Chương 11-12 Buổi 5: Chương 14-15, Buổi 6: Chương 16-17, Buổi 7: Chương 18-20, Buổi 8: Chương 21-22 Buổi 9: Chương 23-26 Chi tiết lịch học: Chủ đề (chương) Nội dung tóm tắt Chương 1 VI SINH VẬT TRONG TỰ NHIÊN VÀ TRONG ĐỜI SỐNG, SẢN XUẤT CỦA CON NGƯỜI • Vi sinh vật trong cây chủng loại phát sinh của sinh giới; những đặc tính chung của vi sinh vật; vai trò của chúng trong tự nhiên và đối với con người. Chương 2 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO PROCARYOT Chương 3 CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA TẾ BÀO EUCARYOT • Ở 2 chương này mô tả các cấu trúc của hai loại tế bào nói trên và phân tích chức năng của các cấu trúc ấy, cũng như nhấn mạnh sự khác nhau giữa hai loại tế bào qua từng cấu trúc đã nêu. continued on next page 1 This content is available online at <None>. 11 12 Chương 4 CHƯƠNG 3. LỊCH HỌC DINH DƯỠNG CỦA VI SINH VẬT • Thành phần hóa học của tế bào lien quan đến nhu cầu dinh dưỡng • Nhu cầu dinh dưỡng cơ bản và nhu cầu dinh dưỡng bổ sung • Phân loại môi trường dinh dưỡng • Các kiểu dinh dưỡng • Sự vận chuyển chất dinh dưỡng vào tế bào Chương 5 SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT • • • • • Chương 6 Các kiểu sinh trưởng của tế bào Sinh trưởng của quần thể vi khuẩn Biểu diễn sinh trưởng Sinh trưởng gián đoạn và sinh trưởng liên tục Kiểm soát sinh trưởng CÁC CON ĐƯỜNG TRUNG TÂM CỦA TRAO ĐỔI CHẤT Ở VI SINH VẬT • Trao đổi chất và trao đổi năng lượng • Các con đường trung tâm • Điều hòa trao đổi chất Chương 7 CÁC CHU TRÌNH SINH-ĐỊA HÓA • Tuần hoàn vật chất • Các chu trình C,N,S,P . . . Chương 8 GIỚI THIỆU BA LÃNH GIỚI SINH VẬT VỚI MỘT SỐ NHÓM VI SINH VẬT- Các lãnh giới vi khuẩn, cổ khuẩn và eucarya Chương 9 MỘT SỐ NHÓM VI KHUẨN- Các nhóm vi khuẩn đường ruột, xạ khuẩn, Bacillus, . . . Chương 10 MỘT SỐ NHÓM CỔ KHUẨN- Các nhóm Thermoproteus, Pyrolobus, Pyrodictium, Thermoplasma, continued on next page 13 Chương 11 MỘT SỐ NHÓM VI SINH VẬT CÓ NHÂN THẬTCác nhóm nấm mốc, tảo, động vật nguyên sinh, . . . Chương 12 NHỮNG KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU VỀ XỬ LÝ SINH HỌC- Sự ô nhiễm môi trường- Phân hủy sinh học và xử lý sinh học- Màng sinh học- Sự đồng trao đổi chất Chương 13 KHẢ NĂNG CỦA VI SINH VẬT PHÂN HỦY MỘT SỐ NHÓM CHẤT- Các chất tự nhiên và phi tự nhiên- Các nhóm chất: Cacbonhydrat, protein, lipid, . . . Chương 14 SỰ PHÂN HỦY SINH HỌC MỘT SỐ CHÂT HỮU CƠ ĐẶC BIỆT- Các hydratcacbon- Các hợp chất béo halogen hóa- Các hợp chất thơm halogen hóa Chương 15 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN HỦY SINH HỌC- Những nhân tố thuộc về môi trường- Những nhân tố thuộc về vi sinh vật Chương 16 PHỤC HỒI IN SITU ĐỐI VỚI NƯỚC NGẦM- Các phương pháp: thấm lọc; bơm ra để xử lý rồi tái tuần hoàn; phun không khí Chương 17 PHỤC HỒI IN SITU ĐỐI VỚI ĐẤT- Các phương pháp: hút hơi từ đất, thông khí một cách sinh học Chương 18 PHỤC HỒI SINH HỌC PHA RẮN- Các phương pháp: làm đất, ủ đống Chương 19 PHỤC HỒI SINH HỌC PHA BÙN- Tiền xử lý- Các kiểu nồi phản ứng- Xử lý Chương 20 PHỤC HỒI SINH HỌC PHA KHÍ- Các lọc sinh học- Các lọc sinh học chảy giọt Chương 21 XỬ LÝ SINH HỌC CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠThành phần hóa học chất thải rắn hữu cơ- Các quá trình vi sinh vật học trong xử lý chất thải rắn hữu cơ- Các phương pháp: làm đất, ủ đống, chôn lấp continued on next page 14 CHƯƠNG 3. LỊCH HỌC Chương 22 XỬ LÝ NƯỚC THẢI- Các đặc trưng cơ bản của nước thải- Các mức độ và yêu cầu về xử lý nước thải- Xử lý bậc một, bậc hai và bậc ba Chương 23 “THUỐC TRỪ SÂU” SINH HỌC Chương 24 POLYME SINH HỌC Chương 25 PHÂN SINH HỌC Chương 26 NHIÊN LIỆU SINH HỌC Table 3.1 Chương 4 Tài liệu cần đọc 1 - Vi sinh vật học (Nguyễn Lân Dũng), VOER trang 458-494; 519; - Brock Biology of Microorganisms (M.T. Madigan, J.M. Martinko), Eleventh Edition, 2006; trang 909913 1 This content is available online at <None>. 15 16 CHƯƠNG 4. TÀI LIỆU CẦN ĐỌC Chương 5 Bài giảng, ghi chép trên lớp • Danh mục các file PowerPoint bài giảng trên lớp (Đang cập nhật) • Danh mục các ghi chép trên lớp của sinh viên (đang cập nhật) 1 This content is available online at <None>. 17 1 18 CHƯƠNG 5. BÀI GIẢNG, GHI CHÉP TRÊN LỚP Chương 6 Bài tập, các chủ đề thảo luận 1 - Những đặc tính chung của vi sinh vật - Vai trò của vi sinh vật trong tự nhiên và đối với con người - So sánh tế bào procaryot và eucaryot - Nhu cầu dinh dưỡng cơ bản và nhu cầu dinh dưỡng bổ sung - Các kiểu dinh dưỡng - Các cơ chế vận chuyển chất dinh dưỡng vào tế bào - Phân biệt sinh trưởng của vi sinh vật với sinh trưởng của động vật và thực vật - Phân biệt sinh trưởng của tế bào vi sinh vật và quần thể vi sinh vật - Phân tích các giai đoạn trong sinh trưởng gián đoạn - Nguyên lý của sinh trưởng liên tục - Phân tích sự khác nhau giữa các con đường trao đổi chất sau đây: đường phân, pentosephosphate, KDPG, Krebs - Điều hòa trao đổi chất - Ý nghĩa của tuần hoàn vật chất - Phân tích chu trình của cacbon và nitơ trong tự nhiên - Phân tích sự khác nhau giữa: phân hủy sinh học, hư hỏng sinh học, xử lý sinh học, phục hồi sinh học - Vai trò của màng sinh học - Vai trò của đồng trao đổi chất - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân hủy sinh học - Phân biệt và phân tích xử lý in situ và ex situ - Phân tích vai trò của vi sinh vật trong bảo vệ môi trường 1 This content is available online at <None>. 19 20 CHƯƠNG 6. BÀI TẬP, CÁC CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN Chương 7 Tiểu luận cuối khoá 1 Danh sách các chủ đề để làm tiểu luận cuối khóa học: - Màng sinh học (biofilm) - Sự đồng trao đổi chất (cometabolism) - Lọc sinh học (biofilter) - Lọc sinh học chảy giọt (biotrickling filter) - Polyme sinh học (biopolymer) - Phân sinh học (biofertilizer) - Nhiên liệu sinh học (biofuel) 1 This content is available online at <None>. 21 22 INDEX Index of Keywords and Terms Keywords are listed by the section with that keyword (page numbers are in parentheses). Keywords do not necessarily appear in the text of the page. They are merely associated with that section. Ex. apples, ➜ 1.1 (1) Terms are referenced by the page they appear on. Ex. apples, 1 B bài giảng, ➜ 5(17) G ghi chép, ➜ 5(17) L lecture notes, ➜ 5(17) lịch học, ➜ 3(11) M môi trường, ➜ 1(1), ➜ 4(15) T thảo luận, ➜ 6(19) tiểu luận, ➜ 7(21) V vi sinh vật, ➜ 4(15) Vi sinh vật học, ➜ 1(1) Vi sinh vật học môi trường, ➜ 2(3), ➜ 3(11), ➜ 5(17), ➜ 6(19), ➜ 7(21) ATTRIBUTIONS Attributions Collection: Khoá học: Vi sinh vật học môi trường Edited by: PGS. TS. GV Cao cấp Ngô Tự Thành URL: http://voer.edu.vn/content/col10507/1.1/ License: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: "Giới thiệu tóm tắt môn học Vi sinh vật học môi trường" Used here as: "Tổng quan khoá học" By: PGS. TS. GV Cao cấp Ngô Tự Thành URL: None Pages: 1-2 Copyright: License: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: "Nội dung chi tiết môn học – Vi sinh vật học môi trường" Used here as: "Chi tiết môn học" By: PGS. TS. GV Cao cấp Ngô Tự Thành URL: None Pages: 3-9 Copyright: License: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: "Lịch học môn Vi sinh vật học môi trường" Used here as: "Lịch học" By: PGS. TS. GV Cao cấp Ngô Tự Thành URL: None Pages: 11-14 Copyright: License: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: "Tài liệu cần đọc" By: PGS. TS. GV Cao cấp Ngô Tự Thành URL: None Page: 15 Copyright: License: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: "Bài giảng trên lớp, ghi chép trên lớp - Vi sinh vật học môi trường" Used here as: "Bài giảng, ghi chép trên lớp" By: PGS. TS. GV Cao cấp Ngô Tự Thành URL: None Page: 17 Copyright: License: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ Module: "Các chủ đề thảo luận (Discussion) - Vi sinh vật học môi trường" Used here as: "Bài tập, các chủ đề thảo luận" By: PGS. TS. GV Cao cấp Ngô Tự Thành URL: None Page: 19 Copyright: License: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ 23 24 Module: "Tiểu luận cuối khoá - Vi sinh vật học môi trường" Used here as: "Tiểu luận cuối khoá" By: PGS. TS. GV Cao cấp Ngô Tự Thành URL: None Page: 21 Copyright: License: http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ ATTRIBUTIONS Khoá học: Vi sinh vật học môi trường Môn học gồm 4 phần và 26 chương. Tên môn học: Vi sinh vật học môi trường. Đối tượng học: - Sinh viên các ngành sinh học, công nghệ sinh học, công nghệ môi trường, và các ngành liên quan; Học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành nói trên. Giáo viên: PGS. TS. Giảng viên cao cấp Ngô Tự Thành About Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Rhaptos is a web-based collaborative publishing system for educational material.