« Home « Kết quả tìm kiếm

Vật lí hạt nhân - LTĐH


Tóm tắt Xem thử

- VẬT LÍ HẠT NHÂN Câu 1: Hạt nhân 226 88 Ra biến đổi thành hạt nhân 222 86 Rn do phóng xạ.
- Câu 2: Hạt nhân nguyên tử 235 92 U có bao nhiêu prôton và nơ tron.
- Câu 3: Cho chuổi phóng xạ 234 92 U  206 82 Pb .
- Số phóng xạ α và.
- Câu 4: Một lượng chất phóng xạ sau 10 ngày thì 3/4 lượng chất phóng xạ bị phân rã.
- Câu 5: Chất phóng xạ 210 82 Po có chu kì bán rã là 138 ngày.
- Tính khối lượng 210 82 Po có độ phóng xạ 1Ci.
- Câu 6: Tính năng lượng liên kết của hạt nhân 2 1 H có khối lượng 2,0136u.
- Biết 84 210 Po phóng xạ anpha tạo thành chì với chu kì bán rã của là 138 ngày đêm.
- Phát biểu nào sau đây về một chất phóng xạ phóng xạ α là không đúng?.
- A.Số hạt α phóng ra bằng số hạt chất phóng xạ bị phân rã.
- B.Hạt nhân con sinh ra có số prôton nhỏ đi 2 đơn vị..
- C.Hạt nhân con sinh ra có số nuclon nhỏ đi 2 đơn vị.
- D.Phóng xạ α là phản ứng toả nhiệt..
- Thực chất của phóng xạ bêta trừ là.
- Hạt  có khối lượng 4,0015u.
- 2,83.10 12 J B.
- 2,91.10 12 J C.
- 2,56.10 12 J D.
- Hạt nhân T và D tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt.
- Tính năng lượng phản ứng..
- Chất phóng xạ 210 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 206 82 Pb .
- Câu 16: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày.
- Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?.
- Câu 17: Ban đầu (t=0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất.
- Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã.
- Đến thời điểm t 2 = t 1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu.
- Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là.
- Câu 18: Xét phản ứng hạt nhân 1 2 H  1 2 H  3 2 He  1 0 n biết 2 1 H.
- Năng lượng phản ứng trên tỏa ra là:.
- Câu 19: Dùng một prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân 9 4 Be đang đứng yên.
- Hạt  bay ra theo phương vuông góc với phương tới của prôtôn và có động năng 4 MeV.Tính năng lượng phản ứng..
- Trong quá trình biến đổi hạt nhân, hạt nhân 238 92 U chuyển thành hạt nhân 234 92 U đã phóng ra A.
- Câu 21: Có thể thay đổi hằng số phóng xạ  của đồng vị phóng xạ bằng cách nào.
- A.Đặt nguồn phóng xạ vào trong điện trường mạnh B.Đặt nguồn phóng xạ vào trong từ trường mạnh C.Đốt nóng nguồn phóng xạ đó D.
- Chưa có cách nào có thể thay đổi hằng số phóng xạ Câu 22: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân.
- đều là phản ứng hạt nhân thu năng lượng..
- đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
- đều không phải là phản ứng hạt nhân..
- Câu 23: Một chất phóng xạ sau 16 ngày đêm giảm đi 75% khối lượng ban đầu đã có.
- Câu 24: Cho hạt prôtôn có động năng K P = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 7 3 Li đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng động năng..
- Câu 25: 238 U sau một chuổi phóng xạ biến đổi thành 206 Pb .
- 0,202 tỉ năm Câu 26: Hiện tượng nào dưới đây có thể xuất hiện trong quá trình biến đổi hạt nhân nguyên tử:.
- Câu 27: Dùng hạt prôtôn có động năng 1,6 MeV bắn vào hạt nhân liti ( 7 3 Li ) đứng yên.
- Câu 28: Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là 2,5 năm.
- Tỉ số hạt nhân còn lại và hạt nhân ban đầu sau một năm là:.
- Câu 30: Biết đồng vị phóng xạ 14 6 C có chu kì bán rã 5730 năm.
- Giả sử một mẫu gỗ cổ có độ phóng xạ 200 phân rã / phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng của mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã / phút.
- Câu 31: Hạt prôtôn có động năng 5,45 MeV bắn phá hạt nhân Be đứng yên.
- Sau phản ứng thấy hạt nhân Li bay với động năng 3,55 MeV.
- Câu 32: Một chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu có N 0 hạt nhân, có chu kì bán rã là T.
- Sau khoảng thời gian T/2, 2T và 3T thì số hạt nhân còn lại lần lượt là.
- Số notron trong hạt nhân B.
- Sô proton trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo D.
- Số notron trong hạt nhân và số electron trên các quỹ đạo Câu 34: Xét phản ứng bắn phá Nhôm bằng hạt.
- Câu 36:Một chất phóng xạ.
- có chu kì bán rã là 20 ngày đêm.
- Câu Po đứng yên, phân rã  thành hạt nhân X: 210 84 Po  2 4 He  Z A X .
- 1, 2.10 6 m s / B.
- 12.10 6 m s / C.
- 1, 6.10 6 m s / D.
- Câu 40: Đồng vị 210 Po phóng xạ  và biến thành một hạt nhân chì 206 Pb với chu kì bán rã 138 ngày đêm.
- Câu 41: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ thời điểm t = 0 đến thời điểm t 1 = 1,2 ngày máy đếm được n xung, đến thời điểm t 2 = 2,4 ngày, máy đếm được 1,5.n xung.
- Xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ này..
- Câu 42: Phân tích một tượng gỗ cổ (đồ cổ) người ta thấy rằng độ phóng xạ β - của nó bằng 0,385 lần độ phóng xạ của một khúc gỗ mới chặt có khối lượng gấp đôi khối lượng của tượng gỗ đó.
- Câu 43: Hạt  có động năng 4 MeV đến bắn phá hạt nhân 7 N 14 đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân, tạo ra một hạt prôtôn và một hạt nhân X.
- Cho biết khối lượng m.
- Hãy tính động năng của hạt prôtôn..
- Độ phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ B.
- Chu kì bán rã đặc trưng cho chất phóng xạ.
- Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ D.
- Hằng số phóng xạ và chu kì bán rã tỉ lệ nghịch với nhau Câu 45: Hạt heli có khối lượng 4,0015u.
- 7,11.10 25 MeV Câu 46: Hạt α có động năng K α = 3,1MeV đập vào hạt nhân nhôm gây ra phản ứng.
- 27 13 Al  30 15 P  n , khối lượng của các hạt nhân là m α = 4,0015u, m Al = 26,97435u, m P = 29,97005u, m n = 1,008670u, 1u = 931Mev/c 2 .
- Động năng của hạt n là.
- Câu 47:Năng lượng tối thiểu cần cung cấp để chia hạt nhân 12.
- Câu 48: Một mẫu gỗ cổ có khối lượng M có độ phóng xạ là 0,8 (Ci).
- Một mẫu gỗ có khối lượng 3M vừa mới chặt có độ phóng xạ là 3 (Ci).
- Biết chu kì bán rã của C14 là T=5700 (năm).
- Câu 49: Hạt nhân A đang đứng yên thì phân rã thành hạt nhân B có khối lượng m B và hạt  có khối lượng m.
- Tỉ số giữa động năng của hạt nhân B và động năng của hạt  ngay sau phân rã bằng.
- Câu 50: Hạt nhân 238 92 U phân rã phóng xạ qua một chuỗi hạt nhân rồi dẫn đến hạt nhân chì bền 206 82 Pb .
- Câu 51: Cho phản ứng hạt nhân 19 9 F  p  16 8 O  X , X là hạt nào sau đây?.
- Câu 53: Cho phản ứng tổng hợp hạt nhân D  D.
- Biết độ hụt khối của hạt nhân D và X lần lượt là 0,0024u và 0,0083u.
- Câu 54:Hạt nhân thori ( 230 90 Th) đứng yên phóng xạ tia anpha và hạt nhân con là radi (Ra).
- Vận tốc hạt anpha phát ra trong quá trình phóng xạ là.
- 10,8.10 3 m/s.
- Câu 55: Cho hạt prôtôn có động năng K P = 1,8MeV bắn vào hạt nhân 3 7 Li đứng yên, sinh ra hai hạt α có cùng động năng..
- Câu 56: Gọi  là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần.
- Sau thời gian 2 số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?.
- Là năng lượng tỏa ra khi hình thành hạt nhân từ các nuclon C.
- Là năng lượng tỏa ra khi phá vỡ hạt nhân thành nuclon D.
- Câu 58: Hệ số nhân nơtron trong nhà máy điện hạt nhân:.
- Câu 59: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơteri là 1,1MeV và của He là 7 MeV.
- Nếu hai hạt nhân đơteri tổng hợp thành He thì năng lượng toả ra là:.
- Câu 60: Dùng chùm proton có động năng 1 (MeV) bắn phá hạt nhân.
- Li đang đứng yên tạo ra 2 hạt nhân X có bản chất giống nhau và không kèm theo bức xạ.
- Câu 61: Một chất phóng xạ sau thời gian t1 = 4,83 giờ kể từ thời điểm ban đầu có n 1 nguyên tử bị phân rã, sau thời gian t 2 = 2t 1 kể từ thời điểm ban đầu có n 2 = 1,8n 1 nguyên tử bị phân rã.
- Xác định chu kì bán rã của chất phóng xạ này: