« Home « Kết quả tìm kiếm

Vai trò của chụp điện toán cắt lớp trong tai mũi họng và phẫu thuật đầu cổ


Tóm tắt Xem thử

- VAI TRÒ CỦA CHỤP ĐIỆN TOÁN CẮT LỚP TRONG TAI MŨI HỌNG VÀ PHẪU THUẬT ĐẦU CỔ.
- Chẩn đoán X quang là những phương pháp dùng tia X (tia Rơngen) để chiếu vào cơ thể người với mục đích cuối cùng là nhằm chẩn đoán bệnh, tia X có khả năng đâm xuyên vật chất nhưng và tia X cũng bị hấp thụ bởi vật chất mà nó mới đi qua đó chính là những đặc tính của tia X (tính đâm xuyên và sự hập thụ), dựa trên sự khác biệt này mà người ta mới ứng dụng tia X trong chẩn đoán.
- chính sự hấp thụ khác nhau này mà hình ảnh x quang có những chỗ đậm nhạt khác nhau trên phim ảnh..
- Năm 1971 A.M Cormack (Mỹ) và G.M Hounsfield (Anh) là những người đầu tiên phát minh ra máy chụp cắt lớp điện toán (C T scans), phát minh của hai nhà khoa học trên là vô cùng quan trọng, nó được coi như một bước tiến dài của nhân loại trong công cuộc chẩn đoán bệnh, phát minh này cũng được sánh ngang với phát minh tìm ra tia X năm 1895 của Roentgen vì vậy năm 1979 phát minh vĩ đại này cũng được nhận giải Nô ben y học.
- Ngày 1/10/1971 hình sọ não đầu tiên được chụp bằng máy cắt lớp và năm 1972 máy được đưa ra sử dụng đầu tiên trên thế giới, năm 1974 Ledley (Mỹ) là người đầu tiên hoàn thiện mát cắt lớp toàn thân, nhân loại phải cần gần hai thập kỷ sau (1989) mới cho ra đời thế hệ máy cắt lớp.
- hiện đại hơn đó là máy C.T Xoắn ốc (Spiral CT Scans) với nhiều công dụng,tính năng hơn máy CT quy ước của Cormack và Hounsfield, đến năm1999 máy C.T nhiều lớp cắt (Multislices CT Scans) ra đời..
- Đối với máy chụp cắt lớp ngươi ta vẫn dùng tia X như chụp phim quy ước nhưng phim quy ước được thay thế bằng bộ cảm biến điện tử (Electric detector) hay còn gọi là những đầu dò,những bộ cảm biến này nhạy hơn nhiều lần với phim thông thường..
- Hình 1: Minh họa nguyên lý chung của máy chụp cắt lớp vi-tính trong đó gồm bóng đèn (X ray tube) và đầu dò (Detector array) hay bộ cảm biến, khoảng cách giữa bóng và đầu dò là bệnh nhân..
- Tổng hợp những số đo đó và nhờ máy vi tính sử lý các số liệu đó chúng ta có kết quả bằng số, các số đó được biến thành hình ảnh và hiện trên màn hình..
- Hình 3 :Máy C.T một lớp cắt với một đầu dò Máy C.T đa lớp cắt nhiều đầu dò.
- Hình 4 :Thời gian quét của C.T đơn là 1giây /vòng C.T đa lớp cắt là1giây /8 vòng.
- MSCT là tiến bộ lớn nhất hiện nay của kỹ thuật C.T cũng như trong chẩn đoán hình ảnh, MSCT có nhiều ứng dụng hơn hẳn C.T thông thường.Chỉ định của MSCT bao gồm tất cả những chỉ định của CT thường với kết quả tốt hơn nhiều, cộng thêm một số lĩnh vực khác được áp dụng như trong tim mạch, mạch máu, tái tạo hình ảnh 3 chiều....
- SƠ LƯỢC VỀ THUỐC CẢN QUANG.
- Thuốc cản quang thường dùng trong chẩn đoán hình ảnh thì có nhiều loại khác nhau, khác nhau về tên thuốc cũng như khác về loại hình, ví dụ trong chụp hệ hô hấp người ta thường dùng loại Lipiodol, chất i-ốt hữu cơ (Ioduron B, Diodin.
- chụp hệ tiêu hóa người ta thường dùng chất có Ba-rít pha loãng (sulfatbaryum) và trong việc chụp hệ tiết niệu thì chất cản quang thường là hỗn hợp i-ốt và u- rê có khả năng hoà tan trong nước (loại một nguyên tử i-ốt, loại hai nguyên tử hoặc loại 3 nguyên tử....
- Đối với chụp cản quang trong C.T thì chất cản quang thường được dùng là loại có khả năng tan được trong máu và có hai hình thức đưa thuốc vào cơ thể là trực tiếp vào mạch máu và cách khác là vào các khoang tự nhiên (ống tiêu hóa, các tạng rỗng và khoang dưới nhện)..
- Tuy nhiên sử dụng chất cản quang trong chụp C.T cần phải chú ý:.
- Phải có độ cản quang ổn định,chất cản quang phải hoà tan đều trong dung dịch, không bị lắng và kết tủa..
- Độc cản quang không được quá cao để tránh hình thành các nhiễu ảnh nhân tạo như trường hợp có miếng kim loại chẳng hạn..
- C.T đa lớp cắt đặc biệt hữu dụng trong tái tạo hình ảnh về các khối u,dị tật mạch máu vùng đầu mặt cổ..
- Khác với CT quy ước CT đa lớp cắt rất hữu dũng trong việc xác định vị trí, kích thước cũng như những mạch máu liên quan của u xơ vòm..
- Hình ảnh tái tạo của u xơ vòm mũi họng.
- LÊ HỮU LINH, PHAN THANH HẢI : “Vai trò của chụp cắt lớp điện toán xoắn ốc trong chẩn đoán và đánh giá tình trạng hẹp khí quản : “Báo cáo nhân 12 trường hợp”,Y học TPHCM, Tập 7, Phụ san của số 1, 2003.
- ứng dụng lâm sàng của C.T đa lớp cắt –báo cáo tại buổi giao ban BV Chợ Rẫy.
- Việc sử dụng máy chụp cắt lớp vi tính như một công cụ để chẩn đoán những bệnh lý trong tai mũi họng là vô cùng quan trong trong lâm sàng, chính vì vậy việc việc ra đời của máy C.T đa lớp cắt đã và đang giúp rất nhiều cho các nhà lâm sàng nói riêng và các bác sĩ tai mũi họng nói riêng để đánh giá chính xác hơn các vị trí tổn thương vì những hình ảnh của C.T và đặc biệt là của CT đa lớp cắt được coi như tấm bản đồ chính xác ngay cả những chi tiết nhỏ nhất,giúp cho các bác sĩ chẩn đoán và chuẩn bị cuộc mổ (nếu có) được tốt hơn,tránh được những hậu quả đáng tiếc cho cả bệnh nhân cũng như thấy thuốc..
- Chụp cộng hưởng từ trong chẩn đoán động mạch chủ.
- NGUYỄN VĂN CÔNG “ Khảo sát X-Q bằng kỹ thuật số một số hình ảnh bệnh lý được so sánh với kỹ thuật cắt lớp điện toán “,Y học TPHCM, Tập 7, Phụ san của số 1, 2003.
- PHẠM NGỌC HOA, LÊ VĂN PHƯỚC “Chụp cắt lớp điện toán nhiều lớp cắt : Tiến bộ mới nhất hiện nay của kỹ thuật cắt lớp điện tóan”- Y học TPHCM, Tập 7, Phụ san của số 1, 2003.
- BÀI GIẢNG CHẨN ĐOÁN HÌNH ẢNH

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt