« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập nhóm: Kế hoạch Marketing sản phẩm mới "Light beer" công ty bia G1


Tóm tắt Xem thử

- CÔNG TY BIA G1.
- để đảm bảo chu kỳ sống cho sản phẩm mới Công ty sẽ dần loại bỏ những sản phẩm thiếu tính cạnh tranh hiện đang có trên thị trường.
- Hệ thống kênh phân phối: Hệ thống kênh phân phối của Công ty có ba kiểu kênh.
- Trong năm 2006 công ty bia G1 tồn tại như một cơ sở sảm xuất bia đứng hàng thứ 7 với thị phần khoảng 4% và một doanh số khiêm tốn.
- Để đạt được kế hoạch Marketing năm 2008 của công ty bia G1 nhằm tạo ra một mức tăng đáng kể doanh số bán và lợi nhuận của công ty so với năm trước.
- Thực trạng về thị trường, sản phẩm, cạnh tranh, phân phối và môi trường vĩ mô của Công ty Bia G1.
- Để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty bia G1 có thể phân tích một vài chỉ tiêu sau:.
- 2/ Thị phần của công ty .
- Thị phần của công ty G1 tương đối ổn định là 4%.
- Kế hoạch Marketing năm 2008 của công ty bia G1 là đưa ra sản phẩm mới Bia nhẹ “Light Beer” nhằm tạo ra một mức tăng đáng kể doanh số bán và lợi nhuận của công ty so với năm trước..
- Khi kinh doanh trên thị trường thì y ếu tố cạnh tranh là yếu tố không thể tránh khỏi đối với mỗi doanh nghiệp đặc biệt là đối với công ty bia G1, sản phẩm bia là sản phẩm không để được lâu..
- Do đó tính chất cạnh tranh luôn luôn gay gắt và khắc nghiệt đặc biệt trong tình hình hiện nay đối thủ lớn nhất của công ty bia G1 tại thị trường Hà Nội là bia Hà Nội, tiếp đó là bia Halida của công ty Việt Hà.
- thứ 3 là Công ty Bia Hà Nội có lịch sử trên 100 năm sản lượng không ngừng được tăng lên, sản phẩm chủ yếu là bia chai và bia hơi (chiếm 95 % công suất) có uy tín cao trên thị trường miền Bắc.
- Khu vực Hà Nội là khu vực chiếm trên 80% sản lượng tiêu thụ của công ty bia G1, còn lại là do các tỉnh phía bắc tiêu thụ.
- “Light Beer”của công ty G1 đã nhằm đến nhóm đối tượng này.
- Từ đặc trưng này, công ty bia G1 sẽ tạo ra “gu” riêng đó là loại bia nhẹ “Light Beer” có nồng độ alcoholic thấp, bọt mịn, màu vàng sáng và ít say.
- Do hạn chế ở mức thu nhập vì vậy vào mùa hè người tiêu dùng thường tìm đến với loại bia rẻ tiền là bia hơi và đây là một lợi thế đối với sản phẩm bia nhẹ “Light Beer” của công ty bia G1..
- Nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng như trên và với hương vị đặc trưng của bia nhẹ “Light Beer” là nồng độ nhẹ và ít say cho thấy rằng sản phẩm bia công ty G1 sẽ đáp ứng được thị hiếu của bộ phận lớn những người hay uống bia và uống được bia (nhóm 1 và nhóm 3).
- Chính vì vậy sản phẩm bia trên thị trường nói chung cũng như sản phẩm “Light Beer”của công ty bia G1 luôn bị liệt kê vào một trong những mặt hàng hạn chế tiêu dùng và chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, cụ thể là:.
- Trên thị trường luôn xuất hiện những cơ hội Kinh doanh mới, nên công ty bia G1 không thể chỉ trông dựa vào những sản phẩm hiện có, sản phẩm bia nhẹ sẽ tạo ra cơ may trên thị trường mới phù hợp với mục tiêu, nguồn lực và sở trường của công ty..
- Đây là một lợi thế cạnh tranh của công ty bia G1 so với các hãng bia khác, nó sẽ giúp công ty bia G1 chiếm được thị trường rộng lớn hơn, và các đối thủ khó có thể ‘bắt chước sao chép” nhanh chóng.
- Uy tín hơn 10 năm bán hàng của công ty bia G1 cũng là một lợi thế..
- Doanh thu hàng năm tăng thấp vì mạng luới cung cấp, phân phối mỏng, thị trường nhỏ chưa mở rộng được thị trường tên tuổi công ty ít người biết đến..
- Sản phẩm của Công ty được ít người biết đến vì khâu quảng báo và chưa có sản phẩm chiến lược, độc đáo trên thị trường..
- Tốt cho mọi người có bệnh về huyết áp, tim mạch, thận, gan đều có thể dùng loại bia nhẹ của công ty bia G1.
- Công nghệ mới trong sản xuất sản phẩm bia nhẹ ngày càng phát triển công ty bia G1 sẽ áp dụng cung cấp thêm các Vitamin để đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng uống bia để tăng cường sưc khỏe..
- Ngành dịch vụ đang phát triển nhanh công ty bia G1 sẽ có nhiều đối tác phân phối hàng hóa hơn đa dạng các hình thức phân phối..
- Hội nhập quốc tế sẽ tạo cơ hội để công ty bia G1 có thể liên doanh hợp tác với các hãng thương hiệu nước ngoài..
- Công ty có thể cung cấp sản phẩm cho các thị trường mới trong nước và các nước trong khu vực..
- Thị trường đang có nhiều thay đổi có nhiều “gu”, sở thích uống khác nhau có thể ảnh hưởng đến vòng đời sống của sản phẩm bia nhẹ của công ty bia G1.
- Các hãng bia Hà Nội, Halida, công ty bia liên doanh có chi phí sản xuất thấp giá thành hạ..
- Nhiều sản phẩm hiện tại của công ty không còn khả năng cạnh tranh lâu dài.
- Các đối thủ hiện tại Năng lực cốt lỗi Công ty.
- Thị trường:.
- Sản phẩm:.
- Mạng lưới phát triển sản phẩm công ty bia G1 đang trong giai đoạn “Phát triển sản phẩm” dựa trên thị trường hiện tại cũng là một lợi thế..
- Trong điều kiện các nguồn lực sẵn có, khả năng của công ty bia G1 chúng ta sẽ đưa ra thị trường sản phẩm bia nhẹ <.
- Nhưng sản phẩm Bia nhẹ “Light Beer”của Công ty bia G1 đã nhằm đến nhóm đối tượng này, ngoài ra thị hiếu của bộ phận lớn những người hay uống bia và uống được bia , bộ phận đáng kể trong số này là các cán bộ giao dịch, các nhà kinh doanh, họ thường uống bia khi phải đàm đạo công việc và tổ chức kinh doanh..
- Trong kế hoạch của mình Công ty còn phân khúc như sau:.
- Trong sáu nhóm kể trên Công ty bia G1 sẽ tập trung vào nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5.
- Hơn nữa Công ty bia G1 cũng có thể sử dụng yếu tố địa lí để phân là khu vực Hà Nội, chuỗi đô thị vệ tinh các tỉnh phía bắc lân cận.
- Công ty tìm thị hiểu sở thích của từng vùng để điều chình sản phẩm của mình đậm đà hơn hay nhẹ hơn.
- Những sản phẩm này có chất lượng đạt tiêu chuẩn, giá cả phù hợp nên đáp ứng được phần lớn nhu cầu khách hàng mục tiêu của Công ty là những nguời có thu nhập trung bình khá..
- Căn cứ thị trường mục tiêu, công ty sẽ xây dựng hình ảnh của mình trong tâm trí khách hàng cũng như người tiêu dùng bằng sản phẩm:.
- Đặc biệt mục tiêu của Công ty phát triển thị trường rộng rãi và khẳng định vị thế sản phẩm trên thị trường bia, nhất là ở thị trường Hà Nội với sản phẩm đóng chai là lon có dung tích nhỏ (280ml chai, 250ml lon) nhằm tạo sự ngon miệng và mang lại khoái cảm khi sử dụng sản phẩm..
- Đồng thời Công ty cũng chú trọng tới khâu chăm sóc khách hàng là các đại lý cấp 1, cấp 2,.
- Và sẽ gây dựng một hình ảnh Công ty bia G1 với những chai bia và lon bia mang thương hiệu trên địa bàn thủ đô và các tỉnh phía bắc..
- Tuy nhiên so với các Công ty khác thì bia “Light Beer” sẽ mang một thông điệp đến với người tiêu dùng là: “Mang lại khoái cảm khi uống bia Light Beer”.
- 5.3 Chiến lược sản phẩm..
- Cuộc cạnh tranh về sản phẩm không phải là giữa những gì mà các Công ty sản xuất ra tại nhà máy của mình, mà là giữa những thứ mà họ cung cấp ra thị trường có đáp ứng được đại đa số nhu cầu của người tiêu dùng hay không.
- Công ty lấy một nét đặc trưng mang tính tích cực của bia “Light Beer” làm khẩu hiệu quảng cáo cho sản phẩm của mình..
- Chủng loại sản phẩm: Với thương hiệu “Light Beer” Công ty bia G1 sẽ cho ra đời hai sản phẩm chính thức đó là bia chai “Light Beer.
- để đảm bảo chu kỳ sống cho sản phẩm mới Công ty sẽ dần loại bỏ những sản phẩm thiếu tính cạnh tranh hiện đang có trên thị trường..
- Hiện nay, chính sách giá của Công ty được đánh giá là rất năng động, tuy nhiên Công ty thực hiện chính sách phân biệt giá theo vùng.
- Trong những năm sắp tới, trước khi Công ty tiến hành đa dạng hoá sản phẩm, sẽ lập một chính sách định giá năng động, phân biệt giá đối với các sản phẩm khác nhau..
- Đặc biệt đối với “Light Beer” mới Công ty sẽ định giá dưới mức giá của đối thủ cạnh tranh đứng đầu thị trường.
- Các yếu tố liên quan đến việc hình thành giá của Công ty là chi phí và giá của đối thủ cạnh tranh.
- Về chi phí: Công ty luôn cố gắng định giá cho sản phẩm của mình một mức giá đảm bảo cho chi phí sản xuất, phân phối và có được lợi nhuận cao..
- -Về giá của đối thủ cạnh tranh: Công ty sử dụng giá của đối thủ cạnh tranh làm cơ sở định giá của mình.
- Tên công ty Giá bán bia chai Giá bán bia lon Bia “Light Beer” 2.000đ/1chai (280ml) 1.800đ/1lon (250ml) Bia Hà Nội 3.000đ/1chai (330ml) 3.500đ/1lon (330ml) Bia Việt Hà 2.500đ/1chai (330ml) 2.700đ/1lon (330ml).
- Công ty đề ra mục tiêu cho việc định giá như sau:.
- Công ty bia G1 cũng là một trong những Công ty sử dụng các kênh để phân phối sản phẩm của mình đến người tiêu dùng cuối cùng.
- Công ty chú trọng nhiều hơn vào chính sách này.
- Điều cần làm đối với Công ty hiện nay là cần đầu tư mạnh cho các đại lý cấp 1,2,vv....
- Không những ở thị trường Hà Nội, Công ty cần triển khai với hình thức tương tự tại các thị trường khác ở khu vực các tỉnh phía Bắc, ban đầu có thể với số lượng nhỏ nhưng thị trường phải lớn..
- Công ty hỗ trợ cho các trung gian trong hoạt động khuyếch trương sản phẩm như: quảng cáo trên truyền hình, biển cố định tấm lớn đặt tại trục đường quốc lộ vv.
- Hệ thống kênh phân phối: Hệ thống kênh phân phối của Công ty có ba kiểu kênh:.
- Các điểm bán của Công ty chủ yếu là các tổng đại lý cấp 1..
- Công ty sẽ tập trung nhiều nỗ lực vào hoạt động phân phối.
- Xúc tiến bán hàng: Nói đến bia chai và bia lon “Light Beer” ta có thể hình dung ngay các hoạt động xúc tiến bán hàng được Công ty tiến hành nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, uy tín hình ảnh thương hiệu của Công ty thu hút sự chú ý của khách hàng làm sản phẩm được tiêu thụ nhiều hơn..
- Các hoạt động xúc tiến sẽ được Công ty triển khai như: chương trình quảng cáo, chương trình kích thích tiêu thụ vv… Nhằm khuyếch trương hình ảnh sản phẩm trong tâm trí người tiêu dùng..
- Công ty sẽ xây dựng các trương trình quảng cáo trên các phương tiện như bảng biểu, băng rôn.
- Công ty cũng sẽ quảng cáo trên các phương tiện truyền hình, qua đó nhằm giới thiệu sản phẩm đến đông đảo người tiêu dùng.
- Như các nhân viên Marketing nhận xét thì các chương trình khuyến mại của Công ty có ảnh hưởng nhiều đến người tiêu dùng bởi khách hàng khi uống bia theo nhóm người..
- Công ty cần đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, nhất là trên truyền hình, báo chí, radio, giới thiệu sản phẩm, các chương trình khuyến mãi hấp dẫn vào các thị trường mục tiêu, tập trung vào việc nâng cao hình ảnh của sản phẩm..
- Nghiên cứu địa bàn quảng cáo trọng tâm: Công ty xác định trong thời gian trước mắt sản phẩm bia chưa thể phân phối đến những vùng quá xa vì Công ty chưa đủ khả năng về nhân lực và về vốn.
- Do đó địa bàn trọng tâm mà Công ty cần tiến hành quảng cáo để hình ảnh sản phẩm có thể đi vào tâm trí người tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội và các quận huyện ngoại thành..
- Vì thế Công ty sẽ dành một khoản ngân sách đáng kể cho các chương trình này..
- Công ty xúc tiến nghiên cứu thị trường (nhu cầu, sở thích) bởi những gì mà công ty bây giờ đang đưa ra đều là những ý kiến chủ quan của công ty mà chưa chú ý đến nhu cầu và sở thích của người tiêu dùng..
- Công ty sẽ đưa thêm sản phẩm đặc biệt sẽ quan tâm đến sức khỏe của người tiêu dùng hơn, để tạo ấn tượng so với đối thủ cạnh tranh..
- Mời các chuyên gia marketing đến công ty để nói chuyện tiếp xúc để có thể nâng cao chuyên môn nghiệp vụ..
- Xây dựng cho mình một hình ảnh một phong cách riêng để người tiêu dùng có thể nhận ra công ty trong các đối thủ cạnh tranh cùng ngành đó là: "uống nhiều, ít say".
- Tăng cường quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng như truyền hình, báo chí, đài phát thanh, dựng các biển quảng cáo ngoài trời nhằm tạo ra ấn tượng và làm cho mọi người tiêu dùng khắp nơi đều biết đến sản phẩm của công ty.
- 70% doanh số của Công ty.
- Sản phẩm Hà Nội.
- Công ty bia G1 chú trọng 3 loại kiểm tra marketing: Kiểm tra kế hoạch năm, kiểm tra doanh lợi và kiểm tra chiến lược, cụ thể theo các nội dung sau:.
- Kiểm tra việc marketing - Khảo sát nơi công ty đang hái ra tiền và đang thua lỗ.
- Kiểm tra kế hoạch năm: Mục đích kiểm tra kế hoạch hàng năm của Công ty bia G1 đối với sản phẩm bia nhẹ “Light Beer” là nhằm đảm bảo cho công ty đạt được mức doanh số, lợi nhuận, thị phần cùng những mục tiêu khác của kế hoạch đã đề ra trong chiến lược Marketing sản phẩm.
- 1.2 Phân tích thị phần: để biết được công ty đang hoạt động như thế nào so với các đối thủ cạnh tranh..
- Nếu thị phần của công ty tăng lên, công ty đang hưởng lợi hơn đối thủ cạnh tranh.
- Nếu thị phần giảm xuống, công ty đang thua thiệt so với đối thủ của mình.
- Công ty sẽ phân tích các loại thị phần sau đây:.
- Thị phần của công ty so với toàn bộ thị trường ( tỷ lệ % giữa doanh số của công ty so với doanh số của toàn ngành)..
- Thị phần của công ty so với phân khúc mà nó phục vụ: (tỷ lệ % giữa doanh số của công ty so với doanh số của toàn phân khúc)..
- Nó cho biết vị thế của sản phẩm của công ty trong cạnh tranh ở trên thị trường như thế nào..
- 1.3 Phân tích chi phí marketing so với doanh số: để đảm bảo rằng công ty không chi quá mức để đạt mục tiêu doanh số của mình..
- Tỷ lệ chi phí marketing trên doanh số của một công ty sẽ chiếm khoảng 30% và bao gồm một số loại chi phí cấu thành:.
- Công ty bia G1 xây dựng chương trình để ghi nhận phân tích và trả lời những khiếu nại, phiền trách bằng miệng và thư từ của khách hàng:.
- Từ đó Công ty bia G1 nắm được toàn diện hơn những phản ứng của khách hàng đối với sản phẩm và dịch vụ của mình và đây cũng là cơ sở của những sửa đổi, cải tiến hoặc phát minh ra các sản phẩm và dịch vụ mới của công ty..
- Định kỳ 4 tháng đánh giá lại toàn bộ sự tiếp cận với thương trường của công ty mình bằng cách: khảo sát toàn diện và có hệ thống, độc lập và theo định kỳ về môi trường, mục tiêu chiến lược và các hoạt động marketing của sản phẩm “Light Beer”

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt