« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải pháp hoàn thiện công tác Xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung”


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN THỊ KIM THANH GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐNTẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH QUANG TRUNG Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN TIẾN SỸ: PHẠM THỊ KIM NGỌC HÀ NỘI - 2014 Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp:QTKD4 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU.
- TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNGCÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- TÍN DỤNG VÀ AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- Hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại.
- An toàn trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại.
- XẾP HẠNG TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
- Khái niệm xếp hạng tín dụng.
- Sự cần thiết của hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn…18 1.2.3.
- Căn cứ và yêu cầu của xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng thương mại.
- Phương pháp xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp vay vốn.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xếp hạng tín dụng doanh nghiệp của ngân hàng TM.
- 33 1.3.1 Nhân tố từ phía doanh nghiệp (khách hàng.
- 33 Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp:QTKD4 1.3.2 Nhân tố từ phía ngân hàng.
- 34 1.4 KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM.
- 35 1.4.1 Kinh nghiệm hoạt động xếp hạng tín dụng của các tổ chức trên thế giới và tại Việt Nam.
- 35 1.4.2 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam và Ngân hàng Vietinbank Chi nhánh Quang Trung.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁC DNVV TẠI VIETINBANK – CHI NHÁNHQUANG TRUNG.
- KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA Vietinbank- CHI NHÁNH QUANG TRUNG.
- Quá trình hình thành và phát triển của Vietinbank - Chi nhánh Quang Trung.
- Mô hình tổ chức của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung.
- Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung.
- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI VIETINBANK- CHI NHÁNH QUANG TRUNG.
- 55 2.2.1 Kết quả xếp hạng tín dụng và ứng dụng kết quả xếp hạng tín dụng trong hoạt động tại Vietinbank - Chi nhánh Quang Trung.
- 2.2.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác XHTD DNVV của Vietinbank - Chi nhánh Quang Trung.
- 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI VIETINBANK- CHI NHÁNH QUANG TRUNG.
- 80 Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp:QTKD4 2.3.3 Nguyên nhân của những tồn tại.
- MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁCDNVV TẠI VIETINBANK- CHI NHÁNHQUANG TRUNG.
- ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CÔNG TÁC XHTD CÁC DNVV TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH QUANG TRUNG.
- Phương hướng hoạt động và nhiệm vụ của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung đến năm 2015.
- Định hướng hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung.
- GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁC DNVV TẠI VIETINBANK CHI NHÁNH QUANG TRUNG.
- Đối với Ngân hàng Nhà nước.
- Đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam.
- 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp:QTKD4 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên văn BCTC Báo cáo tài chính CBCĐ Cán bộ chấm điểm CBTD Cán bộ tín dụng CĐTD Chấm điểm tín dụng CN Chi nhánh CIC Trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước DNVV Doanh nghiệp vay vốn GHTD Giới hạn tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị KHDN Khách hàng doanh nghiệp NH Ngân hang Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamD Ngân hàng cấp tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TD Tín dụng TDNH Tín dụng ngân hang Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp:QTKD4 QLRR&NCVĐ Quản lý rủi ro và nợ có vấn đề RR Rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng XHTD Xếp hạng tín dụng Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp:QTKD4 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Số Mục lục Nội dung Trang Bảng 1.1 1.5.1 Đánh giá xếp hạng khách hang 37 Bảng 2.1 2.1.3 Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung 43 Bảng 2.2 2.2.1 Tổng hợp hạng các KHDN được chấm điểm từ năm 2010 đến năm 2013 54 Bảng 2.3 2.2.1 Sử dụng kết quả XHTD 55 Bảng 3.1 3.1.1 Chỉ tiêu kế hoạch đến năm 2015 của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt NamChi nhánh Quang Trung 86 Hình 2.2 2.1.3 Lợi nhuận Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung từ năm 2010 đến năm 2013 44 Hình 2.3 2.1.3 Nguồn vốn giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 45 Hình 2.4 2.1.3 Dư nợ tín dụng giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 46 Hình 2.5 2.1.3 Số lượng KH có quan hệ TD giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 49 Hình 2.6 2.1.3 Dư nợ phân bổ theo thời gian khoản vay giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 50 Hình 2.7 2.1.3 Nợ xấu giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013 51 Hình 2.8 2.2.1 Số lượng DNVV được xếp hạng từ năm 2010 đến năm 2013 53 Hình 1.1 1.2.3 Các bước tiến hành XHTD DNVV 23 Hình 1.2 1.5.1 Mô hình chấm điểm và xếp hạng của BIDV 36 Hình 2.1 2.1.2 Mô hình tổ chức tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần 41 Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp:QTKD4 Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung Sơ đồ 2.2 2.2.2 Sơ đồ quy trình chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp 66 Luận văn tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp:QTKD4 1 MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Đối với mỗi quốc gia trong nền kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng được ví như hệ thần kinh của nền kinh tế bởi sự hoạt động thông suốt, lành mạnh, hiệu quả của hệ thống ngân hàng là tiền đề quan trọng để các nguồn lực tài chính luân chuyển, phân bổ, sử dụng hiệu quả, kích thích tăng trưởng kinh tế một cách bền vững.
- Khi quan sát cơ cấu hoạt động của một ngân hàng ta nhận thấy, trong các mảng hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là nghiệp vụ lớn nhất, chủ yếu nhất của các ngân hàng.
- Đối với hầu hết các ngân hàng thương mại(NHTM), dư nợ tín dụng thường chiếm tới hơn 50% tổng tài sản có và thu nhập tín dụng chiếm khoảng 60-80% tổng thu nhập của ngân hàng.
- Tuy nhiên,song hành cùng với điều đó là rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng lại có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng.
- Chính vì vậy, việc thực hiện quản trị RRTD(RRTD) nhằm bảo đảm an toàn, nâng cao chất lượng tín dụng là một yêu cầu khách quan, có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế và cũng chính là điều kiện sống còn quyết định tới sự tồn tại, phát triển của NHTM.
- Thực tiễn cho thấy thất bại của các NHTM trong hoạt động TD, nguyên nhân phần nhiều là do sự thiếu hiểu biết về khách hàng vay vốn.
- Một trong những kỹ thuật quản trị RRTD của NHTM là sử dụng hệ thống phân tích chấm điểm để xếp hạng uy tín về mặt tín dụng của mỗi khách hàng một cách thường xuyên.
- Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì việc tuân thủ theo các thông lệ quốc tế là vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm của Chính phủ và NHNN Việt Nam.
- Với việc NHNN Việt Nam đã ban hành một hệ thống các văn bản quy định, hướng dẫn về quản trị rủi ro nói chung và quản trị RRTD nói riêng cho hệ thống ngân hàng trong thời gian qua: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày Luận văn tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp:QTKD ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD.
- Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, trong đó, quy định phân loại nợ theo tiêu chuẩn định tính và lộ trình yêu cầu tất cả các TCTD Việt Nam phải trình Hệ thống XHTD nội bộ để NHNN xem xét và phê duyệt.
- Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam CN Quang Trung thành lập năm 2006, là CN trực thuộc Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.
- Hoạt động XHTD tại CN đã được triển khai hơn 7 năm.
- Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Giải pháp hoàn thiện công tác Xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung”làm luận văn nghiên cứu cho mình.
- Phân tích thực trạng hệ thống XHTD các doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung, qua đó đánh giá những kết quả đạt được, những tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại đó.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống XHTD các DNVV tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung và những kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp trên.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là công tác XHTD nội bộ các DNVV tại chi nhánh Quang trung, ngân hàng TMCP Công thương Việt nam.
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp:QTKD4 3 - Phạm vi nghiên cứu của Luận văn: Tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung từ năm 2010 đến năm 2013.
- Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, bảng biểu, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn có bố cục chia làm 3 Chương như sau: Chương 1: Tín dụng ngân hàng và công tác xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng thương mại.
- Chương 2: Thực trạng công tác xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung.
- Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác xếp hạng tín dụng các doanh nghiệp vay vốn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Quang Trung.
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp:QTKD4 4 CHƢƠNG 1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CÔNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.
- TÍN DỤNG VÀ AN TOÀN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1.1.
- Hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại 1.1.1.1.
- Khái niệm hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại Khái niệm ngân hàng thương mại: Theo luật Ngân hàng của Pháp, Năm 1941 Định nghĩa: “Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở hành nghề nào thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác, số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính”.
- Hay theo luật ngân hàng của Ấn Độ năm 1959 đã nêu “Ngân hàng là cơ sở nhận các khoản tiền ký thác để cho vay hay tài trợ, đầu tư”… Và ở Việt Nam, theo luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội khóa X thông qua ngày 12 tháng 12 năm 1997, định nghĩa về NHTM như sau: “Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động của ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan” Tóm lại: Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính trung gian giữa người thừa tiền và người thiếu tiền;giữa nhà nước và người dân, doanh nghiệp và giữa các ngân hàng thương mại với nhau Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (NH hoặc các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân, DN và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.[16] “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng Luận văn tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp:QTKD4 5 nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.”[4, tr.3] Từ khái niệm trên có thể rút ra được bản chất của tín dụng ngân hàng.
- Thứ nhất,tín dụng ngân hàng phải dựa trên cơ sở sự tin tưởng giữa bên cho vay và bên đi vay.
- Chỉ khi nào người cho vay thực sự tin tưởng vào sự sẵn lòng và khả năng trả nợ của người đi vay, khi đó quan hệ tín dụng mới được thiết lập.
- Đây chính là điều kiện tiên quyết hình thành quan hệ tín dụng.
- Thứ hai,tín dụng ngân hàng là sự chuyển tạm thời một lượng tài sản của người sở hữu cho người đi vay, trong một thời gian nhất định với cam kết hoàn trả cả gốc và lãi.
- Thứ ba,sau một thời gian như đã thoả thuận, người đi vay phải hoàn trả cho người cho vay một lượng giá trị gồm cả gốc và lãi.
- Đó là do sự bất cân xứng về thông tin của khách hàng có quan hệ tín dụng với NH.
- Như vậy Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu (tái chiết khấu), cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác.
- Phân loại về cho vay Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định.
- Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị RRTD(TS.
- Nguyễn Minh Kiều, 2007) Phân loại cho vay dựa vào các căn cứ sau đây: Luận văn tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp:QTKD4 6 - Dựa vào mục đích của cho vay, hoạt động tín dụng có thể được phân chia thành các loại sau.
- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp.
- Cho vay tiêu dùng cá nhân.
- Cho vay kinh doanh bất động sản.
- Cho vay sản xuất nông nghiệp.
- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Dựa vào thời hạn cho vay, hoạt động TD có thể phân chia thành các loại sau.
- Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng.
- Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động.
- Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 12 tháng đến 60 tháng.
- Mục đích của loại cho vay này là nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định.
- Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 60 tháng.
- Mục đích của loại cho vay này thường là nhằm tài trợ đầu tư vào các dự án đầu tư.
- Dựa vào mức độ tín nhiệm của khách hàng, hoạt động tín dụng có thể phân chia thành các loại sau.
- Cho vay không có bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay vốn để quyết định cho vay.
- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền vay như thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác.
- Dựa vào phương thức cho vay, hoạt động tín dụng có thể phân chia thành các loại sau.
- Cho vay theo món vay (cho vay từng lần): là loại cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng cho khoản vay đó.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: là loại cho vay mà TCTD và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
- Luận văn tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp:QTKD4 7 + Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách hàng.
- Dựa vào xuất xứ tín dụng, hoạt động TD có thể phân chia thành các loại sau.
- Cho vay trực tiếp: ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp trả nợ vay cho ngân hàng.
- Cho vay gián tiếp: là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán như là: Chiết khấu thương mại.
- Vai trò của hoạt động tín dụng ngân hàng  Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp Đối với cá nhân và hộ kinh doanh, ngân hàng là một loại hình kinh doanh có vai trò vô cùng quan trọng.
- Bên cạnh đó, ngân hàng cũng là một địa chỉ hữu ích nếu như chúng ta mong muốn nhận được những lời khuyên về việc đầu tư các khoản tiền tiết kiệm hay về việc lưu giữ và bảo quản các giấy tờ có giá.
- Hệ thống ngân hàng với hàng ngàn CN hoạt động trên toàn thế giới có thể tác động đến sự phát triển của tất cả mọi lĩnh vực và của toàn bộ nền kinh tế nói chung.
- Đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường luôn tồn tại các yếu tố cạnh tranh hết sức khốc liệt, các DN muốn chiếm lĩnh thị trường, nâng cao vị thế cạnh tranh thì điều kiện tiên quyết đối với họ là phải không ngừng nâng cao quy mô và chất lượng hoạt động kinh doanh của mình.
- TDNH là công cụ tài trợ cho các DN thỏa mãn nhu cầu vốn phục vụ sản xuất kinh doanh.
- Nguồn vốn trong DN bao gồm nhiều loại khác Luận văn tốt nghiệp Đại học Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Thị Kim Thanh Lớp:QTKD4 8 nhau.
- Thứ hai, vốn vay ngân hàng, tài trợ thương mại, tín dụng thương mại của nhà cung cấp (mua hàng trả chậm)… Như vậy, NHTM là một trong những kênh tài trợ vốn nhằm thỏa mãn nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN.
- TDNH là một trong các đòn bẩy kích thích DN và NH hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn.
- NH vừa là người “đi vay”, vừa là người “cho vay” nên bản thân NH trong quá trình kinh doanh phải tính toán đến hiệu quả kinh doanh sao cho bản thân NH có lời, đồng thời hoàn trả được gốc và lãi cho người gửi tiền

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt