« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên đề: VA CHẠM kết hợp TẮT DẦN xu hướng 2012


Tóm tắt Xem thử

- DAO ĐỘNG CƠ HỌC.
- CHUYÊN NGHIỆP – HIỆN ĐẠI VA CHẠM &.
- Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m.
- Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo.
- Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1..
- Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
- Lấy g = 10 m/s 2 .
- Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là.
- Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m 1 .
- Ban đầu giữ vật m 1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m 2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m 1 ) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m 1 .
- Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục lò xo.
- Bỏ qua mọi ma sát.
- Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m 1 và m 2 là.
- Một con lắc lò xo đạt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ có khối lượng m.
- Ban đầu vật m được giữ ở vị trí để lò xo bị nén 10 cm.
- Thả nhẹ m để hai vật chuyển động theo phương của trục lò xo.
- Ở thời điểm vật m đi qua vị trí cân bằng lần thứ 2 thì khoảng cách giữa hai vật m và M là:.
- Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m một đầu cố.
- định, đầu kia gắn với vật nhỏ m 1 = 1kg.
- Ban đầu giữ vật m 1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m 2 = 2kg trên mặt phẳng nằm ngang và cách vật m 1 một khoảng 15 cm.
- động theo phương của trục lò xo.
- Coi va chạm là hoàn toàn xuyên tâm và đàn hồi.
- Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 0,01.
- Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực tiểu thì khoảng cách giữa hai vật m 1 và m 2 là bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s 2.
- Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ khối lượng m 1 = 0,2 kg và lò xo có độ cứng k = 20 N/m..
- Ban đầu giữ vật m 1 sao cho lò xo bị nén, đặt vật nhỏ m 2 = m 1 tại vị trí cân bằng O của lò xo.
- Buông nhẹ để vật m 1 bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lò xo đến va chạm hoàn toàn đàn hồi với vật m 2 thì thấy vật m 2 đi được quãng đường 4 cm rồi dừng lại.
- Biết hệ số ma sát giữa các vật với mặt phẳng ngang là µ = 0,1.
- định, đầu kia gắn với vật nhỏ m 1 = 600g.
- Ban đầu vật m 1 nằm tại vị trí cân bằng của lò xo.
- Đặt vật nhỏ m 2 = 400g cách m 1 một khoảng là 50 cm.
- Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là µ = 0,1.
- phải truyền cho vật m 2 vận tốc bằng bao nhiêu để khi m 2 đến găm chặt vào m 1 làm cả hai vật cùng dao động theo phương trục lò xo với biên độ lớn nhất là 6 cm? Lấy g = 10 m/s 2.
- Một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ số đàn hồi k = 100 N/m được đặt nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với chất điểm m 1 = 0,2 kg.
- Chất điểm m 1 được gắn với chất điểm thứ hai m 2 = 0,8 kg .Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm m 1 , m 2 .
- Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo nén 4cm rồi buông nhẹ.
- Hệ dao động điều hòa.
- Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m 1 = 300g.
- Khi m 1 đang ở vị trí cân bằng, đặt vật m 2 = 200g cách m 1 một khoảng 92 cm về phía không có lò xo.
- Hệ số ma sát giữa các vật với mặt phẳng ngang là µ = 0,05.
- Bắn m 2 vào m 1 theo phương trục lò xo với vận tốc ban đầu là 240 cm/s.
- Va chạm là hoàn toàn đàn hồi.
- Sau khi va chạm, chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo lần lượt là l max = 94 cm và l min = 108 cm.
- Tìm độ cứng k của lò xo..
- Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ độ cứng k = 10 N/m có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m 1 = 200g.
- Ban đầu giữ m 1 tại vị trí lò xo bị nén 5cm, đặt vật m 2 = 200g cách m 1 một khoảng 8 cm.
- Hỏi vận tốc ban đầu phải truyền cho m 2 là bao nhiêu để sau lần va chạm đầu tiên thì m 1 không còn dao động.
- Coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi.
- Lấy g = 10 m/s 2.
- Cho hệ lò xo như hình vẽ.
- Khối lượng vật M = 700g, độ cứng các lò xo lần lượt là k 1 = 100 N/m, k 2 = 150 N/m.
- Khi ở vị trí cân bằng, tổng độ giãn của hai lò xo là.
- Đặt một vật m = 300g lên trên vật M, cho biết hệ số ma sát giữa m và M là 0,5.
- Bỏ qua ma sát giữa M và mặt phẳng ngang..
- Kéo hệ vật (M + m) ra khỏi O một đoạn rồi thả nhẹ cho hệ dao động điều hòa.
- Tìm điều kiện của của lò xo 2 để vật m không bị trượt trên vật M trong khi hệ dao động.
- Một con lắc lò xo có độ cứng k = 50 N/m được đặt thẳng đứng, đầu trên gắn với vật nặng có khối lượng M = 500g.
- Khi đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 300g không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 80 cm so với M.
- Coi va chạm là hoàn toàn xuyên tâm và đàn hồi, lấy g = 10 m/s 2 .
- Tính khoảng thời gian 2 lần đầu tiên liên tiếp vật M và m va chạm vào nhau..
- Một vật M = 750 g gắn vào đầu trên của con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m được đặt thẳng đứng..
- Khi vật M đang ở vị trí cân bằng O, thả vật m = 250 g không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 15 cm so với M..
- Sau va chạm vật m dính vào vật M và cả hai cùng dao động điều hòa, lấy g = 10 m/s 2 .
- Chọn gốc tọa độ ở vị trí O, chiều dương hướng thẳng đứng từ trên xuống, gốc thời gian là lúc bắt đầu va chạm.
- Viết phương trình dao động của hai vật..
- Một con lắc lò xo độ cứng k = 100 N/m gắn với vật nặng m = 900g được treo thẳng đứng.
- Ban đầu nâng vật lên đến vị trí sao cho lò xo bị nén 9cm.
- Đặt một giá đỡ ngay tại vị trí lò xo không biến dạng.
- Buông nhẹ để con lắc lò xo dao động.
- Coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi, bỏ qua mọi ma sát.
- Tính chu kỳ dao động của con lắc..
- Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m được đặt thẳng đứng, đầu trên gắn với vật nặng có khối lượng M = 400g.
- Khi đang ở vị trí cân bằng, thả vật m = 200g không vận tốc ban đầu từ độ cao h = 18 cm so với M.
- Coi va chạm là hoàn toàn xuyên tâm và đàn hồi, lấy g = π 2 = 10 m/s 2 .
- Tính vận tốc trung bình của vật M khi đi từ lần va chạm đầu tiên đến lần va chạm tiếp theo.