« Home « Kết quả tìm kiếm

2. Quy định về dạy và học ngoại ngữ sửa đổi 2019


Tóm tắt Xem thử

- BỘ XÂY DỰNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc QUY ĐỊNH Giảng dạy và học ngoại ngữ (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-ĐHKT-ĐT ngày tháng 11 năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1.
- Văn bản này quy định công tác đánh giá trình độ đầu vào ngoại ngữ,giảng dạy và học ngoại ngữ tăng cường, ngoại ngữ chính khoá (các học phầnngoại ngữ trong chương trình đào tạo của ngành mà sinh viên trúng tuyển) củaTrường Đại học Kiến trúc Hà Nội, bao gồm: Chuẩn đầu vào, chuẩn đầu ra ngoạingữ.
- khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ, đánh giá trình độ ngoại ngữ đầu vào.
- giảngdạy và học tập ngoại ngữ tăng cường.
- giảng dạy và học tập ngoại ngữ chính khoá;đánh giá học phần ngoại ngữ và quy đổi điểm ngoại ngữ.
- Giảng viên giảng dạy ngoại ngữ, sinh viên hệ chính quy, các đơn vị vàcá nhân liên quan đến công tác giảng dạy và học ngoại ngữ của Trường Đại họcKiến trúc Hà Nội thuộc đối tượng áp dụng Quy định này.
- Kiểm tra trình độ ngoại ngữ đầu vào nhằm mục đích đánh giá, phânloại trình độ ngoại ngữ của sinh viên ngay sau khi trúng tuyển kỳ thi đại học hệchính quy vào Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
- Kết quả kiểm tra là căn cứ đểNhà trường bố trí, sắp xếp sinh viên vào các khoá học ngoại ngữ phù hợp trìnhđộ thực tế của sinh viên, xét miễn học/miễn thi các học phần ngoại ngữ tăngcường, ngoại ngữ chính khoá.
- Việc giảng dạy và học ngoại ngữ tăng cường giúp cho các sinh viênchưa đạt chuẩn đầu vào ngoại ngữ có cơ hội học tập nâng cao trình độ ngoạingữ, tiến tới đạt chuẩn đầu vào ngoại ngữ để có đủ điều kiện đăng ký học cáchọc phần ngoại ngữ chính khoá hoặc đạt chuẩn đầu ra ngoại ngữ theo quy địnhcủa Nhà trường.
- Môn học ngoại ngữ và các học phần ngoại ngữ 1.
- Ngoại ngữ được giảng dạy tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội baogồm Tiếng Anh và Tiếng Pháp.
- Ngoại ngữ là môn học bắt buộc trong chươngtrình đào tạo của tất các ngành ở bậc đại học hệ chính quy của Nhà trường.
- Sinhviên chỉ lựa chọn một trong hai ngoại ngữ để học trong chương trình đào tạo đãtrúng tuyển.
- Một môn học Ngoại ngữ được thiết kế gồm các học phần ngoại ngữtăng cường và các học phần ngoại ngữ chính khoá theo quy định tại khoản 3Điều 11 và khoản 3 Điều 12 của Quy định này, như sau: a) Ngoại ngữ tăng cường: Ngoại ngữ tăng cường có 2 học phần, mỗi học phần có khối lượng 3 tínchỉ, bao gồm.
- Các học phần tiếng Anh tăng cường: Tiếng Anh tăng cường P1, TiếngAnh tăng cường P2.
- Các học phần tiếng Pháp tăng cường: Tiếng Pháp tăng cường P1, TiếngPháp tăng cường P2.
- b) Ngoại ngữ chính khoá.
- Ngoại ngữ chính khoá gồm 2 phần: Ngoại ngữ cơ bản và ngoại ngữchuyên ngành.
- Ngoại ngữ cơ bản có 2 học phần, mỗi học phần có khối lượng 3 tín chỉ,bao gồm.
- Các học phần tiếng Anh cơ bản: Tiếng Anh P1, Tiếng Anh P2.
- Các học phần tiếng Pháp cơ bản: Tiếng Pháp P1, Tiếng Pháp P2.
- Ngoại ngữ chuyên ngành có 1 học phần, 2 tín chỉ, bao gồm: Tiếng Anhchuyên ngành.
- Chương trình tiên tiến ngành Kiến trúc, Dự án Pháp ngữ ngành Kiếntrúc cảnh quan thực hiện việc giảng dạy và học ngoại ngữ được thực hiện theoĐề án của Chương trình hoặc của Dự án.
- Đối với Chương trình tiên tiến ngànhKiến trúc, chuẩn đầu ra ngoại ngữ được quy định tại điểm c khoản 2 Điều 6 củaQuy định này.
- Giảng viên, cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ công tácgiảng dạy và học ngoại ngữ 1.
- Giảng viên giảng dạy các môn học ngoại ngữ phải đáp ứng các tiêuchuẩn về chức danh nghề nghiệp quy định tại Thông tư liên tịch số36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Bộ Giáo dục vàĐào tạo và Bộ Nội vụ về quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệpviên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục đại học công lập và các quy địnhliên quan khác.
- Chương II CHUẨN ĐẦU VÀO VÀ CHUẨN ĐẦU RA NGOẠI NGỮ Điều 5.
- Chuẩn đầu vào 3 Chuẩn đầu vào tiếng Pháp là Cấp độ A2 CEFR, tương đương Bậc 2Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam được quy định tại Khung năng lực ngoạingữ 6 bậc dùng cho Việt Nam ban hành kèm theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo,tập trung vào 2 kỹ năng đọc và viết.
- Chuẩn đầu ra a) Chuẩn đầu ra tiếng Pháp là Cấp độ B1 CEFR, tương đương Bậc 3Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam, tập trung vào 2 kỹ năng đọc và viết.
- b) Sinh viên đạt điểm D trở lên tất cả các học phần tiếng Pháp được coi làđạt chuẩn đầu ra ngoại ngữ của Trường.
- Chương III KHẢO SÁT NHU CẦU HỌC NGOẠI NGỮ.
- ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ ĐẦU VÀO NGOẠI NGỮ Điều 8.
- Khảo sát nhu cầu học ngoại ngữ Hàng năm, trong thời gian sinh viên trúng tuyển hệ chính quy làm thủ tụcnhập học, căn cứ vào danh sách thí sinh trúng tuyển và danh sách lớp sinh viên(lớp hành chính) được duyệt, Viện Đào tạo và Hợp tác quốc tế thực hiện việckhảo sát nhu cầu học ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Pháp) của sinh viên, lập vàtrình Hiệu trưởng thông qua kế hoạch tổ chức bài thi TOEIC Placement Test(bài thi phân loại trình độ của TOEIC), đồng thời thông báo kế hoạch này chocác đơn vị và sinh viên biết để phối hợp thực hiện.
- Đối tượng tham gia kiểm tra trình độ đầu vào ngoại ngữ 1.
- Kiểm tra trình độ đầu vào ngoại ngữ áp dụng đối với tất cả sinh viên hệchính quy, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.
- Sinh viên được miễn kiểm tra trình độ đầu vào ngoại ngữ nếu có vănbằng, chứng chỉ ngoại ngữ đáp ứng quy định tại điểm a khoản 1 của Điều 22 vàcó điểm quy đổi cao hơn hoặc bằng điểm chuẩn đầu vào ngoại ngữ quy định tạiĐiều 6 hoặc Điều 7 của Quy định này.
- Nhà trường tổ chức kiểm tra trình độ đầu vào ngoại ngữ mỗi năm mộtlần, ở thời điểm sau khi thí sinh trúng tuyển đại học hệ chính quy đã hoàn tất thủtục nhập học và trước khi bắt đầu học kỳ đầu tiên của khóa học.
- Kế hoạch tổ chức kiểm tra trình độ đầu vào ngoại ngữ sẽ được Nhà trườngthông báo cụ thể trong Tuần sinh hoạt công dân - sinh viên đầu khóa.
- Căn cứ vào mức điểm thi TOEIC Placement Test, sinh viên sẽ đượcxếp vào học ở một trong bốn học phần (Course) được đặt tên theo trình độ tăngdần từ Course 0 đến Course 3 với mức điểm chuẩn đầu vào, điểm chuẩn đầu rađược thể hiện trong bảng dưới đây: a) Giai đoạn 1: Học phần Điểm TOEIC đầu vào Điểm TOEIC đầu ra (Course) (Điểm tối thiểu) (Điểm tối thiểu)1.
- Tiếng Anh cơ bản Course 2 250 350 Tiếng Anh P1 Course 3 350 400 Tiếng Anh P2 b) Giai đoạn 2: Học phần Điểm TOEIC đầu vào Điểm TOEIC đầu ra (Course) (Điểm tối thiểu) (Điểm tối thiểu)1.
- Sinh viên đạt điểm TOEIC đầu ra từ 400 điểm trở lên tương ứng vớiGiai đoạn 1 hoặc đạt từ 450 điểm trở lên tương ứng với Giai đoạn 2, thì đượcmiễn học, miễn thi các học phần tiếng Anh tăng cường và tiếng Anh cơ bản,được đăng ký học Học phần Tiếng Anh chuyên ngành.
- Điểm thi của sinh viên sẽđược quy đổi thành điểm học phần tiếng Anh cơ bản theo quy định tại Điều 22của Quy định này.
- Sau khi kết thúc việc kiểm tra trình độ đầu vào ngoại ngữ, bảng điểmTOEIC Placement Test và bảng điểm quy đổi điểm TOEIC Placement Testthành điểm học phần tiếng Anh cơ bản được trình lên Hiệu trưởng xem xét, phêduyệt.
- Căn cứ điểm bài kiểm tra trình độ đầu vào tiếng Pháp, sinh viên đượcxếp vào các lớp học phần tiếng Pháp cơ bản theo trình độ như sau: Điểm chuẩn đầu vào Điểm chuẩn đầu ra Học phần (Điểm tối thiểu) (Điểm tối thiểu)1.
- Tiếng Pháp tăng cường Cấp độ A1 TCF 100 - TCF 200 hoặc DELF A1;Tiếng Pháp tăng cường P1 - Điểm học phần đạt từ D trở lên.
- TCF 300 hoặc DELF A2;Tiếng Pháp tăng cường P2 - Điểm Tiếng Pháp tăng cường - Điểm học phần đạt từ D trở lên.
- Điểm Tiếng Pháp tăng cường - Điểm học phần đạt từ D trở lên.
- Cấp độ B1 - Điểm Tiếng Pháp P1 đạt từ D - Điểm học phần đạt từ D trở lên.
- 6 Chương IV GIẢNG DẠY VÀ HỌC NGOẠI NGỮ Mục 1 GIẢNG DẠY VÀ HỌC NGOẠI NGỮ TĂNG CƯỜNG Điều 13.
- Điều kiện học ngoại ngữ tăng cường 1.
- Việc học ngoại ngữ tăng cường tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội làkhông bắt buộc, nhưng để đảm bảo chất lượng đào tạo, Nhà trường khuyếnkhích sinh viên đăng ký học tại Trường.
- Các học phần ngoại ngữ tăng cường 1.
- Các học phần tiếng Anh tăng cường Tiếng Anh tăng cường gồm 2 học phần, được phân biệt bằng kết quả điểmbài thi phân loại trình độ của TOEIC quy định tại khoản 3 Điều 11 của Quy địnhnày, như sau: a) Học phần Tiếng Anh tăng cường Phần 1 tương ứng với Course 0, cókhối lượng 3 tín chỉ, tương đương với 56 giờ học trực tuyến trên mạng internet(online) và 45 tiết học trực tiếp trên lớp (offline).
- b) Học phần Tiếng Anh tăng cường Phần 2 tương ứng với Course 1, cókhối lượng 3 tín chỉ, tương đương với 60 giờ học online và 45 tiết học offline.
- Các học phần Tiếng Pháp tăng cường Tiếng Pháp tăng cường gồm 2 học phần, được phân biệt bằng kết quảđiểm bài thi phân loại trình độ của TCF quy định tại khoản 3 Điều 12 của Quyđịnh này.
- Mỗi học phần tiếng Pháp tăng cường (Tiếng Pháp tăng cường P1,Tiếng Pháp tăng cường P2) có khối lượng 3 tín chỉ, tương đương với 45 tiết họctrên lớp có giảng viên hướng dẫn và 45 tiết tự học.
- Giảng dạy và học tiếng Anh tăng cường 1.
- Sinh viên phải học các học phần Tiếng Anh tăng cường bằng hai hìnhthức đồng thời là học online theo chương trình học tiếng Anh trực tuyến EnglishDiscoveries (viết tắt là ED) và học offline.
- Dạy và học tiếng Pháp tăng cường 1.
- Sinh viên phải học các học phần Tiếng Pháp tăng cường bằng hai hìnhthức đồng thời là học trực tiếp trên lớp và tự học.
- Mục 2 GIẢNG DẠY VÀ HỌC NGOẠI NGỮ CHÍNH KHOÁ Điều 17.
- Sinh viên phải học các học phần Tiếng Anh chính khoá bằng hai hìnhthức đồng thời là học trực tuyến (online) và học trực tiếp trên lớp (offline).
- Sinh viên phải học các học phần Tiếng Pháp chính khóa bằng hai hìnhthức đồng thời là học có hướng dẫn của giảng viên trên lớp và tự học ở nhà (cóbài tập và kiểm tra đánh giá định kỳ).
- Chương V ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN NGOẠI NGỮ Điều 19.
- Đánh giá các học phần ngoại ngữ Các học phần ngoại ngữ chính khoá được tổ chức đánh giá vào cuối mỗikhoá học do Phòng Thanh tra - Khảo thí và Đảm bảo chất lượng phối hợp vớiViện Đào tạo và Hợp tác quốc tế của Nhà trường thực hiện theo hình thức quyđịnh tại Điều 20 và Điều 21 của Quy định này.
- Đánh giá các học phần tiếng Anh 1.
- Hình thức kiểm tra, đánh giá các học phần tiếng Anh cơ bản được quyđịnh trong bảng sau: Điểm Tỷ trọng Thời gianTT Hình thức đánh giá thành phần điểm thành phần tiến hành1 Chuyên cần 10.
- Hình thức kiểm tra, đánh giá học phần tiếng Anh chuyên ngành đượcthực hiện theo đề cương chi tiết học phần đã được phê duyệt.
- Đánh giá các học phần Tiếng Pháp 1.
- Hình thức kiểm tra, đánh giá các học phần Tiếng Pháp cơ bản như sau: Điểm Tỷ trọng Thời gianTT Hình thức đánh giá thành phần điểm thành phần tiến hành 1 Chuyên cần 10.
- Bài thi dựa trên nội dung giáo Kết thúc học phần.
- học phần trình do Bộ môn tiếng Pháp biên soạn ở cấp độ B1 CEFR.
- Quy đổi điểm văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế sangđiểm học phần ngoại ngữ cơ bản 1.
- Quy định chung a) Sinh viên có các văn bằng, chứng chỉ tiếng Anh hoặc tiếng Pháp quốctế với số điểm theo quy định và còn thời hạn giá trị hoặc có bằng đại học tiếngAnh, tiếng Pháp do các trường đại học chuyên ngữ cấp sẽ được miễn học vàmiễn thi các học phần tiếng Anh hoặc tiếng Pháp cơ bản.
- Điểm quy đổi tươngđương từ các chứng chỉ và bằng ngoại ngữ về điểm học phần ngoại ngữ cơ bảnđược quy định tại khoản 2 Điều này.
- Các chứng chỉ này phải được nộp về PhòngThanh tra – Khảo thí và Đảm bảo chất lượng trước ngày kiểm tra trình độ đầuvào ngoại ngữ hoặc trước thời điểm sinh viên thi học phần ngoại ngữ tương ứng03 ngày.
- b) Chứng chỉ tiếng Anh quốc tế của sinh viên được Trường xét miễn họccác học phần tiếng Anh tương đương là TOEIC, TOEFL ITP (thi trên giấy),TOEFL iBT (thi trên mạng internet) và IELTS.
- c) Các văn bằng, chứng chỉ tiếng Pháp của sinh viên được Nhà trường xétmiễn học các học phần tiếng Pháp cơ bản bao gồm: 10 - Bằng quốc tế tiếng Pháp DELF là văn bằng chính thức đánh giá trình độtiếng Pháp của người nước ngoài do Bộ Giáo dục Quốc gia và Bộ Giảng dạy Đạihọc Pháp cấp, có giá trị vĩnh viễn.
- Chứng chỉ quốc tế TCF có thời hạn là 02 năm kể từ ngày cấp và đượctính đến trước thời điểm học các học phần tiếng Pháp tương đương tại Trườngtheo quy định tại khoản 3 Điều 12 của Quy định này.
- d) Sinh viên phải làm đơn xin quy đổi điểm học phần ngoại ngữ theo quyđịnh của Nhà trường nếu có mong muốn được quy đổi điểm từ các chứng chỉtiếng Anh, tiếng Pháp quốc tế có giá trị, bằng đại học tiếng Anh, tiếng Pháphoặc từ kết quả thi đánh giá trình độ đầu vào ngoại ngữ.
- e) Sinh viên được miễn học, miễn thi và được chuyển điểm các học phầnngoại ngữ cơ bản nào sẽ không phải đóng học phí các học phần đó.
- f) Sinh viên đã có điểm học phần ngoại ngữ cơ bản đạt từ D trở lên, thìkhông được quy đổi điểm từ các văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ nếu sinh viênnộp văn bằng, chứng chỉ sau thời điểm thi các học phần ngoại ngữ cơ bản.
- Học phần Tiếng Anh Phần 1:Điểm TOEIC Điểm IELTS Điểm TOEFL ITP Điểm TOEFL iBT Điểm quy đổi Học phần Tiếng Anh Phần 2:Điểm TOEIC Điểm IELTS Điểm TOEFL ITP Điểm TOEFL iBT Điểm quy đổi b) Bảng điểm quy đổi tiếng Pháp.
- Xử lý vi phạm đối với sinh viên sử dụng chứng chỉ ngoại ngữgiả, bằng ngoại ngữ giả Sinh viên sử dụng chứng chỉ ngoại ngữ giả, bằng ngoại ngữ giả nhằm mụcđích gian lận trong học tập tại trường sẽ bị buộc thôi học và bị xử lý theo phápluật hiện hành.
- Xử lý kỷ luật đối với sinh viên vi phạm các quy định về thi,kiểm tra Sinh viên vi phạm các quy định về thi, kiểm tra trong quá trình tham giakiểm tra trình độ đầu vào ngoại ngữ, học và thi hết học phần ngoại ngữ tăngcường, ngoại ngữ chính khoá sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định của quy định củaQuy chế đào tạo đại học hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ, Quy định về đánhgiá kết quả học tập các học phần của sinh viên hệ chính quy hiện hành của Nhàtrường hoặc các quy định liên quan khác.
- Phòng Đào tạo: Phối hợp với các đơn vị có liên quan trong việc tổ chứcvà thực hiện công tác kiểm tra trình độ đầu vào ngoại ngữ.
- lập kế hoạch và thờikhoá biểu cho các lớp học phần ngoại ngữ tăng cường, các lớp học phần ngoạingữ chính khoá.
- chủ trì và phối hợp với cácđơn vị có liên quan trong việc tổ chức và thực hiện công tác kiểm tra trình độ đầuvào ngoại ngữ, thi để cấp chứng chỉ đầu ra ngoại ngữ khi được yêu cầu.
- trìnhduyệt và công bố kết quả kiểm tra trình độ đầu vào ngoại ngữ.
- chịu trách nhiệmvề nội dung, chương trình, tài liệu giảng dạy và giảng dạy ngoại ngữ tăng cường,ngoại ngữ chính khoá.
- phối hợp trong công tác đánh giá học phần ngoại ngữ.
- Phòng Thanh tra – Khảo thí và Đảm bảo chất lượng: Chủ trì và phốihợp tổ chức thực hiện các công tác liên quan đến đánh giá các học phần ngoạingữ.
- quy đổi điểm thi TOEIC Placement Test sang điểm học phần.
- xác thực vàquy đổi điểm tương đương của các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế.
- Phòng Quản trị Thiết bị: Chuẩn bị cơ sở vật chất đáp ứng các yêu cầu củacông tác kiểm tra trình độ đầu vào ngoại ngữ, đánh giá trình độ đầu ra ngoại ngữ.
- Trung tâm Thông tin thư viện: Chuẩn bị các nguồn học liệu đáp ứng nhucầu giảng dạy và học ngoại ngữ của giảng viên và sinh viên.
- Mức thu học phí phụ vụ công tác đánh giá trình độ đầu vào, trình độđầu ra ngoại ngữ, giảng dạy và học ngoại ngữ tăng cường, ngoại ngữ chính khoáđược thực hiện theo quy định của Nhà nước.
- Đơn giá giảng dạy ngoại ngữ tăng cường (học buổi tối) được tính bằngđơn giá giảng dạy các lớp chính khoá ban ngày nhân hệ số 1,3.
- Trường hợpgiảng viên tham gia giảng dạy ngoại ngữ tăng cường không thực hiện đủ khốilượng định mức giảng dạy - công tác trong năm học thì khối lượng giờ giảngngoại ngữ tăng cường được chuyển vào khối lượng giảng dạy - công tác củanăm học đó.
- Quy định này thay thế Quy định giảng dạy và học ngoại ngữ ban hànhkèm theo Quyết định số 149/QĐ-ĐHKT-ĐT ngày 30 tháng 01 năm 2018 củaHiệu trưởng Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, được áp dụng đối với sinh viênhệ chính quy nhập học từ năm 2019 trở đi

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt