« Home « Kết quả tìm kiếm

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần AppliancZ Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN MẠNH HÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN APPLIANCZ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- NGUYỄN MẠNH HÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN APPLIANCZ VIỆT NAM Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS.
- Sinh viên thực hiện Nguyễn Mạnh Hà Nguyễn Mạnh Hà – Quản Trị Kinh Doanh 01– 2013B Trang 1 Luận Văn Thạc Sĩ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành thành luận văn này, em xin cảm ơn quý thầy cô Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt 2 năm học vừa qua.
- Xin gửi lời cám ơn đến các cô, chú, anh chị, em ở công ty Cổ Phần AppliancZ Việt Nam đã tạo điều kiện cho em được tiếp xúc thực tế, được học hỏi nhiều điều mới cùng như tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập.
- Ngày 24 tháng 03 năm 2016 Sinh viên thực hiện Nguyễn Mạnh Hà Nguyễn Mạnh Hà – Quản Trị Kinh Doanh 01– 2013B Trang 2 Luận Văn Thạc Sĩ Mục Lục Tiêu đề Trang LỜI CAM ĐOAN.
- 9 CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CANH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH.
- Khái quát chung về cạnh tranh.
- Khái quát về thị trường.
- Khái niệm về thị trường.
- Vai trò của thị trường.
- Các quy luật kinh tế của thị trường.
- Khái niệm cạnh tranh.
- Vai trò của cạnh tranh.
- Vai trò của cạnh tranh đối với người tiêu dùng.
- Vai trò của cạnh tranh đối với doanh nghiệp.
- Phân loại cạnh tranh.
- Khái quát về năng lực cạnh tranh.
- 21 1.2.1 Khái niệm năng lực cạnh tranh.
- Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- 23 1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 26 Nguyễn Mạnh Hà – Quản Trị Kinh Doanh 01– 2013B Trang 3 Luận Văn Thạc Sĩ 1.3.1.
- Sức ép từ đối thủ cạnh tranh hiện tại trong nghành.
- Sức ép từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
- Các vũ khí cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Một số kinh nghiệm trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.
- 49 CHƯƠNG II : PHÂN TÍCH THỰc TRẠNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN APPLIANCZ VIỆT NAM.
- K hái quát chung về công ty Cổ Phần AppliancZ Việt Nam.
- Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ Phần AppliancZ Việt Nam.
- 49 2.1.2.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần AppliancZ Việt Nam.
- Bộ máy tổ chức của công ty.
- Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận trong chi nhánh công ty.
- Phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty Cổ Phần AppliancZ Việt Nam.
- 58 Nguyễn Mạnh Hà – Quản Trị Kinh Doanh 01– 2013B Trang 4 Luận Văn Thạc Sĩ 2.2.2.
- Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
- 64 2.2.3.4.Phân tích đối thủ cạnh tranh trong ngành.
- Phân tích năng lực cạnh tranh của công ty Cổ Phần AppliancZ Việt Nam.
- Danh tiếng, uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp.
- 83 Nguyễn Mạnh Hà – Quản Trị Kinh Doanh 01– 2013B Trang 5 Luận Văn Thạc Sĩ 2.3.4.
- Đánh giá chung về năng lực cạnh tranh của công ty Cổ Phần AppliancZ Việt Nam.
- 92 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN APPLIANCZ VIỆT NAM.
- 97 3.2.1.Cơ sở và thực hiện giải pháp quảng bá danh tiếng, hình ảnh, thương hiệu của công ty.
- 111 Nguyễn Mạnh Hà – Quản Trị Kinh Doanh 01– 2013B Trang 6 Luận Văn Thạc Sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh.
- Bảng cân đối kế toán Công ty năm 2014 (từ ngày .
- 53 Bảng 4:Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 2014.
- 55 Bảng 5: Kết cấu sản phẩm và doanh thu của công ty năm 2014.
- Bảng báo cáo kết quả kinh doanh 2014 của 3 công ty.
- Bảng cân đối kế toán năm 2014 của 3 công ty.
- 67 Bảng 8:Hệ số thanh toán của 3 công ty năm 2014.
- 69 Bảng 9: Một số chỉ tiêu phẩn ánh cơ cấu tài chính của 3 công ty năm2014.
- 70 Bảng 10: Một số chỉ tiêu phản ánh hoạt động của 3 công ty năm 2014.
- Một số chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lợi của 3 công ty năm 2014.
- Mức độ quen thuộc của sản phẩm 3 công ty với người tiêu dùng.
- 75 Bảng 14 .Số liệu Khảo sát ý kiến khách hàng công ty AZVN.
- Số liệu Khảo sát ý kiến khách hàng công ty Panasonic.
- Số liệu Khảo sát ý kiến khách hàng công ty Toshiba.
- Bảng thống kê lao động theo trình độ, chuyên môn 3 công ty.
- Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính của 3 công ty 2014.
- Sơ đồ phân phối sản phẩm của công ty AZVN.
- 89 Nguyễn Mạnh Hà – Quản Trị Kinh Doanh 01– 2013B Trang 7 Luận Văn Thạc Sĩ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ trình độ lao động năm 2014 của 3 công ty.
- Hiệu quả sử dụng lao động theo lợi nhuận của 3 công ty năm 2014.
- Thu nhập bình quân 3 công ty trong 3 năm gần đây.
- Tỷ lệ lao động được đào tạo trong năm 2014 của 3 công ty.
- Tỷ lệ người nghỉ việc tại 3 công ty năm 2014.
- 88 Nguyễn Mạnh Hà – Quản Trị Kinh Doanh 01– 2013B Trang 8 Luận Văn Thạc Sĩ DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CSH Chủ sở hữu D/A Tỷ số nợ trên tài sản có D/E Tỷ số nợ trên vốn tự có DSO Kỳ thu tiền bình quân DT Doanh thu ĐTDH Đầu tư dài hạn ĐTNH Đầu tư ngắn hạn GTGT Thuế giá trị gia tăng HB Hàng bán HĐKD Hoạt động kinh doanh LN Lợi nhuận LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế NN Nhà nước NV Nguồn vốn QL Quản lý QLDN Quản lý doanh nghiệp ROA Lợi nhuận trên tài sản có ROE Lợi nhuận trên vốn tự có TIE Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tài sản TSDH Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động Nguyễn Mạnh Hà – Quản Trị Kinh Doanh 01– 2013B Trang 9 Luận Văn Thạc Sĩ LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh đóng vai trò vô cùng quan trọng và được coi là động lực của sự phát triển của mỗi doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung.
- Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển của mọi thành phần kinh tế, góp phần xóa bỏ những độc quyền, bất hợp lý, bất bình đẳng trong kinh doanh.
- Kết quả của quá trình cạnh tranh sẽ quyết định doanh nghiệp nào tiếp tục tồn tại và phát triển còn doanh nghiệp nào sẽ bị phá sản và giải thể.
- Do đó, vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đã trở thành một vấn đề quan trọng mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm.
- Công ty Cổ phần AppliancZ Việt Nam là một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh các loại điều hòa khá thành công trên thị trường Hà nội và các tỉnh lân cận.
- Doanh thu và số lượng nhân viên của công ty không ngừng tăng lên theo các năm .
- Tuy nhiên, trên thị trường đang ngày càng xuất hiện nhiều những doanh nghiệp cạnh tranh với công ty AZVN.
- Do đó việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh là vô cùng cần thiết.
- Nhằm vận dụng những kiến thức đã tìm hiểu được trong thời gian qua và góp một vài ý kiến trong quá trình đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần AppliancZ Việt Nam, tôi đã lựa chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần APPLIANCZ Việt Nam” Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn có kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Những vấn đề chung về cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Nguyễn Mạnh Hà – Quản Trị Kinh Doanh 01– 2013B Trang 10 Luận Văn Thạc Sĩ Chương 2: Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần AppliancZ Việt Nam.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần AppliancZ Việt Nam.
- Nguyễn Mạnh Hà – Quản Trị Kinh Doanh 01– 2013B Trang 11 Luận Văn Thạc Sĩ CHƯƠNG I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CANH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1.
- Khái quát chung về cạnh tranh 1.1.1.
- Khái quát về thị trường 1.1.1.1.
- Khái niệm về thị trường Thị trường ra đời và phát triển gắn liền với nền sản xuất hàng hóa.
- Từ đó đến nay, nền sản xuất đã phát triển không ngừng và gắn liền với nó là những khái niệm khác nhau về thị trường.
- Lúc đầu thuật ngữ thị trường được hiểu là nơi mà người mua và người bán gặp nhau để trao đổi hàng hóa, chẳng hạn như một cái “chợ làng”.
- Các nhà kinh tế sử dụng thuật ngữ thị trường chỉ một tập hợp những người bán và mua giao dịch với nhau về một sản phẩm hay một lớp sản phẩm nào đó.
- Tuy nhiên, những người làm marketing lại coi người bán hợp thành ngành sản xuất, còn người mua họp thành thị trường.
- Trong khi đó những người kinh doanh lại sử dụng thuật ngữ thị trường để chỉ các nhóm khách hàng khác nhau như thị trường sản phẩm, thị trường sức lao động.
- Thị trường là tập hợp các sự thỏa thuận thông qua đó, người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa dịch vụ”.
- Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn nào đó.
- Nguyễn Mạnh Hà – Quản Trị Kinh Doanh 01– 2013B Trang 12 Luận Văn Thạc Sĩ Như vậy có rất nhiều cách hiểu khác nhau về thị trường nhưng dù đứng trên góc độ nào thì thị trường luôn bao gồm nhiều yếu tố như cung, cầu, có người bán, người mua, có không gian, thời gian.
- Thị trường là yếu tố khách quan đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có những biện pháp tiếp cận và thích ứng với nó để tồn tại và phát triển.
- Vai trò của thị trường - Thị trường không chỉ là nơi diễn ra các quan hệ mua bán mà nó còn thể hiện các quan hệ hàng hóa bằng tiền tệ do đó thị trường còn được coi là môi trường kinh doanh.
- Thị trường đảm bảo cho sản xuất phát triển liên tục với quy mô ngày càng mở rộng.
- Thị trường hàng hóa dịch vụ ổn định có tác dụng ổn định sản xuất và ổn định đời sống nhân dân.
- Thị trường hướng dẫn các nhà sản xuất kinh doanh qua sự hiểu biết về cung cầu, giá cả trên thị trường.
- Thị trường vừa là đối tượng vừa là căn cứ của kế hoạch hóa vừa là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nước.
- Thị trường là nơi thông qua đó nhà nước kiểm nghiệm sự đúng đắn của chủ trương chính sách mà Đảng và nhà nước đã ban hành.
- Thị trường là yếu tố khách quan, mỗi doanh nghiệp không có khả năng làm thay đổi thị trường mà phải tiếp cận để thích ứng với thị trường.
- Do vậy thị trường là một tấm gương để khi các doanh nghiệp nhìn vào sẽ biết Nguyễn Mạnh Hà – Quản Trị Kinh Doanh 01– 2013B Trang 13 Luận Văn Thạc Sĩ được nhu cầu của xã hội và đánh giá được hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình.
- Các quy luật kinh tế của thị trường  Quy luật giá trị Quy luật này được biểu hiện thông qua giá cả thị trường.
- Giá cả thị trường là biểu hiện bằng tiền của hàng hóa trên thị trường.
- Cung là tổng số hàng hóa có ở thị trường hoặc có khả năng thực tế cung cấp cho thị trường, cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán khi mua hàng.
- Quy luật cạnh tranh Theo kinh tế chính trị, cạnh tranh được hiểu là sự ganh đua về kinh tế giữa các chủ thể trong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích cho mình.
- Nguyễn Mạnh Hà – Quản Trị Kinh Doanh 01– 2013B Trang 14

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt