« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ du lịch tại Công ty CP Du lịch Nghệ An đến năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- Các đồng nghiệp ở Công ty CP Du lịch Nghệ An đã cung cấp số liệu, góp ý và cho những ý kiến về đề tài tạo cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi cho bản thân hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
- 1 Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động marketing dịch vụ du lịch.
- 4 1.1 Khái niệm về du lịch và sản phẩm du lịch.
- 4 1.1.1.Khái niệm về du lịch.
- 4 1.1.2.Khái niệm về sản phẩm du lịch.
- Khái niệm và vai trò của marketing dịch vụ du lịch.
- Khái niệm về marketing dịch vụ du lịch.
- Vai trò của hoạt động marketing dịch vụ du lịch.
- Nội dung của marketing dịch vụ du lịch.
- Hoạt động Marketing hỗn hợp.
- Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động marketing dịch vụ du lịch.
- 18 1.4.1.Số lượng khách và tốc độ tăng trưởng khách đến tham quan du lịch.
- 18 1.4.2.Doanh thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch (lữ hành.
- 19 1.4.3.Lợi nhuận từ hoạt động cung ứng dịch vụ du lịch (lữ hành.
- Sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm du lịch.
- 21 iii 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing dịch vụ du lịch.
- Kinh nghiệm Marketing dịch vụ du lịch của một số công ty và bài học kinh nghiệm cho Công ty CP du lịch Nghệ An.
- Kinh nghiệm Marketing dịch vụ du lịch của một số công ty.
- Bài học kinh nghiệm cho Công ty CP du lịch Nghệ An.
- 29 Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động marketing dịch vụ du lịch của Công ty CP Du lịch Nghệ An.
- Về Công ty CP Du lịch Nghệ An.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty CP Du lịch Nghệ An từ .
- Giới thiệu về bộ phận thực hiện các hoạt động markeing du lịch tại Công ty.
- Thực trạng hoạt động marketing dich vụ du lịch của Công ty CP Du lịch Nghệ An theo nội dung hoạt động.
- Phân tích các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động Maketing Du lịch của Công ty.
- 64 2.4.1.1.Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Nghệ An.
- Đánh giá về thực trạng hoạt động Marketing dịch vụ du lịch của Công ty.
- 79 Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Marketing dịch vụ du lịch tại Cty CP Du lịch Nghệ An đến năm 2020.
- Mục tiêu, phương hướng phát triển của Công ty CP Du lịch Nghệ An giai đoạn .
- Cơ sở việc đưa ra giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing dịch vụ du lịch tại công ty CP Du lịch Nghệ An.
- Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Marketing dịch vụ du lịch tại Cty CP Du lịch Nghệ An đến năm năm 2020.
- Mô hình cấu trúc bậc thị trường của doanh nghiệp kinh doanh du lịch.
- Qúa trình thu thập và xử lý thông tin về thị trường du lịch của Công ty.
- Thị phần công ty CP Du lịch Nghệ An tại Nghệ An hiện nay.
- Đề xuất mô hình phòng Marketing Công ty CP Du lịch Nghệ An.
- Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty CP Du lịch Nghệ An.
- Danh sách một số tour du lịch trong nước (inbound.
- Danh sách một số tour du lịch nước ngoài (outbound.
- So sánh sản phẩm du lịch giữa Công ty và đối thủ cạnh tranh.
- So sánh bảng giá các tour của công ty CP Du lịch Nghệ An, đối thủ cạnh tranh, và giá chung trên thị trường.
- Bảng giá các tour của công ty CP Du lịch Nghệ An và đối thủ cạnh tranh.
- Quá trình cung ứng dịch vụ tour dành cho khách tại Công ty CP Du lịch Nghệ An.
- Một số trang thiết bị tại Công ty CP Du lịch Nghệ An.
- Cơ cấu khách theo cách thức đi du lịch.
- Kết quả doanh thu từ dịch vụ của công ty CP Du lịch Nghệ An.
- Chi phí cho hoạt động Marketing công ty CP du lịch Nghệ An.
- Ví dụ sự linh hoạt về giá tại tour du lịch Vinh – Sài Gòn – Đà Lạt.
- 97 ix Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ du lịch tại Công ty CP Du lịch Nghệ An đến năm 2020 PHẦN MỞ ĐẦU 1.
- Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay trên phạm vi toàn thế giới, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa xã hội.
- Hoạt động du lịch đang được phát triển một cách mạnh mẽ và trờ thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nước trên thế giới.
- Du lịch đã góp phần thúc đẩy sự tiến bộ xã hội tình hữu nghị, hòa bình và mở rộng sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc.
- Việt Nam là một nước nhiệt đới nằm trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, có điều kiện tự nhiên xã hội và vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc phát triển du lịch.
- Ngành du lịc h Việt Nam đã có chủ trương và chính sách phát triển đúng đắn tạo điều kiện cho du lịch Việt Nam đi lên cùng hòa nhập vào trào lưu phát triển du lịch của khu vực và thế giới.
- Các chính sách mở cửa nền kinh tế và ngoại giao của Việt Nam với mong muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới đã thu hút khách du lịch quốc tế trên thế giới tới Việt Nam ngày càng tăng.
- Mặt khác, việc đổi mới nền kinh tế đã cải thiện mức sống của người dân, dẫn đến các nhu cầu tăng lên trong đó có nhu cầu về du lịch.
- Điều này đã thúc đẩy ngành du lịch Việt Nam phát triến với tốc độ khá cao tạo ra một thị trường kinh doanh sôi động.
- Marketing là tác nhân quan trọng kết nối các nguồn lực và khả năng của doanh nghiệp với thị trường, đặc biệt với kinh doanh lữ hành du lịch thì khách hàng là điều kiện sống còn của doanh nghiệp.
- Với mong muốn đi sâu tìm hiểu thực tiễn áp dụng marketing tại Công ty CP Du lịch Nghệ An, tôi xin chọn đề tài: "Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ du lịch tại Công ty CP Du lịch Nghệ An đến năm 2020" đ ể làm đề tài luận văn của mình.
- Phạm Thị Kim Ngọc Học viên: Lê Thị Huyền Trang Trang 1 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ du lịch tại Công ty CP Du lịch Nghệ An đến năm 2020 Mục đích chính nhằm đưa ra các giải pháp giúp Công ty CP Du lịch Nghệ An cải thiện được hoạt động marketing dịch vụ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.
- Tìm hiểu các khái niệm về maketing dịch vụ du lịch, các hoạt động marketing du lịch.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động marketing của Công ty CP Du lịch Nghệ An.
- Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ du lịch cho Công ty CP Du lịch Nghệ An để tăng lượng khách hàng đến với công ty trong thời gian tới.
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động marketing dịch vụ nhằm thu hút khách du lịch.
- Phạm vi nghiên cứu là hoạt động marketing nhằm thu hút khách du lịch của Công ty CP Du lịch Nghệ An trong giai đoạn 2013-2015.
- Phương pháp nghiên cứu tại bàn được sử dụng ở chương 1 giúp tác giả hệ thống hoá cơ sở lý thuyết và nghiên cứu các điển tích rút ra bài học kinh nghiệm trong hoạt động marketing dịch vụ du lịch • Phương pháp phân tích được sử dụng chủ yếu tại chương 2 của luận văn, phân tích thực trạng hoạt động Marketing của Công ty CP Du lịch Nghệ An trong thời gian qua.
- Và chương 3 của luận văn khi để ra các giải pháp đẩy mạnh hoạt động Marketing • Phương pháp so sánh dùng ở chủ yếu tại chương 2, khi so sánh hoạt động Marketing của Công ty CP Du lịch Nghệ An với các đối thu cạnh tranh GVHD: TS.
- Phạm Thị Kim Ngọc Học viên: Lê Thị Huyền Trang Trang 2 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ du lịch tại Công ty CP Du lịch Nghệ An đến năm 2020 • Phương pháp tổng hợp dùng ở chương 2 khi tổng hợp đánh giá thực trạng hoạt động Marketing của Công ty, và kết luận tại các chương trong bài.
- Đóng góp của luận văn Hệ thống hoá những vấn đề lý luận chung nhất về marketing và marketing dịch vụ du lịch Phân tích thực trạng về hoạt động marketing, từ đó đánh giá những mặt làm được và những hạn chế cần khắc phục trong việc triển khai những hoạt động Marketing tại Công ty CP Du lịch Nghệ An.
- Đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ du lịch tại Công ty CP Du lịch Nghệ An đến năm 2020.
- Bố cục luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động marketing dịch vụ du lịch Chương 2: Phân tích thực trạng hoạt động marketing dịch vụ du lịch của Công ty CP Du lịch Nghệ An.
- Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ du lịch tại Cty CP Du lịch Nghệ An đến năm 2020 GVHD: TS.
- Phạm Thị Kim Ngọc Học viên: Lê Thị Huyền Trang Trang 3 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ du lịch tại Công ty CP Du lịch Nghệ An đến năm 2020 Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động marketing dịch vụ du lịch 1.1 Khái niệm về du lịch và sản phẩm du lịch 1.1.1.Khái niệm về du lịch Ngày nay du lịch trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến.
- Hiệp hội lữ hành quốc tế đã công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới vượt lên cả ngành sản xuất ô tô, thép điện tử và nông nghiệp.
- Vì vậy, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới.
- Thuật ngữ du lịch đã trở nên khá thông dụng, nó bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa là đi một vòng.
- Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, tuy nhiên do hoàn cảnh, thời gian và khu vực khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau nên khái niệm du lịch cũng không giống nhau.
- Luật Du lịch Việt Nam 2005 đã đưa ra khái niệm như sau: “Du lịch là các hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”.
- Theo liên hiệp Quốc các tổ chức lữ hành chính thức (IUOTO): Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với điạ điểm cư trú thường xuyên cuả mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống.
- Tại hội nghị LHQ về du lịch họp tại Roma - Italia các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú cuả cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên cuả họ hay ngoài nước họ với mục đích hoà bình.
- Theo I.I pirôgionic, 1985: Du lịch là một dạng hoạt động cuả dân cư trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghĩ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hoá.
- Phạm Thị Kim Ngọc Học viên: Lê Thị Huyền Trang Trang 4 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ du lịch tại Công ty CP Du lịch Nghệ An đến năm 2020 Theo nhà kinh tế học người Áo Josep Stander nhìn từ góc độ du khách: khách du lịch là loại khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn sinh họat cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế.
- Nhìn từ góc độ thay đổi về không gian cuả du khách: du lịch là một trong những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ một nước này sang một nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc.
- Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghĩ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác.
- Nhìn từ góc độ nhu cầu của du khách: Du lịch là một sản phẩm tất yếu của sự phát triển kinh tế - xã hội của loài người đến một giai đoạn phát triển nhất định.
- chỉ trong hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, gia tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng thời gian rỗi do tiến bộ cuả khoa học - công nghệ, phương tiện giao thông và thông tin ngày càng phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghĩ ngơi, tham quan du lịch cuả con người.
- Bản chất đích thực của du lịch là du ngoạn để cảm nhận những giá trị vật chất và tinh thần có tính văn hoá cao.
- Xét từ góc độ các quốc sách phát triển du lịch: Dựa trên nền tảng của tài nguyên du lịch để hoạch định chiến lược phát triển du lịch, định hướng các kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.
- lựa chọn các sản phẩm du lịch độc đáo và đặc trưng từ nguốn nguyên liệu trên, đồng thời xác định phương hướng qui hoạch xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật và cơ sở hạ tầng dịch vụ du lịch tương ứng.Xét từ góc độ sản phẩm du lịch: sản phẩm đặc trưng cuả du lịch là các chương trình du lịch, nội dung chủ yếu cuả nó là sự liên kết những di tích lịch sử, di tích văn hoá và cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng cùng với cơ sở vật chất - kỹ thuật như cơ sở lưu trú, ăn uống, vận chuyển.
- Xét từ góc độ thị trường du lịch: Mục đích chủ yếu của các nhà tiếp thị du lịch là tìm kiếm thị trường du lịch, tìm kiếm nhu cầu cuả du khách để “ mua chương trình du lịch”.
- Trong phạm vi của bài luận văn này dưới góc độ của người kinh doanh du lịch ta có thể định nghĩa khái niệm về du lịch như sau: Du lịch là quá trình tổ chức các điều GVHD: TS.
- Phạm Thị Kim Ngọc Học viên: Lê Thị Huyền Trang Trang 5 Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing dịch vụ du lịch tại Công ty CP Du lịch Nghệ An đến năm 2020 kiện về sản xuất và phục vụ nhằm thoả mãn, đáp ứng các nhu cầu của người du lịch và đạt được mục đích số một của mình là thu lợi nhuận.
- 1.1.2.Khái niệm về sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch cũng là một dạng sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch của con người.
- Theo nghĩa rộng: Từ góc độ thỏa mãn chung của sản phẩm du lịch.
- Sản phẩm du lịch là sự kết hợp các dịch vụ hàng hóa cung cấp cho du khách, được tạo nên bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các nguồn lực: cơ sở vật chất kỹ thuật và nhân lực tại một cơ sở, một vùng,địa phương hay của một quốc gia.
- Theo nghĩa hẹp: Từ giác độ thỏa mãn đơn lẻ từng nhu cầu đi du lịch.
- Sản phẩm du lịch là sản phẩm hàng hóa cụ thể thỏa mãn các nhu cầu khi đi du lịch của con người.
- Có nghĩa là bất cứ cái gì có thể mang ra trao đổi để thỏa mãn mong muốn của khách du lịch.
- Theo Điều 4 chương I - Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 giải thích từ ngữ: “Sản phẩm du lịch (tourist product) là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch”.
- Vậy ta có thể rút ra khái niệm: "Sản phẩm du lịch là những hàng hoá và dịch vụ có thể thoả mãn nhu cầu của khách du lịch, mà các doanh nghiệp du lịch đưa ra chào bán trên thị trường, với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm và tiêu dùng của khách du lịch".
- Khái niệm và vai trò của marketing dịch vụ du lịch 1.2.1

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt