« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài Tập Cuối Khóa Vhat


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC BÀI TẬP CUỐI KHÓA MÔN VĂN HÓA ẨM THỰCĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA ẨM THỰC ĐỐI VỚI DU LỊCH Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG MÃ SINH VIÊN HỌ VÀ TÊN Huỳnh Thị Thu Trà Phạm Thị Mỹ Uyên Trịnh Thành Tân GVGD: Hoàng Thái Hà Thành Phố Hồ Chí Minh 15 Tháng 06 Năm 2021 I TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.
- HỒ CHÍ MINH KHOA DU LỊCH VÀ ẨM THỰC BÀI TẬP CUỐI KHÓA MÔN VĂN HÓA ẨM THỰCĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA ẨM THỰC ĐỐI VỚI DU LỊCH Ở CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Thành Phố Hồ Chí Minh 15 Tháng 06 Năm 2021 II DANH SÁCH THÀNH VIÊNSTT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM1 Huỳnh Thị Thu Trà2 Phạm Thị Mỹ Uyên3 Trịnh Thành Tân Tp.
- HCM, ngày tháng 6 năm 2021 GVHD LỜI MỞ ĐẦU Văn hóa ẩm thực là một phần của các đặc trưng về vật chất, tinh thần, khắc họamột số nét cơ bản, đặc sắc của một cộng đồng, vùng miền, hay một quốc gia nàođó.
- Ẩmthực còn ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch của vùng, mỗi một món ăn, mỗimột loại đặc sản đều làm nên thương hiệu, tên tuổi của vùng đó, góp phần đadạng trong việc thu hút thực khách.
- Đó là lý do tại sao mà chúng em đã chọn đềtài “Phân tích đặc trưng văn hóa ẩm thực đối với du lịch ở các tỉnh đồng bằngsông Hồng”.
- LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với thầyHoàng Thái Hà giảng viên bộ môn Văn hóa ẩm thực và các thầy cô trong khoađã tạo điều kiện cho chúng em được hoàn thành Bài tập cuối khóa môn Văn hóaẩm thực.
- Qua quá trình học tập và tiếp thu trong mỗi buổi học, chúng em đã có cái nhìncụ thể và khách quan hơn về tổng quan văn hóa ẩm thực, cũng như nền ẩm thựccủa mỗi quốc gia, mỗi vùng miền khác nhau, ngoài ra còn có được những tư liệuquý giá để hoàn thành Bài tập cuối khóa.
- Giới thiệu về vùng đồng bằng sông Hồng .
- Phân tích tiềm năng du lịch các tỉnh đồng bằng sông Hồng a) Vị trí địa lý b) Khí hậu .
- Giới thiệu về địa danh nổi bật ở đồng bằng sông Hồng .
- Đặc điểm du lịch vùng đồng bằng sông Hồng .
- Đặc điểm văn hóa đồng bằng sông Hồng .
- Đặc điểm giao thông vận chuyển của đồng bằng sông Hồng CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA ẨM THỰC CỦACÁC TỈNH VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG .
- Văn hóa.
- Giới thiệu về vùng đồng bằng sông Hồng- Đồng bằng sông Hồng hay còn gọi là châu thổ sông Hồng là một vùng đất rộng lớn nằmquanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam.
- Nơi đây bao gồm 10 tỉnh thành, trong đó có 2 thành phố trực thuộc trung ương:+Các tỉnh như: Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, NamĐịnh, Ninh Bình+Gồm 2 thành phố: Hà Nội, Hải Phòng- Toàn vùng có diện tích: 23.336 km2 , chiếm 7,1% diện tích của cả nước- Là cái nôi sinh trưởng, và phát triển của người Việt, vùng đồng bằng sông Hồng tậptrung nhiều nguồn tài nguyên du lịch phong phú từ biển đảo, văn hóa, lịch sử, tới du khảo,mạo hiểm, tâm linh.- Đây là vùng có mật độ dân số cao nhất Việt Nam( 1064 người/km 2 , dân số là khoản 22triệu người)* Thuận lợi:- Đất phù sa màu mỡ, điều kiện khí hậu, thủy văn thuận lợi cho thâm canh lúa nước.- Thời tiết mùa đông thuận lợi cho việc trồng một số cây ưa lạnh.
- Vùng ven biển và biển thuận lợi cho nuôi trồng, đánh bắt thủy sản, du lịch.
- Phân tích tiềm năng du lịch các tỉnh đồng bằng sông Hồng 1.2.1.
- Đồng bằng sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21031’B( huyện Lập Thạch) tới vùng bãi ồi khoản 1905’B( huyện Kim Sơn), từ 105 017’Đ( huyện Ba Vì) đến 10707’Đ( trên đảo Cát Bà.
- Đồng bằng thấp dần từ phía Nam xuống Đông Nam, từ các thềm phù sa cổ từ 10-15m xuống đến các bãi bồi 2-4, ở trung tâm + Địa hình tương đối bằng phẳng với hệ thống sông ngòi dày đặt tạo điều kiện thuận lợi phát triển giao thông thủy bộ và các cơ sở hạ tầng của vùng + Tuy nhiên vào mùa mưa do lưu lượng dòng chảy quá lớn có thể gây ra lũ lụt, nhất là các vùng ở cửa sông khi nước lũ và triều cường gặp nhau gây ra hiện tượng dồn ứ nước trên sông.
- Do đặc tính khí hậu nhiệt đới gió mùa nên chế độ mưa vùng đồngbằng sông Hồng biểu hiện tính mùa khá rõ rệt.
- Giới thiệu về địa danh nổi bật ở đồng bằng sông HồngKhu du lịch Tam ĐảoThị trấn Tam Đảo thuộc huyện Tam Đảo nằm trên dãy núi Tam Đảo có độ cao trên 900mso với mực nước biển.
- Khu du lịch TamĐảo có phong cảnh núi non hùng vĩ, khí hậu mát mẻ quanh năm được mệnh danh là “ĐàLạt của miền Bắc”.Khu du lịch Chùa HươngChùa Hương Sơn hay còn được gọi là chùa Hương, là mô ̣t quần thể chùa nằm tại xãHương Sơn, huyê ̣n Mỹ Đức, thành phố Hà Nô ̣i.
- Tới đây, không chỉ được cầu an, viếng cảnh chùa mà còn được thưởngthức nhiều đă ̣c sản đă ̣c sắc thú vị.Quần thể du lịch sinh thái tâm linh Tràng Anh - Chùa Bái ĐínhVới những dãy đá vôi hàng triệu năm tuổi, hình thành các thung lũng, hang động, hồ đầm,hệ sinh thái và rừng ngập mặn, khu du lịch Tràng An – Bái Đính đã thu hút rất nhiều lượtkhách tham quan mỗi năm.
- Không quá xaso với Hà Nội, nên du lịch Ninh Bình rất phù hợp để du lịch đi về trong ngày dành cho cảgia đình bạn.Chùa Tam Chúc - Hà NamHà Nam là một tỉnh của Việt Nam luôn được mọi người biết đến là một mảnh đất yênbình, chân chất.
- Trong thời gian gần đây, Hà Nam càng trở nênhấp dẫn nhờ vào khu du lịch chùa Tam Chúc hay còn được gọi là quần thể khu du lịchTam Chúc là một khu du lịch tâm linh hấp dẫn tại Việt Nam và cũng chính là ngôi chùalớn nhất thế giới.Quần Thể Phủ Dầy Phủ Giầy (hay còn ghi là Phủ Giày, Phủ Dầy) là tên gọi của quần thể di tích thuộc xã KimThái, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định.
- Ðây là quần thể di tích xây trong một khu vực địa lýcó nhiều dấu vết của người tiền sử, với những di vật văn hóa thời kỳ đồ đá.Phủ Giầy làmột quần thể kiến trúc độc đáo giữa một vùng đồng bằng bát ngát, sông nước mênhmông.
- Các dãy núi này được dân gian hình dung như một con rồng khổng lồ mà đầu lànúi Ngăm, các khúc mình rồng là núi Tiên Hương, núi Báng, núi Lê, núi Gôi và đưới nólà núi Thổ.Di Tích Lịch Sử Đền Trần - Chùa ThápKhu di tích văn hóa-lịch sử Đền Trần - Chùa Tháp nằm trên một phạm vi rộng lớn baogồm: Đền Trần, có tất cả 3 đền: Thiên Trường, Cố Trạch và Trùng Hoa ở trên nền cungđiện Trùng Quang, Trùng Hoa xưa.
- 5Biển Đồng Châu - Thái BìnhĐến với khu du lịch biển Đồng Châu, du khách sẽ được tận hưởng bầu không khí tronglành của biển, của bãi tắm luôn lộng gió.
- Khu du lịch bao gồm bờ biển thuộc xã ĐôngMinh.
- Diện tích toàn khu du lịch rộng hàngchục km2, trung tâm của khu du lịch là bãi biển Đồng Châu dài 5km, nơi đây đã hìnhthành hệ thống các khách sạn, nhà nghỉ cao tầng phục vụ du khách đến với Đồng Châutắm biển, nghỉ dưỡng.
- Đặc điểm du lịch vùng đồng bằng sông Hồng- Vùng du lịch đồng bằng sông Hồng có tiềm năng rất phong phú và đa dạng và có sứchấp dẫn rất đối với khách du lịch trong và ngoài nước.
- Có khả năng đáp ứng các yêu cầucủa nhiều loại hình du lịch với các loại đối tượng khác nhau và có khả năng tiếp nhận sốlượng lớn khách du lịch.
- Các danh hiệu thế giới do UNESCO xếp hạng đứng đầu với quần thể danhthắng Tràng An, vịnh Hạ Long, Hoàng thành Thăng Long, Bia tiến sĩ Văn Miếu ThăngLong, ca trù, dân ca quan họ, khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà, khu dự trữ sinhquyển châu thổ sông Hồng.
- Mùa hè nóng bức nhất từ tháng 5 đến tháng 9, thuậnlợi phát triển du lịch nghỉ mát biển tại vịnh Hạ Long, Cát Bà, Đồ Sơn.
- Các bãi tắm khác ởphía nam cũng có thể khai thác du lịch như Đồng Châu (Thái Bình).
- Đặc điểm văn hóa đồng bằng sông HồngVùng văn hóa đồng bằng sông Hồng có một mạng lưới sông ngòi khá dày, gồm các dòngsông lớn như: sông Hồng, sông Thái Bình cùng các mương mán tưới tiêu dày đặc.
- Do ảnhhưởng của khí hậu gió mùa với hai mùa mưa và khô nên thủy chế các dòng song, nhấtlà sông Hồng cũng có 2 mùa rõ rệt: mùa cạn dòng chảy nhỏ, nước trong và mùa lũ dòngchảy lớn, nước đục.
- Chính yếu tố nước, tạo ra sắc thái riêng biệttrong tập quán canh tác, cư trú, tâm lý ứng xử cũng như sinh hoạt cộng đồng của dân cưtrong khu vực tạo nên nền văn minh lúa nước, vừa có cái chung và vừa có cái riêng độcđáo của mình.Với hệ thống di tích lịch sử, văn hóa với hàng nghìn đình, đền, chùa, miếu mạo cùng khotàng kiến trúc, mỹ thuật độc đáo như chùa Một Cột, chùa Tây Phương (Hà Nội), chùa BútTháp, đền Đô (Bắc Ninh), chùa Keo (Thái Bình), chùa Cổ Lễ (Nam Định), chùa BáiĐính, cố đô Hoa Lư (Ninh Bình)… cũng khiến bao du khách phải trầm trồ thán phục.
- Di sản văn hóa thế giới như Hoàng thành Thăng Long, Tràng An, dân ca quan họ, Lễ hộiGióng, ca trù, bia đá tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
- Gắn với các giá trị văn hóa làngxã (cây đa - bến nước - sân đình) có thể xây dựng sản phẩm đặc thù “Du lịch về với nềnvăn minh sông Hồng” trải nghiệm cuộc sống của người dân Bắc Bộ du lịch sinh thái nôngnghiệp (tham quan, nghiên cứu, trải nghiệm các thành tựu nông nghiệp, nông thôn), thamquan, nghiên cứu làng cổ, phố cổ, đình, đền, chùa, các di tích văn hóa lịch sử…1.2.5.
- Đặc điểm giao thông vận chuyển của đồng bằng sông Hồng 7- So với các vùng khác trên cả nước, Vùng du lịch đồng bằng sông Hồng đã có cơ sở hạtầng phục vụ du lịch tương đối phát triển.- Một số tuyến du lịch có thể sử dụng các phương tiện liên vận đường sắt, đường thủy,đường hàng không, bảo đảm cho khách du lịch có thể đi một đường về bằng một đườngkhác.- Hệ thống đường giao thông tương đối tốt với các trục đường chính từ thủ đô Hà Nội tỏađi khắp nơi trong vùng.
- Các trụcđường sắt chính cũng hầu như chạy song song với các trục đường bộ, bảo đảm khả năngvận chuyển khách du lịch với số lượng lớn.
- Tất cả các điểm du lịch có ý nghĩa quốc giađều có thể đi lại bằng các phương tiện giao thông khác nhau.- Đối với đường sắt, sẽ hoàn thành đưa vào khai thác đoạn Hạ Long-Cái Lân, cải tạo nângcấp tuyến Yên Viên-Lào Cai.
- phấn đấu hoàn thành tuyến đường sắt đô thị Cát Linh-HàĐông và từng bước nâng cao năng lực khai thác các tuyến hiện có.- Vùng du lịch Bắc Bộ có thuận lợi lớn có nhiều cửa khẩu quan trọng để đưa đón kháchdu lịch nước ngoài.
- từng bước cứng hóa hệ thống đường giao thông nông thôn… 8CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VĂN HÓA ẨM THỰC CỦA CÁCTỈNH VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.2.1.
- Vị trí địa lý, khí hậua) Vị trí địa lý- Đồng bằng sông Hồng là một vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng,thuộc miền Bắc của Việt Nam.
- Là cái nôi sinh trưởng, phát triển của người Việt, đồngbằng sông Hồng tập trung tài nguyên du lịch phong phú, từ biển đảo, văn hóa lịch sử, haydu khảo, mạo hiểm, tâm kinh.
- Kéo theo nền văn hóa ẩm thực rất đa dạng và phong phú,mang những đặc trưng riêng.
- Vùng đồng bằng nổi bật với các món kho, hầm, chiên rán,Vùng ven biển ưa các món gỏi sống, nướng.- Là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế theo hai trục chính: Tây - Đông, Bắc -Nam, thuận tiện cho việc giao lưu phát triển, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại.
- Ẩmthực của các tỉnh thành trong vùng vừa truyền thống vừa có sự giao thoa kết hợp.- Dạng địa hình bao gồm núi xen kẽ đồng bằng và thung lũng, địa hình thấp và bằngphẳng, dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam.
- Cho nên nơi đây có nguồn thực phẩm,nguyên liệu đa dạng phong phú nhất nhì cả nước.- Các tỉnh thành nằm trong khu vực đồng bằng bao gồm: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh,Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nam, Ninh Bình, Thái Bình tập trung canh tác nông nghiệp,trồng cây lương thực, chăn nuôi gia cầm, gia súc.
- Lịch sử- Nền văn hóa vùng đồng bằng sông Hồng chịu ảnh hưởng của các thời kì lịch sử:+ Thời Vua Hùng: chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn minh lúa nước, lúa gạo được sửdụng làm nguồn lương thực chính trong các bữa ăn.
- Hay truyền thuyết từ các câu chuyện cổ tích: Sơn Tinh - Thủy Tinh,Thánh Gióng,… tất cả tạo nên dấu ấn cho nền ẩm thực truyền từ bao thế hệ cha ông.+ Thời Bắc Thuộc: ở thời kì này, từ quốc gia Văn Lang, sau đó là Âu Lạc vừa được thànhlập và tồn tại chưa bao lâu đã rởi vào tình trạng đô hộ của thực dân phương Bắc, Giaiđoạn này, ẩm thực ít nhiều chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa có thể kể đến từ cáchsử dụng các loại gia vị, món ăn được chế biến cầu kì hơn: luộc, hấp, chiên, xào.
- Văn hóa- Vùng đồng bằng sông Hồng là các nôi hình thành văn hóa, văn minh Việt từ buổi sơkhai và hiện tại cũng là vùng bảo lưu được nhiều giá trị văn hóa nhất.
- Là nơi sinh ra cácnền văn hóa lớn nối tiếp lẫn nhau: văn hóa Đông Sơn, văn hóa Đại Việt, văn hóa ViệtNam.
- Từ nơi đây, văn hóa Việt lan truyền vào Trung bộ, Nam bộ.- Đồng bằng sông Hồng là vùng có dân cư đông nhất cả nước, mỗi tỉnh thành từ 2 dân tộctrở lên như: Kinh, Dao, Mường,… mỗi dân tộc tạo nên sự đa dạng trong bản sắc văn hóa,sự khác biệt trong ẩm thực.
- Văn hóa ẩm thực các tỉnh của vùng đồng bằng sông Hồng chútrọng đến việc sử dụng các loại gia vị mang hương vị, mùi thơm riêng, tạo nên mùi vị độcđáo không thể lẫn lộn giữa các vùng khác.
- 10- Người dân vùng đồng bằng sông Hồng sử dụng các loại rau để làm gia vị như: húng quế,riềng, xả, mẻ,… mắm tôm để dậy mùi.
- Còn trong cuộc sốngđời thường thì người dân nơi đây hết sức giản dị, buổi sáng trước khi đi làm nhâm nhi títrà hoặc cà phê, chiều tối gia đình quây quần bên nhau bên bữa cơm.- Theo phong tục tập quán của người Việt, các tỉnh đồng bằng sông Hồng thường có cácđám tiệc, cỗ.
- Hải sản đánh bắt được sử dụng chủ yếu ở các làng ven biển, còn các làng nằmsâu trong đồng bằng thì hải sản không phải là thức ăn chiếm ưu thế.- Cũng giống như các vùng khác tại miền Bắc, người dân các tỉnh nơi đây đa phần đều ănthanh đạm, ít muối, không quá nồng, các món ăn vị ngọt thanh, chua nhẹ để giải nóngthích ứng với mùa hè.
- Chủ yếu sử dụng nước mắm loãng và mắm tôm.- Ngoài các món mặn, đặc trưng văn hóa ẩm thực của vùng còn thể hiện qua những mónbánh.
- Người dân tại đây sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước, và Thái Bình là một trongnhững vùng lúa trù phú nhất của đồng bằng sông Hồng, canh tác rừng, nghề đánh bắt hảisản không mấy phát triển.
- Giá trị sảnxuất tăng mạnh qua các năm.- Ngành nông nghiệp: về diện tích và tổng sản lượng lương thực, đồng bằng sông Hồngchỉ đứng thứ 2 sau đồng bằng sông Cửu Long nhưng là vùng có mật độ thâm canh cao.Sản xuất đa dạng cây trái, rau củ để xuất khẩu+ Trồng trọt: cây lúa là lương thực chính, ngoài ra vùng còn trồng một số cây ưa lạnh đemlại hiệu quả kinh tế lớn như: cây ngô đông, khoai tây, su hào, bắp cải,… và trồng xencanh để đem lại năng suất cao hơn.+ Chăn nuôi: chăn nuôi lợn là chủ yếu, chăn nuôi gia cầm, nuôi trồng thủy sản đang pháttriển.
- Hà Nội là tỉnh thành thu hút khách du lịch và đem lại doanh thu lớn nhất tại vùng.
- Bêncạnh đó, Hà Nội và Hải Phòng là nơi có cơ sở vật chất hoàn thiện, các dịch vụ đầy đủ tạođiều kiện phát triển du lịch.+ Hoạt động dịch vụ sôi nổi và ngày càng phát triển.
- Nhìn chung các tỉnh đồng bằng sông Hồng có nền kinh tế phát triển nhất khu vực miềnBắc, lối sống công nghiệp hóa - hiện đại hóa nhưng người dân sống có phần bảo thủ vàtruyền thống hơn.
- Du lịch- Các tỉnh đồng bằng sông Hồng nổi bật các loại hình du lịch tham quan di tích, lịch sử,tâm linh văn hóa, khảo cổ.
- Trong đó, Hà Nội là điểm du lịch thu hút khách, phần lớnkhách du lịch đến miền Bắc đều chọn Hà Nội là điểm dừng chân riêng.
- Sở dĩ Hà Nộiđược ưu ái như vậy vì nó có nhiều lợi thế, bên cạnh cảnh quan, cơ sở vật chất, Hà Nội cònhút du khách nhờ cái hồn của ẩm thực đậm sắc Việt với các món ăn nổi tiếng như: phở Hà 13Nội, chả cá Lã Vọng, bún chả,… Ẩm thực vỉa hè, món ăn đường phố tạo nên hình ảnhmộc mạc, cổ kính của vùng đất Hà Thành.- Làng xã nông thôn ở vùng đồng bằng sông Hồng phần lớn là các làng xã truyền thốngđược hình thành từ hàng trăm năm trước, chứa đựng nhiều giá trị lịch sử văn hóa, đại diệncho lối sống của người Việt, tạo điều kiện cho phát triển các làng nghề truyền thống.
- Trảinghiệm loại hình du lịch cộng đồng, làm việc tại làng kết hợp thưởng thức đặc sản tại địaphương và mua sắm.2.6.
- Tôn giáo- Nhìn chung, số đông người dân các tỉnh của đồng bằng sông Hồng chủ yếu theo Phậtgiáo, bên cạnh đó vẫn có những tôn giáo khác như: Thiên Chúa giáo, Công Giáo.
- Canh cá Quỳnh Côi (Thái Bình)Nguyên liệu- Cá rô loại to- Rau cải cúc- Cà chua 15Phương pháp chế biến:Bước 1: Cá rô sau khi mua ở chợ về mang đi đánh sạch vẩy, sau đó dùng muối và chanhchà xát cho sạch hết nhớt rồi xả lại với nước sạch rồi cho vào một cái rổ để cho ráo nước.Bước 2: Lóc lấy phần thịt nạc của con cá cần phải thật khéo léo để có thể lách bỏ xương,rồi đem thái thành từng miếng có độ dày khoảng hơn nửa phân, sau đó ướp với 1/2 thìa càphê nước mắm, 1/2 thìa cà phê hạt tiêu và 2 thìa cà phê nước cốt nghệ tươi (muốn móncanh này đạt đến độ đậm đà thì có một bí quyết đó là các bạn nên dùng nghệ tươi chứkhông phải nghệ bột mua sẵn ở ngoài chợ nhé).
- Bạn ướp cá trong khoảng 30 phút để chocá được thấm đều các gia vị.Bước 3: Phần xương lóc được cho vào trong nồi ninh lấy phần nước dùng.
- Trongquá trình này chúng ta cần chú ý nhớ hớt sạch bọt để nước dùng được trong hơn.Bước 4: Cá sau khi đã được tẩm ướp gia vị cho lên vỉ nướng sao cho lớp vỏ bên ngoàivừa se lại còn phần thịt cá ở bên trong vừa chín tới thì bỏ ra khỏi chiếc vỉ.
- 16Bước 6: Bánh đa chúng ta chỉ cần nhúng vào trong bát nước sôi cho chín sau đó vớt ra đểráo.Bước 7: Gạn bớt phần dầu ăn vừa chiên cá đi sau đó trút hành tím băm vào xào cùng chothơm cùng với cà chua, rồi cho nước luộc cá vào đun cho sôi đều.
- Tái dê Hoa Lư (Ninh Bình)Nguyên liệu:- Thịt dê- Chanh tươi- Gừng- Sả- Rau mùi tàu (ngò gai)- Rau ngổ (ngò ôm)- Vừng rang (mè)- Tương bần- Gia vị: muối, hạt nêm, đường, bột ngọt,...Phương pháp chế biến:Bước 1: Gừng cạo vỏ, rửa sạch rồi đập dập một 1 củ, một củ thái chỉ để riêng.– Sả bạn bỏ phần vỏ già bên ngoài, rửa sạch, đập dập.– Ngò gai, ngò ôm nhặt bỏ lá hư, rửa sạch, thái nhỏ.– Chanh vắt lấy nước cốt để riêng.– Thịt dê rửa sạch và để nguyên tảng cho ráo nước.Bước 2: Cho sả và gừng vào nồi lạnh sau đó đun sôi.
- Luộc sôi miếng thịtdê trong khoảng 10 -15 phút thì tắt bếp, vớt ra để ráo nước rồi thái thành những miếngmỏng.Bước 3: Vừng (mè) đem rang chín cho thơm rồi giã nhỏ.
- Cóthể mang bao tay nilon rồi bóp cho đều.Bước 5: Cho thêm vào hỗn hợp trên các gia vị gồm: 1 muỗng canh đường, 1 muỗng càphê hạt nêm, 1 muỗng cà phê bột ngọt, ½ muỗng cà phê muối, ngò gai, ngò ôm đã tháinhỏ, gừng thái sợi vào.
- Trộn đều tất cả các nguyên liệu và gia vị, sau đó nêm nếm lại chophù hợp với khẩu vị của mỗi ngườiBước 6: Trộn đều hỗn hợp gồm: gừng thái chỉ, ớt xắt, 1 muỗng cà phê đường, 2 muỗngcanh tương bần để làm nước chấm.Bước 7: Dọn dê tái đã trộn ra đĩa, sau đó rắc vừng rang, ớt xắt, rau trang trí lên và thưởngthức kèm chuối xanh thái mỏng, cuốn trong bánh tráng và chấm tương bần đã pha trộn ởtrên.Phong cách thưởng thức:Vào những dịp lễ Tết thì người dân nơi đây thường làm món này để thưởng thức hoặc tiếpđãi khách.
- Sauđó, đem rửa sạch rồi cho ra rổ để ráo nước.Bước 3: Cách làm nước dùng bún chả- Chuẩn bị một bát nhỏ, múc 10 thìa canh nước lọc và cho 2 thìa canh đường, 2 thìa canhnước mắm vào khuấy đều cho đến khi đường tan.- Tiếp tục cho 3 muỗng canh nước cốt chanh, 1 muỗng canh đường, 1 muỗng cà phê tỏibăm, 1 muỗng cà phê ớt rồi khuấy đều lên.Bước 4: Thưởng thức- Bày bún,rau ra bàn thêm nước dùng vào và thưởng thức cùng với bát nước chấm.Phong cách thưởng thức món ăn- Cách 1: Người thủ đô bảo rằng, ăn bún chả đúng điệu phải là ăn kèm với nhiều loại rauxanh như xà lách, rau thơm, tía tô… Gắp một đũa bún rồi nhúng vào chén nước chấm đầyắp thịt nướng, thêm rau sống rồi thưởng thức hương vị đậm đà nhưng hài hòa lan tỏa đầythú vị.- Cách 2: Cho bún, thịt và rau ra một chén riêng rồi mới rưới thêm nước chấm vào.
- Sau khi đã rang xong, bạn tiến hành xayđậu cho vừa nát (không xay nhuyễn).Bước 3: Ngả tương- Đầu tiên, bạn cần chuẩn bị một cái chum đã được rửa sạch qua bằng nước nóng, lau thậtkhô.
- Cứngả như vậy trong vòng 3 tháng thì bạn sẽ có chum tương bần ngon đặc trưng.Phong cách thưởng thức món ăn- Cách 1: Pha tương bần với củ cải trắngBước 1: Bạn đổ tương bần nguyên chất ra bát con.Bước 2: Với củ cải trắng, bạn gọt vỏ, rửa sạch, để ráo rồi bào mỏng.
- Sau đó, bạn trút bát tương bần ở trên vào, đảo đều vài cái rồi tắt bếp ngay.- Cách 3: Pha tương bần với lạcBước 1: Bạn đổ tương bần ra bát.Bước 2: Với lạc rang chín rồi, bạn cà sạch vỏ rồi cho vào cối để đập hơi vụn một chút.
- Sau đó, bạn cho lạc vào bát tương bần ở trên, trộn đều lên là được.- Cách 4: Pha tương bần với tỏi sấyBước 1: Cho dầu ăn vào chảo, để nóng rồi phi tỏi băm cho vàng, sau đó cho tương bần vào.Bước 2: Các bạn cho thêm một chút nước lọc để cho tương loãng bớt, sau đó đun sôi cho mì chính vào.
- Kết luận Tóm lại, các tỉnh đồng bằng sông Hồng là vùng có nền du lịch tương đối phát triển, dulịch của vùng không những dựa vào tài nguyên du lịch, hay cơ sở vật chất,… mà còn dựavào các yếu tố văn hóa ẩm thực của vùng.
- Nhìn chung các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóaẩm thực của vùng rất đa dạng, nhưng quan trọng nhất phải kể đến yếu tố văn hóa nổi bật.Nơi được xem là cái nôi của nền văn hóa nước nhà, hội tụ và giao lưu ẩm thực gữa cáckhu vực, tất cả tạo nên một dấu ấn rất riêng mà không lẫn lộn ở đâu được.
- Mỗi một địaphương, mỗi một món ăn mang một màu sắc riêng biệt, sự khéo léo, cầu kỳ hay mộc mạcđơn giản đều gây tiếng vang cho thực khách trong lẫn ngoài nước.3.2 Kiến nghị Vùng Đồng bằng sông Hồng là vùng trung châu với địa hình chủ yếu là đều có địa hìnhnúi đồi xen kẽ châu thổ và thung lũng.
- Vì thế, chúng ta cần nâng cao 26hơn về các vấn đề bảo quản và an toàn thực phẩm, tận dụng những nguyên liệu phong phúcũng như trong phong cách chế biến để nền ẩm thực của vùng Đồng Bằng sông Hồng nóiriêng và ẩm thực Việt Nam nói chung ngày càng phát triển.3.3.
- Bài học kinh nghiệm nhóm Ngày nay trong quá trình hội nhập toàn cầu, vùng đồng bằng sông Hồng càng ngày càngphát triển mạnh mẽ.
- Và đặc biệt trong những năm gần đây, du lịch là một trong nhữngngành có tốc độ phát triển vượt bậc nhất và độ tăng trưởng khá cao.
- Tiếp nhận được nhucầu nghĩ ngơi, vui chơi, giải trí caue du khách ngày càng cao, vùng đồng bằng sông Hồngkhông ngừng phát triển và nâng cao.
- Kèm theo đó là sự phong phú đa dạng về ẩm thực,các nhà hàng ngày càng nhiều nhằm phục vụ nhu cầu ăn uống thưởng thức các đặc sảnvùng đồng bằng sông Hồng, do nhiều ảnh hưởng từ vị trí địa lý, văn hóa, tôn giáo mà cácmón ăn ở vùng đồng bằng sông Hồng có các nguyên liệu và phương pháp chế biến cũngnhư là cách thưởng thức và trang trí món ăn cũng có điểm nổi bật thu hút khách du lịch từtrong và ngoài nước.
- Điểm đến đồng bằng sông Hồng.
- Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của vùng đồng bằng sông Hồng từ 2.
- Nét ẩm thực miền Bắc là tinh hoa văn hóa ẩm thực của Việt Nam từ 4.
- Đồng bằng sông Hồng phát triển sản phẩm du lịch đặcthù.
- Những món ăn đặc sản vùng đồng bằng sông Hồng.
- Trung tâm thông tin du lịch.
- Tinh hoa ẩm thực Việt Nam - từ truyền thốngđến danh giá quốc tế

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt