« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn và sản xuất nhựa Việt Nhật


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN VĂN THUẬN QUẢN TRỊ KINH DOANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT NHỰA VIỆT NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGHÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH KHOÁ 2013B Hà Nội – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN VĂN THUẬN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT NHỰA VIỆT NHẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.
- ĐỖ TIẾN MINH Hà Nội – Năm 2016 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên tác giả luận văn: Nguyễn Văn Thuận Đề tài luận văn: Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty TNHH sản xuất nhựa Việt Nhật.
- Phạm Thị Thanh Hồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn "Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty trách nhiêm hữu hạn sản xuất nhựa Việt Nhật" là đề tài nghiên cứu của riêng tôi.
- Đỗ Tiến Minh đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành Luận văn này! Xin chân thành biết ơn các thầy cô Viện Kinh tế - Quản lý trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã truyền đạt cho chúng tôi nhiều kiến thức bổ ích trong suốt thời gian theo học chương trình đào tạo sau Đại học! Chân thành cảm ơn các nhà quản lý, cán bộ, công nhân viên công ty TNHH Sản xuất nhựa Việt Nhật đã tạo điều kiện, hợp tác nghiên cứu và đóng góp ý kiến về chuyên môn để tôi có thêm cơ sở hoàn thiện luận văn! Cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã tạo ủng hộ, động viên cho tôi trong suốt thời gian theo học và thời gian thực hiện luận văn.
- 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1.
- Tổng quan về chất lượng sản phẩm.
- Khái niệm về chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
- Quá trình hình thành lên chất lượng sản phẩm.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
- Các tiêu chí để đánh giá chất lượng.
- Quản lý chất lượng sản phẩm.
- Nguyên tắc quản lý chất lượng.
- Hệ thống quản lý chất lượng.
- Các công cụ để cải tiến và kiểm soát chất lượng.
- 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT NHỰA VIỆT NHẬT 2.1.
- Tổng quan về công ty.
- Lịch sử phát triển của công ty.
- Cơ cấu tổ chức công ty.
- Sản phẩm chính.
- Phân tích hiện trạng quản lý chất lượng của công ty.
- Công tác hoạch định chất lượng tại công ty.
- Kiểm soát và đảm bảo chất lượng.
- Cải tiến chất lượng.
- Thực trạng vấn đề chất lượng Công ty đang gặp phải.
- Xác định nguyên nhân các vấn đề chất lượng sản phẩm.
- Xác định nguyên nhân khuyết tật mờ.
- Xác định nguyên nhân khuyết tật cháy xám.
- Xác định nguyên nhân khuyết tật chốc bề mặt.
- Xác định nguyên nhân khuyết tật cong, vênh.
- Xác định nguyên nhân khuyết tật khác màu.
- Tổng kết các nguyên nhân gây ra khuyết tật của sản phẩm ở nhà máy 01.
- 77 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT NHỰA VIỆT NHẬT 3.1.
- Định hướng chất lượng và mục tiêu chất lượng của công ty.
- Định hướng phát triển của công ty.
- Mục tiêu chất lượng của công ty năm 2015.
- Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty.
- Giải pháp 2: Sửa chữa, thay thế khuôn mẫu sản phẩm và thời hiệu chỉnh các tài liệu thiết kế khuôn mẫu.
- Giải pháp 03: Nâng cao trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật và nhận thức về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng của công nhân.
- Giải pháp 4: Nâng cao chất lượng công tác bảo dưỡng, bảo trì máy móc, thiết bị.
- Kiến nghị đối với lãnh đạo công ty.
- 102 KẾT LUẬN PHỤ LỤC iv DDAANNHH SSÁÁCCHH CCÁÁCC BBẢẢNNGG Trang Bảng 2.1 Tình hình SX-KD của Công ty giai đoạn 2010-2014.
- 34 Bảng 2.2 Danh mục các quy trình quản lý chất lượng.
- 37 Bảng 2.3 Tỷ lệ sản phẩm khuyết tật các năm.
- 40 Bảng 2.4 Tổng hợp số lượng sản phẩm khuyết tật.
- 52 Bảng 2.8 Danh sách các nguyên nhân khuyết tật thiếu keo.
- 26 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Sản xuất nhựa Việt Nhật.
- 29 Hình 2.2 Quy trình sản xuất các sản phẩm nhựa.
- 32 Hình 2.4 Cấu trúc hệ thống quản lý chất lượng của công ty.
- 35 Hình 2.5 Phân tích Pareto số khuyết tật sản phẩm nhựa.
- 45 Hình 2.7 Biểu đồ nhân quả sản phẩm bị mờ.
- 48 Hình 2.8 Biểu đồ nhân quả khuyết tật thiếu keo.
- 54 Hình 2.9 Biểu đồ nhân quả khuyết tật cháy xám.
- KCS Kiểm tra chất lượng sản phẩm.
- Công ty TNHH sản xuất nhựa Việt Nhật được thành lập năm 2001 là doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh các sản phẩm ngành nhựa trên địa bàn cả nước.
- Sau nhiều năm hoạt động và phát triển, Công ty nhựa Việt Nhật đã trở thành một trong những thương thiệu đáng tin cậy và được người tiêu dùng trong nước yêu thích.
- Trong giai đoạn hiện nay, Công ty ngày càng phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh cung cấp các sản phẩm nhựa, sản phẩm inox, gỗ, thủy tinh.
- Trước tình hình đó, đòi hỏi công ty phải không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, thỏa mãn các nhu cầu ngày càng cao của khách hàng nhằm giữ vững và tăng trưởng thị trường.
- Với mục tiêu phát triển công ty ngày càng lớn mạnh, xây dựng uy tín, thương hiệu, tạo việc làm ổn định và nâng cao thu nhập cho người lao động, trong những năm qua, Công ty đã nỗ lực nâng cao chất lượng, đa dạng mẫu mã sản phẩm, hàng hoá, ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm mang lại cho khách hàng những sản phẩm, hàng hoá tốt với giá cạnh tranh.
- Tuy nhiên việc thực hiện quản lý chất lượng sản phẩm của công ty còn một số hạn chế như: Hệ thống quản lý chất lượng mới trong giai đoạn xây dựng và thử nghiệm còn những vấn đề chưa phù hợp với thực trạng của công ty.
- Công tác kiểm soát chất lượng sản phẩm chưa tốt, tỷ lệ sản phẩm lỗi, hỏng tương đối cao, công nhân trong công ty chủ yếu là lao động phổ thông, trình độ còn hạn chế.
- Với mong muốn đóng góp ý kiến, đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty, giúp công ty giải quyết một số vấn đề 2 đang gặp phải tác giả quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Một số giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty trách nhiêm hữu hạn sản xuất nhựa Việt Nhật" để làm đề tài nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp của mình.
- mục tiêu chung Sau khi nghiên cứu, Luận văn sẽ góp phần cung cấp cho công ty phương pháp luận khoa học để tiến hành giải quyết các vấn đề chất lượng của công ty đồng thời cung cấp một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty trong giai đoạn hiện nay.
- Mục tiêu cụ thể Luận văn sẽ giúp công ty.
- Cung cấp cho công ty một số cơ sở lý thuyết về chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp.
- Xây dựng được phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp công ty áp dụng vào giải quyết các vấn đề chất lượng nảy sinh trong thời gian tiếp theo.
- Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý chất lượng sản phẩm và thực trạng chất lượng sản phẩm của công ty trách nhệm hữu hạn sản xuất nhựa Việt Nhật.
- Xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm của công ty trách nhệm hữu hạn sản xuất nhựa Việt Nhật.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề chất lượng sản phẩm của công ty TNHH sản xuất nhựa Việt Nhật hiện nay.
- Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý chất lượng sản phẩm và các vấn đề chất lượng sản phẩm của công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất nhựa Việt Nhật.
- Phạm vi không gian Hiện nay, công ty có hai nhà máy: Một nhà máy đặt tại xã Dân Hòa - Thanh Oai - Hà Nội và một nhà máy đặt tại Thị trấn Vân Đình - Ứng Hòa - Hà Nội.
- Qua kết quả thống kê các số lượng khuyết tật ở hai nhà máy trong năm 2014 cho thấy: Nhà máy số 01 đặt tại Dân Hòa - Thanh Oai có tỷ lệ sản phẩm khuyết tật bằng 0.49%, cao hơn so với tỷ lệ khuyết tật tại nhà máy số 02 đặt tại Vân Đình - Ứng Hòa - Hà Nội là 0.43% nên tác giả lựa chọn phân tích vấn đề chất lượng sản phẩm nhựa ở nhà máy số 01 Địa chỉ Dân Hòa - Thanh Oai - Hà Nội của công ty TNHH sản xuất nhựa Việt Nhật.
- Phạm vi thời gian: Nghiên cứu tình hình chất lượng sản phẩm và quản lý chất lượng sản phẩm của công ty Trách nhiệm hữu hạn, sản xuất nhựa Việt Nhật, số liệu thu thập giai đoạn từ 2012-2015.
- Phương pháp thống kê để thu thập, phân tích và trình bày các dữ liệu nhằm xác định các nguyên nhân của tình trạng sản phẩm kếm chất lượng tại Công ty TNHH nhựa Việt –Nhật.
- Phương pháp so sánh và tổng hợp để đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm cho công ty 5.
- Đề tài gồm 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về chất lượng sản phẩm Chương 2: Phân tích thực trạng chất lượng sản phẩm tại công ty trách nhiệm hữu hạn và sản xuất nhựa Việt Nhật Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty trách nhiệm hữu hạn và sản xuất nhựa Việt Nhật.
- 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHÂT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1.
- Tổng quan về chất lượng sản phẩm 1.1.1.
- Khái niệm về chất lượng sản phẩm và dịch vụ Chất lượng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp, phản ánh tổng hợp các nội dung kinh tế, kỹ thuật và xã hội.
- Do tính phức tạp đó nên hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm.
- Đứng trên những góc độ khác nhau và tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất - kinh doanh mà các doanh nghiệp có thể đưa ra những quan niệm về chất lượng xuất phát từ người sản xuất, người tiêu dùng, từ sản phẩm hay từ đòi hỏi của thị trường.
- Trên quan điểm của nhà sản xuất thì một sản phẩm có chất lượng là sản phẩm đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật nêu ra khi thiết kế sản phẩm đó như độ bền, độ chính xác vv.
- Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh một sản phẩm có các đặc tính kỹ thuật tốt chưa chắc đã tiêu thụ được vì còn phụ thuộc vào các yếu tố khác nữa như sự phù hợp với mục đích sử dụng, thị hiếu của khách hàng và giá cả vv.
- Vì vậy, theo quan điểm hiện đại thì sản phẩm phải trở thành hàng hóa trao đổi được nghĩa là phải đáp ứng được các yêu cầu nhất dịnh của người tiêu dùng.
- Theo cách tiếp cận này, đã có rất nhiều các định nghĩa về chất lượng như sau.
- Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu" (theo Juran - một Giáo sư người Mỹ.
- Chất lượng là sự phù hợp với các yêu cầu hay đặc tính nhất định" (theo Giáo sư Crosby.
- Chất lượng là sự sự thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất" (theo Giáo sư người Nhật – Ishikawa).
- Theo điều 3.1.1 của tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa chất lượng là: "Mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp có đặc tính vốn có" Chất lượng là khái niệm đặc trưng cho khả năng thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
- Vì vậy, sản phẩm hay dịch vụ nào không đáp ứng được nhu cầu của khách 5 hàng thì bị coi là kém chất lượng cho dù trình độ công nghệ sản xuất ra có hiện đại đến đâu đi nữa.
- Đánh giá chất lượng cao hay thấp phải đứng trên quan điểm người tiêu dùng.
- Cùng một mục đích sử dụng như nhau, sản phẩm nào thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cao hơn thì có chất lượng cao hơn.Tóm lại chất lượng của sản phẩm là tập hợp các thuộc tính thỏa mãn nhu cầu của khách hàng ở mức giá chấp nhận.
- Từ định nghĩa trên ta rút ra một số đặc điểm sau đây của khái niệm chất lượng.
- Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu của khách hàng hay nói cách khác khách hàng là người quyết định sản phẩm/dịch vụ có đạt chất lượng hay không.
- Đây là một kết luận then chốt và là cơ sở để các nhà hoạch định chất lượng đề ra chính sách, chiến lược kinh doanh của mình.
- Do chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn biến động nên chất lượng cũng phải biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng.
- Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta xét đến mọi đặc tính của đối tượng có liên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thể.
- Chất lượng không phi chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hóa mà ta vẫn hiểu hàng ngày mà còn của một hệ thống, một quá trình.
- Quá trình hình thành lên chất lượng sản phẩm Chất lượng của một sản phẩm bất kỳ nào cũng được hình thành qua nhiều quá trình theo một trật tự nhất định.
- Tuy nhiên, quá trình hình thành chất lượng sản phẩm xuất phát từ thị trường theo vòng xoăn ốc, vòng sau của chu trình sẽ hoàn chỉnh hơn vòng trước (Vòng xoắn Juran) Hình 1.1.

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt