« Home « Kết quả tìm kiếm

LA01.074_Trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính bằng chứng từ các công ty niêm yết Việt Nam.pdf


Tóm tắt Xem thử

- Nhưng trách nhiệm xã hội (CSR) là gì? Trách nhiệm xã hội có tác động như thế nào lên hiệu quả công ty (hiệu quả tài chính)? Đó là hướng nghiên cứu chính của nghiên cứu này.
- Như vậy, khái niệm trách nhiệm xã hội không hề mới.
- Tuy nhiên, kết quả của các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính thường mâu thuẫn và hỗn hợp.
- Cụ thể, một số nghiên cứu cho thấy mối tương quan dương giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính (Waddock và Graves, 1997.
- Điều đó đi ngược hoàn toàn với tinh thần của trách nhiệm xã hội.
- (2) Kiểm tra mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và các khía cạnh trách nhiệm xã hội với hiệu quả tài chính của các công ty niêm yết Việt Nam.
- (3) Kiểm tra mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và rủi ro công ty.
- Một là, khảo sát việc thực hành trách nhiệm xã hội của các công ty niêm yết.
- Ba là, xây dựng mô hình hồi quy cụ thể để đo lường các mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính và rủi ro công ty trong nghiên cứu.
- Bởi vì, sử dụng các con số định lượng có thể nhận ra hiệu quả trách nhiệm xã hội của công ty.
- Tiếp theo, xem xét mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và rủi ro công ty.
- Mục 2.2, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR).
- Mục 2.4, các quan điểm lý thuyết về trách nhiệm xã hội.
- Mục 2.5, các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính.
- Mục 2.6, mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và rủi ro công ty.
- Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (Corporate social responsibility - CSR) 2.2.1.
- Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) 2.2.1.1.
- Định nghĩa Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về trách nhiệm xã hội.
- Đo lường trách nhiệm xã hội (CSR) Các tài liệu trách nhiệm xã hội cho thấy có nhiều thách thức trong việc đo lường hiệu quả xã hội của công ty (Graves và Waddock, 1994).
- Nhiều học giả đã đo trách nhiệm xã hội theo những cách khác nhau.
- Hiện nay, nhiều hệ thống đo lường trách nhiệm xã hội được sử dụng bởi các nhà nghiên cứu.
- Ngoài ra, một số chỉ số trách nhiệm xã hội khác nhau cũng có sẵn (Hopkins 2005) chẳng hạn như các chỉ số cộng đồng doanh nghiệp (Business in the Community - BITC), chỉ số FTSE4Good, chỉ số Bền vững Dow Jones (Dow Jones Sustainability Index - DJSI), đạo đức kinh doanh 100, xếp hạng trách nhiệm (AA), báo cáo Sáng kiến toàn cầu (GRI) và chỉ số KLD (Graves và Waddock, 1994).
- Nhiều lợi ích của trách nhiệm xã hội đã được xác định.
- Tsoutsoura (2004), một số khía cạnh trách nhiệm xã hội có thể làm giảm chi phí điều hành của một công ty.
- Các nghiên cứu đã chứng minh lợi thế của việc cải thiện trách nhiệm xã hội.
- Đo lường hiệu quả tài chính Việc đo lường hiệu quả tài chính rất phổ biến trong các nghiên cứu trách nhiệm xã hội.
- Phần này tóm tắt các lý thuyết nền trong các nghiên cứu trước đó về trách nhiệm xã hội: 2.4.1.
- Lý thuyết các bên liên quan được sử dụng để giải thích các mô hình trách nhiệm xã hội.
- các động lực của công ty liên quan đến việc thực hành trách nhiệm xã hội.
- Trong khi một số nghiên cứu khác sử dụng trách nhiệm xã hội là biến độc lập và hiệu quả tài chính là biến phụ thuộc (Aras và cộng sự, 2010).
- ngoại trừ Jo và Hajoto (2011) điều tra mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và quản trị công ty.
- Riêng, kết quả từ nghiên cứu của McWilliams và Siegel (2000), Nelling và Webb (2009), Kang và cộng sự (2010) cho thấy kết quả hỗn hợp về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính.
- có nhiều nghiên cứu khác sử dụng các thước đo CSR khác nhau để kiểm tra mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính.
- Như vậy, những nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính mô tả ở trên đều được thực hiện ở các nước phát triển (Mỹ, Anh, Canada, Úc và New Zealand).
- Trong khi các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính ngoài các nước phát triển thì ít.
- Tuy nhiên, một số nghiên cứu khác sử dụng các chỉ số trách nhiệm xã hội khác (ngoài chỉ số KLD) chẳng hạn như chỉ số trách nhiệm xã hội của Vigeo (Van de Velde và cộng sự, 2005), chỉ số GRI (Jones và cộng sự, 2007), DJSI (Byus và cộng sự, 2010), chỉ số xã hội Domini 400 (Mc William và Siegel, 2000), và dữ liệu nghiên cứu của Oekom (Schreck, 2011).
- Sarah và cộng sự (2015), thực hiện một nghiên cứu định tính về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính trong bối cảnh ở Pakistan.
- Các nghiên cứu thực nghiệm không tìm thấy mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính: Aras và cộng sự (2010) kiểm tra 40 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Istanbul (ISE), trách nhiệm xã hội được tập hợp từ báo cáo thường niên thông qua phân tích nội dung, hiệu quả tài chính (ROA, ROE, ROS).
- Kết quả cho thấy có mối quan hệ yếu giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính của 20 công ty niêm yết Việt Nam.
- Hoàng cửu Long (2015), xem xét mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và xu hướng thị trường (market orientation – MO) với hiệu quả công ty.
- Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và rủi ro công ty 2.6.1.
- Kiểm tra mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và các phương diện trách nhiệm xã hội với hiệu quả tài chính của các công ty niêm yết Việt Nam.
- Kiểm tra mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và rủi ro công ty của các công ty niêm yết Việt Nam.
- Cụ thể, nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính (Bragdon và Marlin, 1972.
- Wu (2006) cũng tìm thấy một mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính trong một mẫu của 197 công ty.
- Ngoài ra, Becchetti và Ciciretti (2006), D'Arcimoles và Trebucq (2002), Nelling và Webb (2009) cho rằng không có mối quan hệ nào giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính.
- Mối quan hệ giữa trách nhiệm với môi trường (CSR_env) và hiệu quả tài chính Bảo vệ môi trường được coi là lợi ích công cộng (Mazurkiewicz, 2004).
- Mối quan hệ giữa trách nhiệm với người lao động (CSR_empl) và hiệu quả tài chính Người lao động, yếu tố con người của một tổ chức, là một nguồn lực quan trọng để thực hiện mọi chiến lược (Lee và Miller, 1999).
- Yếu tố cộng đồng là một trong những khía cạnh quan trọng của trách nhiệm xã hội.
- Sự hài lòng của khách hàng rõ ràng là động lực thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty.
- Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và rủi ro công ty 2.8.3.1.
- Các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ cùng chiều giữa trách nhiệm xã hội và rủi ro công ty.
- mục 3.4, thảo luận về việc đo lường trách nhiệm xã hội.
- mục 3.6, thảo luận về việc đo lường trách nhiệm xã hội và rủi ro công ty.
- Khung nghiên cứu Các tài liệu về các mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính đã được kiểm tra trong Chương 2 của nghiên cứu này.
- Khung nghiên cứu đo lường mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính và rủi ro công ty của nghiên cứu này được thể hiện ở hình 3.1.
- Các công ty niêm yết có công bố trách nhiệm xã hội được phân tích và kiểm tra chặt chẽ.
- Phương pháp thứ ba để đánh giá trách nhiệm xã hội là phương pháp khảo sát.
- Quy trình phát triển chỉ số trách nhiệm xã hội (đo lường trách nhiệm xã hội) của các công ty niêm yết trong mẫu, thực hiên qua bốn bước sau: 3.4.1.
- hai công ty niêm yết có website về nội dung trách nhiệm xã hội là HAG, TCM).
- Các bước phát triển của chỉ số trách nhiệm xã hội sẽ được thảo luận dưới đây.
- i: số lượng các khía cạnh trách nhiệm xã hội kỳ vọng đối với một công ty 3.4.4.
- Các chỉ số trách nhiệm xã hội sẽ được hai nhóm trợ lý độc lập thực hiện.
- Tuy nhiên, Aupperle và cộng sự (1985), McWilliam và Siegle (2000), Abdul Rahman và cộng sự (2009), Dragomir (2010) không tìm thấy mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và ROA.
- Aras và cộng sự (2010) không tìm thấy bất cứ mối quan hệ nào giữa trách nhiệm xã hội và ROA.
- Jones và cộng sự (2007) cho rằng nhóm ngành và các biến kiểm soát khác (quy mô công ty, lợi nhuận cổ phiếu) không phải là các biến quan trọng trong mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính.
- Moore (2001) đã chỉ ra mối tương quan dương đáng kể giữa trách nhiệm xã hội và quy mô công ty.
- Echave và Bahati (2010) cho thấy không có mối quan hệ giữa các chỉ số kinh tế, đặc biệt là LEV (cũng như lợi nhuận, doanh thu xuất khẩu, và quy mô công ty) và mức độ công bố trách nhiệm xã hội.
- Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và rủi ro công ty 3.6.1.
- kết hợp các yếu tố quyết định trách nhiệm xã hội – (Erhemjamts và cộng sự, 2012): tuổi công ty, tỷ lệ phần trăm thay đổi doanh thu của toàn ngành công nghiệp, biến giả lĩnh vực mới và điểm số Z của Altman (1968).
- (3) sự biến động của biến độc lập trách nhiệm xã hội.
- Nghiên cứu này chọn độ trễ cho trách nhiệm xã hội là trước một năm (t-1) mà không chọn độ trễ là trước hai năm hay sau một/hai năm vì ba lý do: (i) xem xét mức độ ảnh hưởng của các hoạt động CSR mà công ty đã triển khai thực hiện ở năm trước (quá khứ) lên hiệu quả tài chính ở hiện tại.
- thứ ba là tính toán chỉ số trách nhiệm xã hội.
- Bouslah và cộng sự, 2013) để đo lường mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và rủi ro công ty.
- Hồi quy đa biến được sử dụng để kiểm tra các mối quan hệ giữa trách nhiệm xã và hiệu quả tài chính và rủi ro công ty.
- Mục 4.5, trình bày mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và rủi ro công ty (câu hỏi nghiên cứu 2).
- Phân tích mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và các khía cạnh trách nhiệm xã hội với hiệu quả tài chính 4.4.1.
- 95 sĩ, luận án tiến sĩ Viết thuê luận văn thạc Mail: [email protected] Bảng 4.5: Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính ROA TBQ OLS FE OLS FE CSR tổng .
- Họ đã kết luận rằng có mối tương quan dương giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính.
- Bảng 4.6: Mối quan hệ giữa các khía cạnh trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính ROA TBQ OLS FE OLS FE CSR_env .
- Tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa trách nhiệm xã hội và rủi ro công ty với mức ý nghĩa 1%.
- Preston và O'Bannon, 1997) để đo chỉ số trách nhiệm xã hội.
- Tóm tắt Chương 4 Chương này tiến hành kiểm tra thực nghiệm các mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính (ROA, TBQ).
- Mục đích của nghiên cứu là kiểm tra những ảnh hưởng của việc thực hành trách nhiệm xã hội lên hiệu quả tài chính.
- Kết quả trong hai trường hợp phân tích mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội, các khía cạnh trách nhiệm xã hội với hiệu quả tài chính.
- Tìm thấy mối tương quan dương giữa trách nhiệm xã hội và các khía cạnh trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính (ROA) ở mức 1%.
- Cung cấp bằng chứng về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và các khía cạnh trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính (ROA, TBQ) ở mức 1%.
- Nghiên cứu này xem xét các mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính.
- Chương 4 của nghiên cứu giải thích và thảo luận các kết quả về các mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính và rủi ro công ty.
- Chỉ số này được dựa trên khung nghiên cứu trách nhiệm xã hội trong nghiên cứu.
- Cuối cùng, mục tiêu chính của nghiên cứu này là xác định các mối quan hệ tổng thể giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính, và rủi ro công ty.
- Tuy nhiên, nghiên cứu mối quan hệ tổng thể giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính, và rủi ro công ty ở Việt Nam vẫn còn trong giai đoạn sơ khai.
- Báo cáo trách nhiệm xã hội không phải là một yêu cầu bắt buộc.
- Cụ thể, chỉ có 23 tiêu chí trách nhiệm xã hội được ghi nhận trong nghiên cứu này.
- và sử dụng nhiều chỉ số hiệu quả tài chính (suất sinh lợi/vốn chủ sở hữu - ROE, thu nhập trên mỗi cổ phần - EPS, lợi nhuận cổ phiếu - SR, lợi nhuận ròng biên - NPM) để kiểm tra mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội và hiệu quả tài chính.
- Ngoài ra, Davenport (2000), Ruf và cộng sự (2001) đã phát triển khung trách nhiệm xã hội sử dụng mối quan hệ với các bên liên quan.
- Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp và quản trị công ty: bằng chứng từ các công ty niêm yết Việt Nam.
- Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp và hiệu quả tài chính: bằng chứng từ các công ty niêm yết Việt Nam.
- Trách nhiệm với môi trường và hiệu quả tài chính: bằng chứng từ các công ty niêm yết Việt Nam.
- Sự biến động trách nhiệm xã hội của công ty j trong giai đoạn t