« Home « Kết quả tìm kiếm

Dao động và Sóng điện từ


Tóm tắt Xem thử

- DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ.
- CHỦ ĐỀ 15 DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ.
- MẠCH DAO ĐỘNG.
- Mạch dao động điện từ.
- Để thu được sóng điện từ tần số f thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng f..
- tần số góc dao động của W đ là 2  chu kì.
- tần số góc dao động của W t là 2.
- Dạng 3: Năng lượng dao động trong mạch LC.
- Câu 2: Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?.
- Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động.
- Câu 6: Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm:.
- Câu 8: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều có:.
- Trong mạch dao động tự do, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn.
- Năng lượng điện trường trong mạch dao động tương ứng với thế năng trong cơ học.
- Câu 12: Trong mạch dao động LC với C không đổi.
- Muốn tăng tần số dao động điện từ của mạch lên 2 lần ta phải:.
- Câu 14: Trong mạch dao động LC năng lượng điện - từ trường của mạch:.
- Câu 20: Tần số dao động riêng của dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC (có điện trở thuần không đáng kể) là:.
- I 0 = U 0 LC Câu 27: Công thức tính năng lượng điện từ của mạch dao động LC là.
- Câu 29: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C 1 đến C 2 .
- Câu 31: Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch dao động LC là i = I 0 cos.
- Năng lượng dao động: W.
- Năng lượng dao động: W = W đ + W t.
- Câu 39: Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 5 pF .
- Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là.
- Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng.
- Câu 47: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1.
- Chu kì dao động của mạch là.
- Câu 48: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1.
- Chu kì dao động của mạch là:.
- Câu 49: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 0,2  F .
- Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là.
- Chu kì dao động điện từ trong mạch là.
- Câu 51: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 µH và tụ điện có điện dung 5 µF.
- Trong mạch có dao động điện từ tự do.
- Câu 52: Mạch dao động gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện có điện dung C 1 và C 2 .
- Chu kỳ dao động riêng của mạch này có giá trị.
- (Hình vẽ) Tần số của máy phát dao động bằng:.
- Câu 55: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2.
- Tìm tần số riêng của dao động trong mạch..
- 12,5 kHz Câu 56: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1.
- Tần số dao động của mạch là.
- Câu 58: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF.
- Câu 60: Mạch dao động (L, C 1 ) có tần số riêng f 1 = 7,5 MHz và mạch dao động (L, C 2 ) có tần số riêng f 2 = 10 MHz.
- thì tần số dao động riêng của mạch bằng.
- Tần số góc dao động của mạch.
- ω = 5.10 -4 rad/s Câu 63: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25 mH.
- Tần số góc dao động của mạch là.
- Câu 64: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1.
- Câu 66: Một mạch dao động LC đang dao động tự do.
- 130 m Câu 68: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 18000 pF và một cuộn cảm có độ tự cảm 6 H.
- Câu 71: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 400 mH và tụ điện có điện dung C = 40  F .
- Câu 72: Mạch dao động điện từ điều hòa LC gồm tụ điện C = 30 nF và cuộn cảm L = 25 mH.
- Câu 74: Mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH..
- Câu 75: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 80  F .
- Câu 76: Mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10  F và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,1.
- Câu 78: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1.
- Tần số dao động riêng của mạch là 1 MHz.
- Câu 79: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,1H.
- Câu 82: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2 mH và tụ xoay C x .
- Câu 84: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t (A).
- Câu 86: Mạch dao động có tần số riêng 100 kHz, tụ điện có điện dung C = 5 nF.
- Câu 88: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C, cuộn cảm L.
- Câu 90: Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4 F.
- Câu 91: Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện của 1 mạch dao động l à U 0 = 12 V.
- Năng lượng từ của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là U = 9V là.
- Câu 92: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 5H và tụ điện có điện dung C = 5  F .
- Năng lượng dao động của mạch là.
- Câu 93: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,4H và tụ điện có điện dung C = 40  F .
- Câu 94: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5  F .
- Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V.
- Câu 95: Mạch dao động LC, với cuộn dây có L = 5  H .
- Câu 96: Mạch dao động LC có điện tích cực đại trên tụ là 9 nC.
- Câu 97: Mạch dao động LC có hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5 2 V.
- Một số đặc tính riêng của mạch dao động:.
- Micrô ( 1 ) tạo ra dao động điện có tần số âm.
- Mach khuếch đại ( 4 ) khuếch đại dao động điện từ cao tần biến điệu..
- Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ.
- Mạch phát dao động cao tần.
- hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở..
- Mạch dao động kín.
- Mạch dao động hở.
- Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động LC kết hợp với một ăng ten.
- Sóng cần thu được chọn lọc từ mạch dao động..
- Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động LC..
- Áp dụng hiện tượng cộng hưởng trong mạch dao động của máy thu để thu sóng điện từ..
- Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số riêng của mạch..
- máy phát dao động điều hoà dùng TranZitor..
- Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động L, C..
- Để thu sóng điện từ ta dùng mạch dao động L, C kết hợp với một ăngten.
- Câu 39: Khả năng phát sóng điện từ mạnh nhất của mạch dao động khi nó là.
- Mạch dao động kín B.
- Mạch dao động hở C.
- Mắc phối hợp mạch dao động điện từ với một ăngten.
- Câu 44: Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và một tụ điện có điện dung C.
- Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là:.
- Câu 48: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và một tụ điện có điện dung C thay đổi.
- Khi điện dung có giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f 1 .
- Khi điện dung có giá trị C 2 = 4C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là.
- Câu 53: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1 µF.