« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN LOẠI ĐỀ THI ĐẠI HỌC NĂM 2012 THEO BÀI HỌC SGK LÝ 12 CHUẨN


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG I – DAO ĐỘNG CƠ PAGE.
- tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s.
- CHƯƠNG I – DAO ĐỘNG CƠ [10 câu.
- Dao động điều hoà.
- Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox.
- Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kì T.
- Câu 3: Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa dưới tác dụng của một lực kéo về có biểu thức F.
- Dao động của vật có biên độ là.
- 10 cm Câu 4: Tại nơi có gia tốc trọng trường là g, một con lắc lò xo treo thẳng đứng đang dao động đều hòa.
- Chu kì dao động của con lắc này là.
- Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T.
- D.1,0 kg Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng dao động là 1 J và lực đàn hồi cực đại là 10 N.
- một góc 54o rồi buông nhẹ cho con lắc dao động điều hòa.
- Câu 8: Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox.
- Dao động tắt dần.
- Dao động cưỡng bức.
- Câu 9: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?.
- Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số.
- Câu 10: Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình x1.
- Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình.
- CHƯƠNG II – SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM [6 câu.
- Những phần tử của môi trường cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha..
- Hai phần tử của môi trường cách nhau một phần tư bước sóng thì dao động lệch pha nhau 900..
- Những phần tử của môi trường trên cùng một hướng truyền sóng và cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha..
- Hai phần tử của môi trường cách nhau một nửa bước sóng thì dao động ngược pha.
- Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm.
- Câu 3: Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10cm.
- Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S1, bán kính S1S2, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S2 một đoạn ngắn nhất bằng.
- Câu 4: Trên một sợ dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng, tần số sóng là 50 Hz.
- Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng .
- 25 m/s Câu 5: Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng.
- Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos.
- thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
- 1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là Z1L và Z1C .
- 2 thì trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
- Câu 2: Đặt điện áp u = U0cos100(t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp.
- Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần.
- Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung.
- Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM lệch pha.
- so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB.
- Câu 3: Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 40.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số 50 Hz.
- Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị Cm thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng 75 V.
- Câu 4: Đặt điện áp u = U0 cos(t (V) (U0 không đổi.
- thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm.
- Khi (=(0 thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại Im.
- (2 thì cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng nhau và bằng Im.
- Câu 5: Đặt điện áp u = U0cos(t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
- Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch.
- u1, u2 và u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện.
- Z là tổng trở của đoạn mạch.
- Câu 6: Đặt điện áp u = U0cos2.
- ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
- Gọi UR, UL, UC lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện.
- Trường hợp nào sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở?.
- Câu 7: Đặt điện áp u = 400cos100(t (u tính bằng V, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 50 ( mắc nối tiếp với đoạn mạch X.
- Cường độ dòng điện hiệu dụng qua đoạn mạch là 2 A.
- Biết ở thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu AB có giá trị 400 V.
- (s), cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm.
- Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là.
- Câu 8: Đặt điện áp u = U0cos.
- không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp.
- Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha.
- so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
- Hệ số công suất của đoạn mạch MB là.
- Câu 9: Đặt điện áp u=.
- (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 60.
- Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W.
- Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và bằng.
- Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thì số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144.
- Nếu điện áp truyền đi là 4U thì trạm phát huy này cung cấp đủ điện năng cho.
- Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M.
- Khi hai đầu dây tại N để hở thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A.
- Câu 12: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8 .
- CHƯƠNG IV - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ [4 câu.
- Mạch dao động.
- Câu 1: Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Câu 2: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay.
- 00, tần số dao động riêng của mạch là 3 MHz.
- =1200, tần số dao động riêng của mạch là 1MHz.
- Để mạch này có tần số dao động riêng bằng 1,5 MHz thì.
- CHƯƠNG V – SÓNG ÁNH SÁNG [7 câu.
- Tán sắc ánh sáng.
- Giao thoa ánh sáng.
- 6 Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng.
- Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33.
- Tính chất và cấu tạo hạt nhân ( đề năm 2012 không ra.
- Phản ứng hạt nhân.
- từ phản ứng hạt nhân.
- Câu 4: Hạt nhân urani.
- và hạt nhân.
- Tốc độ của hạt nhân Y bằng.
- CHƯƠNG – DAO ĐỘNG CƠ.
- Câu 5: Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, một con lắc đơn có chiều dài 1 m, dao động với biên độ góc 600.
- CHƯƠNG – DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ Câu 6: Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
- Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là i.
- Câu 7: Khi đặt vào hai đầu một cuộn dây có độ tự cảm.
- Sau đó, thay hiệu điện thế này bằng một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng 12 V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây bằng.
- 0,17 A CHƯƠNG – SÓNG ÁNH SÁNG ( đề năm 2012 không ra.
- CHƯƠNG – LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG