« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề và ĐA thi thử ĐH lần 3 trường THPT Tứ Kỳ


Tóm tắt Xem thử

- tốc độ ánh sáng trong chân không c=3.10 8 m/s..
- biến thiên điều hòa cùng tần số , cùng phương và vuông góc với phương truyền sóng..
- Khi truyền đến một anten, sóng điện từ làm cho êlectrôn tự do trong anten dao động .
- Câu 2: Cho hai nguồn sóng kết hợp A, B đặt cách nhau 50 cm dao động với cùng biên độ, cùng tần số f = 20 Hz và cùng pha.
- Số điểm trên đoạn AB có biên độ cực đại và dao động ngược pha với trung điểm O của đoạn AB là.
- Tần số lớn nhất của tia Rơnghen mà ống này phát ra là.
- Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần B.
- Câu 7: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN nối tiếp NB.
- Đoạn mạch AN có biến trở R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 1.
- π H , đoạn mạch NB chỉ có tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Điều chỉnh điện dung đến giá trị C= 200.
- π thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AN không thay đổi khi thay đổi R.
- Tần số f bằng.
- Câu 10: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5µH và một tụ điện có điện dung thay đổi được.
- Lấy π 2 =10.
- Khi cho điện dung của tụ điện biến đổi từ 125nF đến 5nF thì tần số dao động riêng của mạch này có giá trị.
- từ 4.10 5 Hz đến 10 7 Hz B.
- từ 4.10 5 Hz đến 10 6 Hz.
- từ 2.10 5 Hz đến 10 7 Hz D.
- từ 2.10 5 Hz đến 10 6 Hz.
- Câu 11: Cho một con lắc đơn trong đó vật nặng có khối lượng m = 50 g bình thường dao động với chu kì T.
- Sau đó người ta tích điện cho vật nặng một điện tích q rồi cho con lắc dao động trong một điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E hướng thẳng đứng lên trên thì thấy chu kì dao động của con lắc khi đó là.
- Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dung U và tần số f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AN nối tiếp đoạn mạch NB.
- Đoạn mạch AN chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, đoạn mạch NB có điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, điện trở R bằng 3 dung kháng của tụ điện.
- Khi L=L 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AN đạt cực đại bằng 100 3 V .
- Khi L=L 2 thì điện áp giữa hai điểm NB có giá trị bằng U.
- Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AN khi đó bằng.
- 2,23.10 25 MeV D.
- 2,23.10 23 MeV.
- 4,5.10 9 năm D.
- Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f 1 = 10 15 Hz .
- Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất..
- Khi đó hai điểm M, N trên dây cách nhau 18 cm thì dao động ngược pha với nhau.
- Cho biết tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2 m/s, tần số của sóng thay đổi từ 25 Hz đến 32 Hz..
- Tần số của sóng là.
- Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 os t c ω (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp.
- Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại, giá trị đó bằng 10V.
- Khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L bằng 6,4V.
- Hệ số công suất của đoạn mạch bằng.
- Câu 24: Khi nối cuộn cảm có độ tự cảm L = 4µH và điện trở R=0,1Ω vào hai cực của một nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r=2,4Ω thì cường độ dòng điện trong mạch bằng I.
- Dùng nguồn điện đó để nạp điện cho tụ điện có điện dung C=8pF.
- Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ khỏi nguồn điện rồi nối tụ với cuộn cảm nói trên tạo thành mạch dao động.
- Do cuộn cảm có điện trở R nên mạch dao động tắt dần, để duy trì dao động của mạch với điện tích cực đại của tụ điện như trên người ta phải cung cấp cho mạch công suất trung bình bằng 1,6µW.
- Giá trị của I bằng.
- Câu 25: Đối với đoạn mạch gồm các phần tử : Điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C nối tiếp khi đặt vào điện áp xoay chiều có tần số góc ω thì dòng điện tức thời trong mạch sớm pha, trễ pha, hay cùng pha so với điện áp tức thời đặt vào hai đầu mạch phụ thuộc vào giá trị của.
- Câu 26 : Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha có 5 cặp cực từ vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R=100Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 41.
- π và tụ điện có điện dung C=.
- Tốc độ rôto của máy có thể thay đổi được.
- Khi tốc độ rôto của máy là n hoặc 3n thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có cùng giá trị I.
- Giá trị của n bằng.
- Câu 27: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số và có dạng như sau:.
- Biết phương trình dao động tổng hợp x = cos(ωt + π/6) cm.
- Pha ban đầu của dao động thành phần thứ nhất là.
- Giá trị lớn nhất của x bằng.
- Câu 30: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 80N/m và vật m = 200g, dao động trên mặt phẳng nghiêng góc α = 60 0 .
- Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động.
- Số dao động toàn phần mà vật thực hiện được từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật dừng lại là.
- Câu 31: Trong dao động điều hòa.
- Câu 34: Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 8cos(4πt - π/3) (cm).
- Câu 35: Một nguồn phát sóng vô tuyến đặt tại điểm O là gốc của một hệ trục tọa độ Oxyz, phát ra sóng điện từ biến thiên điều hòa với tần số 1MHz với biên độ E 0 =500V/m và B T (không đổi khi sóng lan truyền).
- Coi tốc độ truyền sóng bằng 3.10 8 m/s.
- 500 os 2 .10 6.
- Câu 36: Cho điện áp xoay chiều có biểu thức 5.
- Thời điểm đầu tiên điện áp nói trên bằng 110 2 và đang giảm là.
- Lấy π 2 = 10.
- Từ vị trí cân bằng, đưa vật dọc theo trục lò xo đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa.
- Tính từ lúc buông vật, thời điểm đầu tiên lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng nửa giá trị cực đại và đang giảm là: A.
- Câu 38: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn mạch AN nối tiếp đoạn mạch NB.
- Đoạn mạch AN gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với điện trở thuần R, đoạn mạch NB chỉ có tụ điện có điện dung C thay đổi được.
- Hai đầu AB duy trì điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi.
- Cảm kháng có giá trị bằng 3 lần R.
- Khi C=C 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AN có giá trị bằng U.
- Câu 39: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với chu kỳ T = 2π/5 (s), vật có khối lượng m.
- Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện.
- Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch tỉ lệ nghịch với tần số của điện áp đặt vào hai đầu mạch..
- π so với điện áp tức thời đặt vào hai đầu mạch điện..
- Dung kháng không phụ thuộc vào điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch điện..
- Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện trong mạch và điện áp đặt vào hai đầu mạch điện phụ thuộc vào pha ban đầu của điện áp..
- Câu 41: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α 0 nhỏ.
- Câu 44 : Bán kính Bo trong nguyên tử hiđrô có giá trị m.
- Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp của máy đó là 1,5.
- Khi đặt điện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thì tỉ số đó là 2.
- Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lặp lại thí nghiệm thì tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau..
- Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 os2 c π ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp đoạn mạch MB.
- Đoạn mạch AM chỉ có điện trở thuần R, đoạn mạch MB có cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
- Khi tần số f có giá trị f f 1 , 2 và f 3 (với.
- f ) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị lần lượt là I 1 , I 2 và I 3 (với I 1 = I 3 <.
- Tại tần số f 1 cường độ dòng điện tức thời trong mạch sớm pha so với điện áp tức thời hai đầu mạch..
- Tại tần số f 2 mạch điện xảy ra cộng hưởng điện..
- Khi tăng tần số từ f 1 đến f 3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM có một giá trị cực đại bằng U..
- Khi tăng tần số từ f 1 đến f 3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm MB có một giá trị cực tiểu bằng 0..
- Vật dao động điều hòa thẳng đứng với tần số f = 5 Hz.
- Phương trình dao động của vật là:.
- x = 8 cos(10πt - π/3) cm B.
- x = 8 cos(10πt - 2π/3) cm D.
- x = 8 cos(10πt + 2π/3) cm.
- Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 os100 c π t V.
- vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L , tụ điện có điện dung C 1 và tụ điện có điện dung C 2 = 100.
- Nếu nối hai bản tụ điện C 2 bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể thì điện áp hiệu dụng hai đầu R không thay đổi khi thay đổi R.
- Điện áp cực đại đặt vào hai đầu mạch điện là A