« Home « Kết quả tìm kiếm

Kết quả nghiên cứu tật khúc xạ học đường tại quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TẬT KHÚC XẠ HỌC ĐƯỜNG TẠI QUẬN TÂN BÌNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, VIỆT NAM.
- Mục đích: Đánh giá tỉ lệ TKX và tổn hại thị lực ở trẻ lứa tuổi đi học ở quận Tân Bình, TP HCM..
- Thiết kế: Nghiên cứu tiền cứu, cắt ngang..
- Trẻ ở 6 cụm được chọn khám từ 16 trường ở quận Tân Bình, TP HCM,Việt Nam.Đo thị lực, soi bóng đồng tử có liệt điều tiết, đo khúc xạ tự động có liệt điều tiết, đ1nh giá bán phần trước và vận nhản đựơc thực hiện từ tháng 08 năm 2002 đến tháng 06 năm 2003..
- Tỉ lệ chung của tật khúc xạ là 24,8%, cận thị.
- tỉ lệ cận thị ở nam là 16,93%, nữ là 21, 88%..
- Kết luận: Tần xuất cận thị ở lứa tuổi đi học ơ’ quận Tân Bình rất cao.
- Cần có những nghiên cứu thêm để xác định tỉ lệ cận thị trên toàn nước..
- Tật khúc xạ trong học sinh đã từ lâu là mối quan tâm của ngành nhãn khoa nói riêng, ngành giáo dục và phụ huynh nói chung.
- Tỉ lệ tật khúc xạ tăng lên như ở Hà Nội năm 1998 tăng gấp 8,69 lần ở cấp I, tăng gấp 4,07 lần ở cấp II và 2,9 lần ở cấp III so với năm 1994 (13)..
- Riêng ở TP HCM năm 1994, tỉ lệ tật khúc xạ cấp II là 9,75%, cấp III là 18,64% nhưng đến năm 1998 cấp II tăng lên gấp 3,5 lần (34,53%) và cấp III tăng gần gấp 2 lần .
- Do đó cần thiết nghiên cứu tần suất cận thị của cộng đồng và các phương pháp đo khúc xạ cho kết quả chính xác..
- Hiện nay Sở y tế có chương trình điều tra tật khúc xạ học đường của TPHCM để có số liệu phục vụ cho công tác chăm sóc mắt, theo dõi và can thiệp lâm sàng..
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát.
- Khảo sát tật khúc xạ ở học sinh đầu cấp bao gồm lớp 1, lớp 6, lớp 10 tại các trường phổ thông nội - ngoại thành quận Tân Bình năm học .
- Phân tích tình hình và tỉ lệ cận thị, viễn thị (theo độ cầu tương đương) ở học sinh 3 cấp theo giới, tuổi, địa bàn..
- ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang tìm tỉ lệ bệnh hiện hành..
- Dân số đích là học sinh các lớp đầu cấp: khối lớp 1 (6 tuổi), lớp 6 (11 tuổi), lớp 10 (16 tuổi) tại quận Tân Bình..
- Dân số nghiên cứu: học sinh trong các cụm nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên với cơ hội như nhau từ tất cả các trường phổ thông tại quận Tân Bình..
- Các biến số nghiên cứu bao gồm.
- Độ khúc xạ cầu tương đương (SE) qua soi bóng đồng tử (có liệt điều tiết) hoặc độ khúc xạ cầu tương đương đo bằng máy tự động.
- Các phương pháp đánh giá khúc xạ.
- Khách quan: Soi bóng đồng tử (Skiascopie) và đo máy khúc xạ kế tự động..
- Phương tiện nghiên cứu:.
- Máy đo khúc xạ tự động (2), lensmeter (1), bộ kính đo mắt (2), bảng đèn thị lực (4), đèn soi đáy mắt (2), đèn soi bóng đồng tử (1), đèn pin (3), thuốc nhỏ mắt cyclogyl, pilocarpine, khăn giấy, kim gim.
- Biểu đồ 1: Tỉ lệ HS được khám phân theo giới tính và cấp học.
- 3617 HS lên danh sách có 3427 HS được khám đạt tỉ lệ 94,35%..
- So sánh tỉ lệ HS nam nữ được khám ở từng cấp nhận thấy đều đạt tỉ lệ trên 95% ngoại trừ nam ở cấp III..
- Tỉ lệ HS cả 3 cấp: cấp I cấp II cấp III nhận thấy cấp I, cấp II đều đạt tỉ lệ trên 90% ngoại trừ cấp III..
- Tỉ lệ cận thị ở nam và nữ: nam (16,93%) và nữ (21,88%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (P <.
- Tỉ lệ viễn thị ở nam và nữ: nam (0,06%) và nữ (0,047%) khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P >.
- Bảng 3.5 : Tần xuất tật khúc xạ (độ cầu tương đương)ï của các cấp.
- Cấp Số HS khám Tật khúc xạ Chính thị I II III TC .
- Tỉ lệ TKX nói chung ở 3 cấp khác biệt có ý nghĩa (P <.
- Tỉ lệ TKX tăng dần từ cấp I lên cấp II và cấp III (16,6.
- Cận thị tăng dần theo cấp họckhác biệt có ý nghĩa thống kê (P <.
- Sự khác biệt về tỉ lệ viễn thị có ý nghĩa lâm sàng và khác biệt có ý nghĩa thống kê (P <.
- Trong số 756 học sinh có TL chưa chỉnh kính.
- So sánh hai phương pháp đo khúc xạ.
- Khúc xạ tự động sau liệt điều tiết.
- chuẩn về chiều cao bàn ghế so với chiều cao trung bình của học sinh..
- Chúng tôi chọn mẫu học sinh các trường phổ thông quận Tân Bình để tiện việc so sánh..
- Mexico (1999): đối tượng là học sinh lứa tuổi 12 – 13t.
- Pokharel nghiên cứu tật khúc xạ và sự tổn hại thị lực ở trẻ lứa tuổi đi học vùng Mechi đông Nepal chọn ngẫu nhiên cụm theo làng để xác định mẫu trẻ 5 - 15 tuổi (15).
- Chọn ngưỡng cận thị và viễn thị.
- Với ngưỡng cận thị >- 0.5D SE, và viễn thị <+ 2.00D SE (15).
- Trung quốc : từ 5-15t với ngưỡng cận thị <- 0.5D SE, viễn thị <+ 2.00D SE.
- Mexico (1999): học sinh lứa tuổi 12 – 13t với ngưỡng cận thị là <- 0.5D SE và viễn thị <-0.5D SE, loạn thị <- 1.5D (14).
- So sánh tỉ lệ cận thị ở 3 cấp của nam thấp hơn so với nữ (P <.
- So sánh tỉ lệ.
- Cận thị là tật khúc xạ chủ yếu, với tỷ lệ tăng dần từ 6 tuổi cả nam lẫn nữ, nữ (21.88%) nhiều hơn nam (16.93%) có ý nghĩa thống kê.
- Tương tự kết quả nghiên cứu của Trung Quốc 1999, cận thị <- 0,5D gần như không có ở trẻ 5 tuổi nhưng tăng đến 36,7%.
- So với kết quả nghiên cứu của Trung Quốc 1999, viễn thị <+.
- Tỉ lệ độ cận trung bình nam và nữ khác nhau không có ý nghĩa thống kê..
- Tỷ lệ tkx theo cấp học (tuổi) tăng dần theo tuổi phù hợp với các nghiên cứu trong cũng như ngoài nước:.
- Nguyễn Thị Nhung (Hà Nội) cho tỷ lệ cận thị học đường ở cấp I 1,57%, cấp II 4,57%, Cấp III 10,34%.
- Tỉ lệ bình quân cả 3 cấp .
- Hoàng Thị Lũy và cộng sự: tỉ lệ tkx chung là 30,5%, tật khúc xạ cấp II là 34,5%, tật khúc xạ cấp III là 26,87%.
- Tỉ lệ này không giống với các nghiên cứu khác (6).
- Tần suất cận thị và viễn thị theo cấp học (tuổi).
- Qua đánh giá sự khác biệt về tật cận thị ở 3 cấp, chúng tôi nhận thấy tỉ lệ cận thị tăng dần theo tuổi (cấp I 6,56.
- So sánh tỉ lệ tật khúc xạ các trường nội thành TP..
- 0,001), so sánh với tỉ lệ tật khúc xạ nội – ngoại thành Hà Nội 1999 với nội thành là 31,95% và ngoại thành là .
- ở nội thành cao hơn ngoại thành đã ảnh hưởng trực tiếp đến sự khác biệt về tỉ lệ tật khúc xạ giữa nội thành và ngoại thành..
- Theo nghiên cứu của một tác giả Australia (16) cho rằng tỉ lệ tăng rõ ràng ở người có trình độ học vấn cao, thư ký, người có nghề nghiệp chuyên môn và người có nguồn gốc ở đông nam Á.
- Trong dân số nghiên cứu TLTCK 22,06% (<8/10) tỉ lệ này giảm xuống còn 1,3% với TLCK tốt nhất (>8/10).
- Đa số trẻ được mang kính số còn lại 4.1% có thể hưởng lợi ích từ việc đeo kính và vẫn còn mất thị lực không thể chỉnh được ở mức độ ở ít nhất một mắt có tỉ lệ 0.46%, 16 trẻ có thị lực >8/10 ở cả 2 mắt 0,46% (so với Trung Quốc là 1,8%, 0,4.
- Mối quan hệ giữa thị lực và độ khúc xạ không rõ ràng, trong kết quả nghiên cứu tỉ lệ TKX 850 ca (24,80.
- trong khi thị lực <8/10 có 756 học sinh.
- Tỉ lệ mắc TKX là dựa vào thị lực chưa chỉnh kính <8/10 và chỉnh kính.
- Tuy nhiên phương pháp đo khúc xạ tự động liệt điều tiết (KXTĐLĐT) bằng chỉ số cầu tương đương (SE) tỉ lệ tật khúc xạ là 24,80%.
- Thị lực không chỉnh kính được đánh giá trước liệt điều tiết, nhiều trẻ viễn thị có thể thị lực bình thường nhờ điều tiết ngược lại mắt chính thị có thị lực giảm nhưng có thể điều chỉnh được tạo ra hiệu ứng cân bằng, chúng góp phần vào tỉ lệ thị lực nhưng không góp phần vào tỉ lệ tật khúc xạ đo trực tiếp sau liệt điều tiết, sự sai biệt kết quả của hai tỉ lệ này có thể giảm đi nhờ vào việc kéo rộng ngưỡng độ khúc xạ để xác định cận và viễn thị..
- Cho thấy 2 phương pháp SBĐSLĐT và KXTĐSLĐT đã biểu hiện gía trị đáng tin cậy ngang nhau trong việc so sánh giữa hai phương pháp này ở 335 ca đầu tiên, soi bóng đồng tử có liệt điều tiết và khúc xạ tự động có liệt điều tiết cho thấy sự khác biệt không có ý nghĩa (p >.
- 0,005) vì thế chúng tôi quyết định chỉ dùng một phương pháp đo khúc xạ tự động có liệt điều tiết cho cuộc khảo sát này (điều này cũng được ghi nhận bởi nghiên cứu của bác sĩ Phan Hồng Mai với 91 người tham gia nghiên cứu với độ tuổi trung bình là tỉ số nam / nữ là 43/48 cho kết quả như bảng sau: (7).
- So sánh các phương pháp đo khúc xạ..
- cũng theo các tác giả Trung Quốc thì chỉ số khúc xạ tự động có liệt điều tiết và soi bóng đồng tử phù hợp đạt tới 95% trị số trong vòng 0,75D.
- Tuy nhiên nhìn chung khúc xạ tự động cho số độ âm nhiều hơn xấp xỉ 0,25D trên toàn bộ chỉ số khúc xạ.
- Khuynh hướng các chỉ số âm hơn với khúc xạ tự động không gặp ở các nghiên cứu tương tự ở Nêpal và Chilê (14).
- Số liệu chiều cao bàn ghế đã đo đạc tại các trường được nghiên cứu (bảng 3.13)..
- CẤP II.
- Rõ ràng số liệu này không phù hợp với chiều cao học sinh tương ứng ở đa số các trường..
- Vì vậy phải nghiên cứu TKX ở dân số học sinh là nhằm có được những dữ liệu đáng tin cậy về tỉ lệ TKX và tình hình tổn thương thị lực ở các trẻ đang lứa tuổi đi học có nguồn gốc dân tộc, văn hoá khác nhau nhằm góp phần quan tâm hơn nữa đến việc phục hồi thị lực cho trẻ bị tật khúc xạ sớm để các em hoà nhập tốt hơn với cộng đồng.
- Qua nghiên cứu chúng tôi có một số kết luận như sau:.
- Xác định được tỉ lệ cận thị học sinh các lớp 1, 6, 10 tại các trường TH, THCS và PTTH thuộc địa bàn Quận Tân Bình, TP HCM, tỷ lệ này tăng dần theo lứa tuổi từ cấp I đến cấp III, ở học sinh cấp I tỉ lệ TKX trung bình là 16%, ngược lại học sinh cấp II và III tỉ lệ này tăng lên rất nhiều gấp 2 lần trung bình khoảng 30%, tỉ lệ TKX chung là .
- Tỉ lệ mắc tật khúc xạ cận thị ở nữ (21,88%) nhiều hơn nam (16,93%) sự khác biệt này có ý nghĩa..
- Cận thị ở học sinh nội thành (37,84%) chiếm tỉ lệ cao so với học sinh các trường ngoại thành (21,58%) qua nghiên cứu này..
- Ngược lại với cận thị, tỉ lệ viễn thị học đường chiếm một tỉ lệ thấp khoảng 10% ở cấp I và có khuynh hướng giảm còn khoảng 1,5% ở cấp II và III..
- Tỉ lệ viễn thị giữa nam và nữ từ cấp I đến cấp II khác biệt có ý nghĩa thống kê, từ cấp II đến cấp III không có ý nghĩa thống kê.
- Như vậy, tỉ lệ nào đó viễn thị tuổi học đường có khả năng tự điều chỉnh dần tự nhiên theo lứa tuổi mà chưa cần một can thiệp y khoa nào..
- Sau khi áp dụng 2 phương pháp đo khúc xạ SBĐTSLĐT và KXTĐSLĐT chúng tôi nhận thấy rằng có thể áp dụng phương pháp đo KXTĐSLĐT vào khảo sát tật khúc xạ trong cộng đồng, tuy đơn giản nhưng cũng cho kết quả nhanh chóng và chính xác..
- Giúp các cơ sở làm kính lựa chọn phương pháp đáng tin cậy để đo khúc xạ cho học sinh..
- Nguyễn Đức Anh : Đánh giá kết quả lâm sàng của máy đo khúc xạ tự động- Báo cáo khoa học viện mắt 1997.
- Nguyễn Xuân Hiệp, Tật khúc xạ: Một nguyên nhân.
- Hoàng thị Lũy và cộng sự, Khảo sát tình hình thị lực và tật khúc xạ của học sinh, sinh viên trường phổ thông trung học và đại học chuyên ngành.
- Phan Hồng Mai, Khảo sát các phương pháp đo khúc xạ (thực hiện tại TT Mắt .
- Nguyễn Thanh Sơn và cộng sự, Khảo sát tật khúc xạ trong học sinh phổ thông cơ sở và một số các yếu tố dịch tễ của cận thị học đường ở thành phố Huế - niên khóa .
- Hà Huy Tài, Tình hình tật khúc xạ ở học sinh phổ.
- và khúc xạ mắt, 1997.
- Trần Anh Tuấn, Bài giảng lý thuyết mắt – các phương pháp điều chỉnh tật khúc xạ bằng phẫu thuật, 2002.
- Viện y học lao động và vệ sinh môi trường – Bộ y tế, Điều tra dịch tễ học tật khúc xạ trong học sinh phổ thông Hà Nội, 1999

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt