« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ


Tóm tắt Xem thử

- Học thuyết giá trị:.
- Vì vậy học thuyết giá trị lao động là cơ sở lý luận của học thuyết giá trị thặng dư.
- Những vấn đề cơ bản của học thuyết giá trị lao động tập trung trong chương III: Sản xuất hàng hóa và các qui luật kinh tế của sản xuất hàng hóa..
- I.Sản xuất hàng hoá.
- Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa.
- Khái niệm sản xuất hàng hóa.
- Hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa.
- Điều kiện thứ nhất: Phân công lao động xã hội(PC LĐ XH) (điều kiện cần)..
- Khái niệm phân công lao động xã hội..
- Sự phát triển của hệ thống phân công lao động xã hội dưới sự tác động của cách mạng khoa học công nghệ( CM KH-CN).
- Phân công lao động xã hội là cơ sở, tiền đề của sản xuất hàng hóa (Nói cách khác vai trò của PC LĐ XH đối với sự ra đời của SX HH).
- Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa..
- Đặc trưng của sản xuất hàng hóa thể hiện..
- Lao động của người sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội.
- Ưu thế của sản xuất hàng hóa thể hiện (so với sản xuất tự cung tự cấp)..
- Thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển, phá vỡ tính tự cấp tự túc, tính bảo thủ của sản xuất tự cấp tự túc, phát huy lợi thế về tự nhiên, kỹ thuật và con người .v.v….
- Khi so sánh giữa SX HH với Sx tự cấp tự túc cần nhấn mạnh đến sự khác nhau về mục đích sản xuất, trình độ kỹ thuật và tính phụ thuộc vào tự nhiên, đặc biệt là năng suất lao động)..
- Hàng hóa..
- Khái niệm hàng hóa..
- Giá trị sử dụng của hàng hóa b.1.1.
- Giá trị của hàng hóa ( thực thể hay mặt chất của giá trị) b.2.1.
- b.2.2 Giá trị là hao phí lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa..
- Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa..
- Lao động luôn là hoạt động cơ bản trong mọi hình thái KT - XH.
- Nhưng chỉ trong nền SX HH lao động mới có tính hai mặt: là lao động cụ thể và là lao động trừu tượng..
- Lao động cụ thể..
- Khái niệm lao động cụ thể..
- Lao động cụ thể và sự phát triển của hệ thống phân công lao động xã hội..
- Vai trò của lao động cụ thể: tạo ra GT SD của HH..
- Lao động trừu tượng..
- Khái niệm lao động trừu tượng..
- Là lao động đồng nhất, đồng chất của con người.
- Vai trò của lao động trừu tượng: tạo ra GT của hàng hóa..
- Chỉ trong SX HH mới phải quy mọi lao động cụ thể thành lao động trừu tượng (Chú ý: Đây là tính 2 mặt của 1 lao động- lao động của người sản xuất hàng hóa - chứ không phải là 2 loại lao động)..
- Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa giản đơn..
- Lao động tư nhân và biểu hiện của nó..
- Lao động xã hội và biểu hiện của nó..
- Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa giản đơn..
- Hao phí lao động cá biệt có thể phù hợp hoặc không phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết..
- Ý nghĩa của lí luận về tính hai mặt của lao động SX HH (do C.
- Thước đo lượng giá trị hàng hóa: Thời gian lao động xã hội cần thiết..
- Thời gian lao động cá biệt và thời gian lao động xã hội cần thiết a.3.
- Thước đo lượng giá trị: thời gian lao động xã hội cần thiết.
- Định nghĩa thời gian lao động xã hội cần thiết.
- Thời gian lao động xã hội cần thiết là đại lượng biến đổi, nên phải xem xét các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian lao động xã hội cần thiết tức lượng giá trị của hàng hóa.
- Năng suất lao động..
- b.1.1 Khái niệm năng suất lao động.
- Lao động giản đơn và lao động phức tạp..
- Hiểu thế nào làlao động giản đơn và lao động phức tạp..
- Cường độ lao động..
- Khái niệm cường độ lao động.
- b.3.2 Vai trò của cường độ lao động đối với giá trị của hàng hóa b.3.3.
- Thực chất của tăng cường độ lao động.
- Cấu thành lượng giá trị hàng hóa..
- W: Giá trị hàng hóa.
- c: Giá trị cũ (giá trị TLSX đã hao phí để sản xuất hàng hóa do lao động quá khứ tạo ra).
- v + m: Giá trị mới do lao động sống(lao động hiện tại) của người sản xuất hàng hóa tạo ra.
- Lao động quá khứ + Lao động sống d.
- Quy luật giá trị: Là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất hàng hóa..
- Yêu cầu chung: lấy hao phí lao động xã hội cần thiết làm cơ sở a.2.
- a.2.1 So sánh hao phí lao động cá biệt với hao phí lao động xã hội cần thiết.
- Đối với lưu thông: Lưu thông (mua bán trao đổi) phải căn cứ vào hao phí lao động xã hội cần thiết tức trao đổi theo nguyên tắc ngang giá..
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa..
- Hàng hóa sức lao động - chìa khóa để giải đáp mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản.
- Sức lao động và điều kiện biến sức lao động thành hàng hóa..
- Khái niệm sức lao động.
- Điều kiện biến sức lao động thành hàng hóa b.1.
- Người lao động được tự do về thân thể.
- b.1.1 Ý nghĩa của sự tự do về thân thể đối với việc mua bán sức lao động b.2.
- Người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất.
- b.2.1 Ý nghĩa của việc bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất để biến sức lao động thành đối tượng mua bán.
- Chú ý: Phải hội đủ hai điều kiện trên mới biến sức lao động thành hàng hóa và hai điều kiện đó được thực hiện trong lịch sử như thế nào.
- Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động c.1.
- Giá trị của hàng hóa sức lao động..
- c.1.1 Thước đo giá trị hàng hóa sức lao động.
- Các bộ phận cấu thành giá trị hàng hóa sức lao động..
- Sự khác biệt của hàng hóa sức lao động so với hàng hóa thông thường về mặt giá trị..
- Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động..
- Giá trị sử dụng và quá trình sử dụng giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động.
- quá trình lao động sản xuất..
- Đặc điểm riêng có của giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động trong quá trình tiêu dùng(hay sử dụng) nó.
- Nghiên cứu hàng hóa sức lao động rút ra hai kết luận:.
- Hàng hóa sức lao động là hàng hóa đăc biệt (từ c.1.3.
- Hàng hóa sức lao động là chìa khóa để giải đáp mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản.
- Ý nghĩa của lí luận hàng hóa sức lao động.
- Sức lao động trở thành hàng hóa là tiền đề để biến tiền thành tư bản.
- Sức lao động trở thành hàng hóa làm thay đổi hẳn phương thức kết hợp sức lao động với tư liệu sản xuất, làm cho sản xuất hàng hóa trở thành phổ biến, báo hiệu sự ra đời của kỷ nguyên mới - kỷ nguyên của CNTB.
- về ngày lao động và về mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản).
- Giá trị thặng dư ( nội dung).
- Chú ý tới việc hạ giá trị sức lao động thông qua việc hạ giá trị các tư liệu sinh hoạt cần thiết về vật chất và tinh thần cho người công nhân và con cái anh ta bằng việc nâng cao năng suất lao động..
- Tư bản là phạm trù kinh tế nói lên quan hệ bản chất trong chủ nghĩa tư bản - quan hệ bóc lột của giai cấp tư sản đối với giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
- Trình độ năng suất lao động.
- Chuyển lao động thủ công sang lao động sử dụng máy móc tức cơ khí hóa nền kinh tế quốc dân đi liền với điện khí hóa và tự động hóa.
- Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội..
- Tiến hành phân công lại lao động xã hội..
- b.2.1 Sự dịch chuyển cơ cấu lao động.
- Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động.
- Phân công lao động XH.
- Về phân phối: Nhiều hình thức phân phối trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu d.
- trên cơ sở đó đẩy mạnh phân công lao động XH

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt