« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp về quản lý sử dụng trang thiết bị nghiên cứu khoa học của Viện Tiên tiến về Khoa học và Công nghệ - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÔ ĐẮC TÂM MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG TRANG THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI VIỆN TIÊN TIẾN VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.
- TS TRẦN THỊ BÍCH NGỌC Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo, PGS.TS Trần Thị Bích Ngọc - người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thiện luận văn thạc sĩ: "Một số giải pháp về quản lý sử dụng trang thiết bị nghiên cứu khoa học của Viện Tiên tiến về Khoa học và Công nghệ - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội”.
- Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Viện Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, các giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy các chuyên đề đã truyền đạt những kiến thức, kỹ năng, phương pháp nghiên cứu, kinh nghiệm nghề nghiệp giúp tôi hoàn thành được bản luận văn này.
- Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, giảng viên và học viên của Viện Tiên tiến Khoa học và Công nghệ cùng các đồng nghiệp đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong suốt quá trình làm luận văn.
- Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Ngô Đắc Tâm LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Ngô Đắc Tâm Sinh ngày Nghề nghiệp: Kỹ sư điện Tôi xin cam đoan, những gì tôi viết trong luận văn này là do tìm hiểu và nghiên cứu của bản thân.
- Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của các tác giả khác nếu có đều được trích dẫn nguồn gốc cụ thể.
- CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC.
- Khái niệm về hệ thống trang thiết bị cho nghiên cứu khoa học của trường đại học.
- Khoa học và NCKH.
- 1 1.1.1.1 Những công việc chủ yếu của nghiên cứu khoa học.
- Đặc trưng của nghiên cứu khoa học.
- Thành phần của nghiên cứu khoa học.
- Các lĩnh vực nghiên cứu khoa học.
- Khái niệm về trang thiết bị nghiên cứu khoa học.
- 6 1.1.2.1 Khái niệm về trang thiết bị và trang thiết bị nghiên cứu khoa học.
- 6 1.1.2.2 Đặc điểm của trang thiết bị.
- 7 1.1.2.3 Phân loại trang thiết bị.
- Khái niệm công tác TTB NCKH và quản lý công tác TTB NCKH.
- 10 1.2 Tầm quan trọng của quản lý trang thiết bị nghiên cứu khoa học của trường đại học Khái niệm quản lý và quản lý TTB phục vụ NCKH.
- 11 1.2.1.1 Khái niệm quản lý.
- Chức năng quản lý.
- Tầm quan trọng của quản lý TTB NCKH của trường đại học.
- Các nội dung quản lý trang thiết bị nghiên cứu khoa học của trường đại.
- Quản lý việc trang bị thiết bị NC.
- 18 1.3.1.1.Quản lý việc lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị.
- Quy trình mua sắm trang thiết bị.
- Quản lý việc sử dụng trang thiết bị.
- 20 1.3.2.1 Quy định quản lý sử dụng trang thiết bị.
- Quy định quản lý giữ gìn, lập hồ sơ trang thiết bị.
- Quy trình sử dụng trang thiết bị.
- Quản lý việc bảo trì trang thiết bị.
- Quản lý việc thanh lý trang thiết bị.
- Một số chỉ tiêu đánh giá về công tác quản lý trang thiết bị NCKH của trường đại học.
- Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý trang thiết bị nghiên cứu khoa học 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG I.
- 33 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA VIỆN TIÊN TIẾN VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- Giới thiệu chung về Viện Tiên tiến về Khoa học và công nghệ, Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Thực trạng hoạt động quản lý trang thiết bị nghiên cứu khoa học của Viện Tiên tiến về Khoa học và Công nghệ, Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Thực trạng trang thiết bị.
- Thực trạng việc mua sắm trang thiết bị.
- Thực trạng việc bảo trì, bảo dưỡng trang thiết bị.
- Thực trạng việc thanh lý thiết bị thực hành.
- Phân tích các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến quản lý trang thiết bị nghiên cứu khoa học của Viện Tiên tiến về Khoa học và công nghệ, trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
- Khoa học công nghệ.
- Những kết quả đạt được và các tồn tại trong quản lý sử dụng trang thiết bị nghiên cứu khoa học của Viện Tiên tiến về Khoa học và Công nghệ, ĐH Bách khoa Hà Nội.
- Kết quả về đào tạo và chuyển giao công nghệ.
- Những ưu điểm trong quản lý TTB.
- Những tồn tại trong quản lý TTB.
- Nguyên nhân của những tồn tại trong quản lý TTB.
- 70 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA VIỆN TIÊN TIẾN VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI.
- Những định hướng về công tác quản lý sử dụng trang thiết bị nghiên cứu khoa học.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý trang thiết bị nghiên cứu khoa học.
- 73 3.2.1 Nhóm biện pháp về khai thác, sử dụng trang thiết bị.
- 73 3.2.2 Nhóm biện pháp về bảo quản trang thiết bị.
- 75 3.2.3 Nhóm biện pháp về trang bị, cung ứng trang thiết bị.
- 77 3.2.4 Nhóm giải pháp về tầm quan trọng của trang thiết bị.
- 87 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT NC Nghiên cứu NCKH Nghiên cứu khoa học CGCN Chuyển giao công nghệ KH&CN Khoa học và công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật TTB Trang thiết bị TTBNC Trang thiết bị nghiên cứu TTBNCKH Trang thiết bị nghiên cứu khoa học PTN Phòng thí nghiệm CB Cán bộ GV Giảng viên CBGV Cán bộ giảng viên HV Học viên NCS Nghiên cứu sinh CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CBGD Cán bộ giảng dạy CBQL Cán bộ quản lý HCSN Hành chính sự nghiệp PVGD Phục vụ giảng dạy TBNC Thiết bị nghiên cứu CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH HUST Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ha Noi University of Science and Technology AIST Viện Tiên tiến Khoa học và công nghệ Advanced Institute for Science and Technology ISI Viện Thông tin Khoa học Hoa Kỳ Institute of Scientific Information SCI Chỉ số trích dẫn khoa học Science Citation Index IF Chỉ số trích dẫn Impact Factor BKEMMA Phòng thí nghiệm Hiển vi điện tử và vi phân tích Laboratory of Electron Microscopy and Microanalysis NAFOSTED Quỹ đầu tư phát triển KH&CN National Foundation for Science and Technology Development DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình đội ngũ cán bộ viên chức Bảng 2.2: Phân bố trình độ, chức danh CBGD Bảng 2.3: Tình hình tuyển sinh cao học & nghiên cứu sinh Bảng 2.4: Thống kê diện tích sử dụng Bảng 2.5: Danh mục trang thiết bị phục vụ NCKH của Viện Bảng 2.6: Đánh giá của CBGV về thực trạng TTB Bảng 2.7: Đánh giá của học viên về thực trạng trang thiết bị Bảng 2.8: Đánh giá của CBGV về các nội dung mua sắm Bảng 2.9: Đánh giá của CBGV và HV về: Tần suất sử dụng TTB……………..…51 Bảng 2.10: Đánh giá của CBGV và học viên về: Mức độ khai thác tính năng kỹ thuật và ứng dụng vào nghiên cứu Bảng 2.11: Đánh giá của học viên về: Sử dụng trang thiết bị Bảng 2.12: Đánh giá của CBGV về: Thực hiện kiểm tra đánh giá việc sử dụng Bảng 2.13: Nhận xét của CBGV về: Thực trạng việc bảo trì, bảo dưỡng TTB Bảng 2.14: Đánh giá của học viên về: Công tác bảo trì, bảo dưỡng TTB………57 Bảng 2.15: Đánh giá của CBGV về: Công tác thanh lý Bảng 2.16: Kết quả đạt được trong 5 năm gần đây (Từ Bảng 2.17: Danh mục đề tài, dự án quốc tế Bảng 2.18: Hiệu suất sử dụng các nhóm thiết bị DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình hoạt động quản lý Sơ đồ 1.2: Mô hình chu trình quản lý Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức của Viện LỜI MỞ ĐẦU 1.
- Nhu cầu nguồn nhân lực cho sự phát triển của đất nước trong bối cảnh nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế đòi hỏi sự nghiệp giáo dục của Việt Nam phải có sự đổi mới, đi trước đón đầu, chương trình cũng như cơ sở vật chất phục vụ cho đào tạo, nghiên cứu khoa học phải được nâng cấp đổi mới để đào tạo ra đội ngũ cán bộ có hiểu biết sâu về chuyên môn, có kỹ năng thực hành nghề nghiệp tốt.
- Viện Tiên tiến về Khoa học và công nghệ - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đào tạo các chuyên ngành về lĩnh vực Khoa học kỹ thuật như: Hệ thống năng lượng bề vững, công nghệ Nano, hiển vi điện tử.
- Trong những năm vừa qua được sự quan tâm của trường Đại học Bách khoa Hà Nội và Bộ Giáo dục đào tạo, đặc biệt với sự cố gắng, quyết tâm của lãnh đạo cùng tập thể cán bộ giảng viên, Viện đã luôn cố gắng tìm hướng đi, mở thêm ngành nghề mới, trang thiết bị NCKH được quan tâm đầu tư, số lượng học viên có nguyện vọng vào học tại Viện hàng năm tăng, uy tín của Viện được nâng cao.
- Viện Tiên tiến về Khoa học và Công nghệ - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đào tạo bậc đại học và sau đại học song trang thiết bị chưa đáp ứng được đủ yêu cầu của một Viện đào tạo và nghiên cứu về khoa học công nghệ, trong khi đó việc quản lý sử dụng cơ sở vật chất và thiết bị còn nhiều hạn chế.
- Mặt khác, một số cán bộ chưa nhận thấy hết vai trò của trang thiết bị nghiên cứu khoa học nên rất cần thiết có giải pháp quản lí sử dụng hiệu quả hơn.
- Qua thực tế công tác tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tôi lựa chọn đề tài "Một số giải pháp về quản lý sử dụng trang thiết bị nghiên cứu khoa học của Viện Tiên tiến về Khoa học và Công nghệ - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn nói trên.
- Mục đích của đề tài Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp về quản lý sử dụng trang thiết bị nghiên cứu khoa học của Viện Tiên tiến về Khoa học và công nghệ - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hiện nay.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài Công tác quản lý sử dụng trang thiết bị nghiên cứu khoa học của Viện Tiên tiến về Khoa học và Công nghệ - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài Đánh giá thực trạng trong 5 năm từ 2010 đến 2014 và đề xuất một số giải pháp ở Viện Tiên tiến về Khoa học và Công nghệ trong 5 năm tới.
- Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, so sánh đối chiếu.
- Phương pháp điều tra khảo sát, tổng kết kinh nghiệm, lấy ý kiến chuyên gia vê công tác quản lý cơ sở vật chất - thiết bị giáo dục góp phần nâng cao chất lượng đào tạo.
- Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản lý trang thiết bị nghiên cứu khoa học của trường đại học.
- Chương 2: Phân tích thực trạng công tác quản lý trang thiết bị nghiên cứu khoa học của Viện Tiên tiến về Khoa học và Công nghệ - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý trang thiết bị nghiên cứu khoa học của Viện Tiên tiến về Khoa học và Công nghệ - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội .
- CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN LÝ TRANG THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC.
- 1.1 Khái niệm về hệ thống trang thiết bị cho nghiên cứu khoa học của trường đại học.
- 1.1.1 Khoa học và nghiên cứu khoa học • Khoa học: Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: Khoa học là hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội và tư duy, được tích lũy trong quá trình nhận thức trên cơ sở thực tiễn, được thể hiện bằng những khái niệm, phán đoán, học thuyết.
- Nhiệm vụ của khoa học là phát hiện ra bản chất, tính quy luật của các hiện tượng, sự vật, quá trình, từ đó mà dự báo về sự vận động, phát triển của chúng, định hướng cho hoạt động của con người.
- Khoa học giúp cho con người ngày càng có khả năng chinh phục tự nhiên và xã hội.
- Khoa học vừa là một hình thái ý thức xã hội vừa là một dạng hoạt động, một công cụ nhận thức.
- Theo Luật Khoa học và Công nghệ Việt Nam năm 2013, khoa học được hiểu là “Hệ thống tri thức về các hiện tượng, sự vật, quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Khoa học có tính chất cơ bản như sau.
- Không thỏa mãn những yếu tố trên thì không được gọi là khoa học.
- Nghiên cứu là sự nghiền ngẫm, suy xét, xem xét với nhiều khía cạnh khác nhau nhằm nắm vững vấn đề.
- 1 + Nghiên cứu còn được hiểu là: vận dụng trí tuệ để tìm cách giải quyết để phát minh ra tri thức mới, ra chân lý.
- Nghiên cứu khoa học Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: Nghiên cứu khoa học là quá trình hoạt động nhằm thu nhận tri thức khoa học.
- Theo Babbie (1986): Nghiên cứu khoa học là cách thức con người tìm hiểu các hiện tượng khoa học một cách có hệ thống.
- nghiên cứu những phương pháp và tri thức đã có trong lĩnh vực đang nghiên cứu.
- nghiên cứu những dự báo khoa học.
- Kho tàng tri thức của loài người ngày một nhiều là do các thế hệ con người nối tiếp nhau làm nên, trong đó chủ yếu là kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học.
- Nghiên cứu là một công việc mang tính chất tìm tòi, xem xét cặn kẽ một vấn đề nào đó để nhận thức nó hoặc để giảng giải cho người khác rõ.
- Ví dụ: nghiên cứu một bài toán, nghiên cứu một câu nói để hiểu nó, nghiên cứu bảng giờ tàu để tìm chuyến đi thích hợp cho mình.
- Nghiên cứu có hai dấu hiệu.
- Trong quá trình học tập, học sinh có thể nghiên cứu những vấn đề nho nhỏ có tính chất tập sự làm việc tự lực.
- Cũng chính vì vậy mà ngày nay, trong việc cải tiến phương pháp dạy học và nghiên cứu người ta hay nhắc đến cụm từ dạy học khám phá

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt