« Home « Kết quả tìm kiếm

ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH BR VT NĂM HỌC 2010 -2011


Tóm tắt Xem thử

- SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH.
- TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LỚP 12 THPT, NĂM HỌC MÔN THI: VẬT LÝ Thời gian làm bài thi: 180 phút Ngày thi Đề thi có 02 trang) Câu 1 (2,5 điểm): Một vật nhỏ A bắt đầu trượt từ đỉnh của một bán cầu cố định, bán kính R = 90cm, xuống dưới (Hình 1).
- Tìm vị trí vật bắt đầu tách khỏi mặt cầu và vận tốc của vật tại vị trí đó.
- Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s2.
- Bỏ qua ma sát giữa vật và bán cầu.
- Hai bình cầu A, B có thể tích là 400cm3 và 200cm3 được nối với nhau bằng ống dài l = 30cm nằm ngang, tiết diện S = 0,2cm2.
- Ở 00C giọt thủy ngân nằm giữa ống.
- Hỏi nếu nhiệt độ bình A là t1 = 10C và bình B là t2 = -30C thì giọt thủy ngân dịch chuyển đi bao nhiêu ? Cho rằng với độ biến thiên nhiệt độ nhỏ, thể tích bình và ống coi như không đổi, bỏ qua thể tích giọt thủy ngân..
- Ròng rọc có momen quán tính I và bán kính R.
- Coi rằng dây không trượt trên ròng rọc khi quay.
- Biết hệ số ma sát giữa vật m2 và mặt bàn là.
- bỏ qua ma sát trục quay.
- Xác định gia tốc của m1 và m2.
- Tìm điều kiện giữa khối lượng m1, m2 và hệ số ma sát mặt bàn ( để hệ thống nằm cân bằng..
- Câu 4 (2,5 điểm): Cho mạch điện như hình 4.
- Các điện trở có giá trị.
- nguồn điện có suất điện động E = 5,4V.
- tụ điện có điện dung C = 0,01.
- Vôn kế V có điện trở rất lớn, các dây nối có điện trở không đáng kể..
- Ban đầu cho Rx = 1.
- thì vôn kế chỉ 3,6V..
- a, Tính điện trở trong của nguồn điện.
- b, Tính điện tích của bản tụ nối với M..
- Tìm Rx để công suất tiêu thụ trên Rx cực đại.
- Tính công suất đó..
- Câu 5 (2,5 điểm): Hai nguồn sóng trên mặt nước S1, S2 cách nhau.
- 30 cm có biểu thức.
- Biết vận tốc truyền sóng.
- Chỉ xét các điểm trên mặt nước..
- Tại điểm M cách hai nguồn S1, S2 lần lượt là 10cm và 20cm ở đó biên độ bằng bao nhiêu? Trên đoạn MS2 có bao nhiêu điểm có biên độ cực đại, và bao nhiêu điểm đứng yên? 2.
- Gọi I là trung điểm của S1S2.
- Tìm khoảng cách tới I của tất cả các điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 có cùng pha với hai nguồn..
- Tìm các điểm dao động cùng pha với I.
- Câu 6 (2,5 điểm): Một con lắc đơn, gồm vật nặng m = 0,2kg, dây treo nhẹ, không dãn có chiều dài l = 1m được treo ở A cách mặt đất là H = 4,9m.
- Truyền cho m một vận tốc theo phương ngang để nó có động năng Wđ.
- Con lắc chuyển động đến vị trí dây treo lệch góc.
- so với phương thẳng đứng thì dây treo bị đứt, khi đó vật m có vận tốc v0 = 4 m/s.
- Bỏ qua mọi lực cản và ma sát.
- Lấy g = 10m/s2..
- Xác định động năng Wđ.
- Bao lâu sau khi dây treo đứt, vật m sẽ rơi đến mặt đất..
- Nếu từ vị trí của vật khi dây treo bị đứt có căng một sợi dây khác nghiêng với mặt đất một góc.
- trong mặt phẳng quỹ đạo của vật m (Hình 5), thì vật m chạm vào dây tại điểm cách mặt đất bao nhiêu.
- Đặt thấu kính L nhỏ, mỏng, dạng phẳng lồi, tiêu cự là 10 cm, sao cho mặt lồi ở trên còn mặt phẳng thì nằm trên mặt phẳng ngang qua đỉnh của chậu.
- Vật sáng S nằm trên trục chính của thấu kính, ở trong khoảng giữa gương và thấu kính và cho hai ảnh thật, cách nhau.
- Cho nước vào đầy chậu thì hai ảnh thật lúc này cách nhau 15cm.
- Tìm độ cao h của chậu và khoảng cách từ vật S tới thấu kính..
- Câu 8 (2,5 điểm): Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ không đổi C0 mắc song song với tụ xoay Cx.
- Tụ xoay có điện dung là hàm bậc nhất của góc xoay và biến thiên từ C1=10pF đến C2 = 250pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1200.
- Mạch có thể thu được các sóng điện từ từ (1=10m đến (2 =30m..
- Tính L và C0.
- Tính góc xoay của tụ để tụ thu được sóng có bước sóng 20m.
- SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH.
- TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU LỚP 12 THPT, NĂM HỌC HƯỚNG DẪN CHẤM.
- MÔN THI: VẬT LÝ (Hướng dẫn chấm có 4 trang) Câu.
- Áp dụng định lí động năng( Vận tốc tại M:.
- -2) Vật bắt đầu tách khỏi mặt cầu khi N = 0 ( cos.
- Vận tốc v của vật tại vị trí đó HV:0,25 2.
- Thể tích ống nối: Sxl =6 (cm3).
- a/ Xác định gia tốc của m1 và m2.
- Biểu diễn các lực trên hình + Xét vật m1: m1g – T1 = m1a ( T1 = m1(g –a) (3.1.
- Xét vật m2 : T2 – Fms = m2a ( T2 = m2((g + a) (3.2.
- Xét ròng rọc : (T1 – T2)R = I(.
- (3.4) b/ Tìm điều kiện giữa khối lượng m1, m2 và hệ số ma sát mặt bàn ( để hệ thống nằm cân bằng.
- Để hệ thống nằm cân bằng P1 = Fmsn ≤ (Fmsn)max.
- Do R1 = R3 và mắc nối tiếp nên U1 = U3 = U/2= 1,8V.
- Dòng điện Ix qua Rx: Tính được điện trở trong r = 1.
- Do R2 = R4 và mắc nối tiếp nên U2 = U4 = U5/2= 1,2V UNM = UNA + UAM =-U2 + U1 = 0,6V >0.
- I13(R1 + R3.
- có tổng 7 cực đại, 8 cực tiểu trên vùng giao thoa.
- M nằm giữa cực đại bậc 1 và cực tiểu thứ 2 nên trên đoạn MS2 có 05 cực đại, 05 cực tiểu.
- 2, Các điểm nằm trên trung trực của S1S2 nên d1=d2 =d.
- Các điểm nằm trên trung trực của S1S2 có cùng pha với nguồn thì: Đặt x = IN=>x2 = d2.
- Điều kiện:.
- 3, Pha ban đầu của I: Pha ban đầu của P: P và I dao động cùng pha khi.
- 1, Chọn gốc thế năng tại C, áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:.
- 2, Chọn hqc xOy như hình vẽ.
- Chuyển động của vật theo hai trục là x = (v0cos()t (1) y.
- =>y =16/15 m và điểm đó cách mặt đất 3,33m.
- d1= h - d =>.
- d2 = 2h - d =>.
- d1= h-d =>.
- d2= 2h-d =>.
- h = 30 cm.
- 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 8 (2,5).
- 2, Gọi PT của Cx là Cx = a.
- Khi (1=00 thì Cx1=10 ( b =10 Khi (2=1200 thì Cx a120 ( a=2 Vậy PT sự phụ thuộc của Cx theo góc quay là : Cx = 2