« Home « Kết quả tìm kiếm

Lực trong dao động điều hòa. Chỉ dành cho học sinh khá giỏi


Tóm tắt Xem thử

- Dạng 4: LỰC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Thầy: Lê Văn Hùng THPT Lam Kinh.
- Dạng 4: LỰC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA I.
- Câu 1: Một lò xo nhẹ đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ m.
- Vật dao động điều hoà trên Ox với phương trình x =10cos(10t.
- )cm, lấy g =10m/s2, khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là A.
- Câu 2: Một chất điểm có khối lượng m = 50g dao động điều hoà trên đoạn thẳng MN = 8cm với tần số f = 5 Hz .
- Câu 3: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ 8cm chu kì 0,5s khối lượng vật m = 0,4kg.
- Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên vật là A.
- Câu 4 : Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể.
- Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3cm rồi thả ra cho nó dao động.
- Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s .
- Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và lực đàn hồi cực tiểu của lò xo khi dao động là A.
- Câu 5:Con lắc lò xo khối lượng m =kg dao động điều hoà theo phương nằm ngang.
- Tính chu kỳ dao động của con lắc và độ lớn của lực đàn hồi tại thời điểm t.
- Câu 6: Vật có khối lượng 200g treo vào lò xo có độ cứng 100N/m.
- Kích thích con lắc dao động với biên độ 3cm, cho g =10m/s2.
- Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo là A.
- 5N, 0N Câu 7: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng tại một nơi có gia tốc rơi tự do.
- có độ cứng của lò xo.
- Khi vật dao động thì lực kéo cực đại và lực nén cực đại của lò xo lên giá treo lần lượt là: 4N và 2N.
- Câu 8: Một con lắc lò xo thẳng đứng có k = 50N/m, m = 500g, lấy g = π2 = 10m/s2.
- cm/s hướng lên thì vật dao động điều hoà.
- Chọn trục toạ độ thẳng đứng hướng xuống, gốc O tại vị trí cân bằng của dao động, gốc thới gian lúc vật bắt đầu dao động.
- Câu 9: Một lò xo có độ cứng k = 20N/m treo thẳng đứng.
- Treo vào đầu dưới lò xo một vật có khối lượng m = 200g.
- Trong quá trình vật dao động, giá trị cực tiểu và cực đại của lực đàn hồi của lò xo là A.
- Câu 10: Con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m dđđh theo phương thẳng đứng.
- Cho biết độ dãn lò xo ở VTCB là 4 cm.
- Mặt khác, độ dãn cực đại của lò xo khi dao động là 9 cm.
- Độ lớn của lực đàn hồi khi lò xo có chiều dài ngắn nhất là A.
- Câu 11: Một con lắc lò xo có m = 200g dao động điều hoà theo phương đứng.
- Chiều dài tự nhiên của lò xo là lo = 30cm.
- Khi lò xo có chiều dài 28cm thì vận tốc bằng không và lúc đó lực đàn hồi có độ lớn 2N.
- Năng lượng dao động của vật là A.
- Câu 12: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m =100g và lò xo khối lượng không đáng kể.
- Biết con lắc dao động theo phương trình: x = 4sin(10t-.
- Câu 13: Con lắc lò xo có độ cứng k = 40N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc là 10rad/s.
- Chọn gốc toạ độ O ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên và khi v = 0 thì lò xo không biến dạng.
- Câu 14: Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4cm.
- Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20cm.
- Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là A.
- Câu 15 : Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo A.
- Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất thì lực đàn hồi có giá trị nhỏ nhất.
- Khi lò xo có chiều dài cực đại thì lực đàn hồi có giá trị cực đại.
- Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất thì vận tốc có giá trị cực đại.
- Khi lò xo có chiều dài cực đại thì vận tốc có giá trị cực đại.
- Câu 16: Tìm kết luận sai về lực tác dụng lên vật dao động điều hoà A.
- Câu 17: Trong dao động điều hoà khi vật đổi chiều chuyển động thì A.
- Lực tác dụng có giá trị nhỏ nhất Câu 18: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có k = 40N/m, m = 100g dao động điều hòa với biên độ 2,5cm.
- Câu 19: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s.
- Giá trị của lực đàn hồi cực đại tác dụng vào quả nặng A.
- 65N Câu 20: Một vật có m=100g dao động điều hoà với chu kì T=1s, vận tốc của vật khi qua VTCB là vo=10cm/s.
- 0,4N Câu 21 : Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc 20rad/s tại vị trí có gia tốc trọng trường g =10m/s2.
- Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn A.
- Câu 22: Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10cos(.
- Câu 23: Một con lắc lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là l0 =30cm, k=100N/m, khối lượng vật năng là 200g, năng lượng dao động 80mJ.
- Tìm chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo?.
- 34cm và 26cm Câu 24 : Một con lắc lò xo bố trí nằm ngang, vật dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm, chu kì T = 0,5 s.
- Câu 25 : Một lò xo có độ cứng k, treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên l0 = 20 cm.
- Khi vật ở vị trí cân bằng lò xo có chiều dài 22 cm.
- Kích thích cho vật dao động điều hoà với biên độ 2 cm.
- Trong quá trình dao động lực đàn hồi cực đại tác dụng vaò điểm treo là 2 N.
- Câu 26: Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà theo phượng ngang với phương trình x = 10 cos(.
- bằng 0 Câu 27: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 0,1 kg và lò xo có độ cứng k = 40N/m treo thẳng đứng .Con lắc dao động với biên độ 3cm.Lấy g =10m/s2.
- Lực cực đại tác dụng vào điểm treo A.
- Câu 28: Một con lắc lò xo thẳng đứng có k = 50N/m, m = 500g, lấy g = π2 = 10m/s2.
- 100N Câu 29: Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 0,2 kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m.
- Cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 3 cm.
- 0 Câu 30: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc.
- Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động có độ lớn.
- 0,2N Câu 31: Một lò xo nhẹ đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ m.
- Vật dao động điều hoà trên Ox với phương trình x = 10sin10t(cm), lấy g = 10m/s2, khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là A.
- 10N Câu 32: Vật có khối lượng 200g treo vào lò xo có độ cứng 100N/m.
- Kích thích con lắc dao động với biên độ 3cm, cho g = 10m/s2.
- 5N, 0N Câu 33: Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 8cm.
- Câu 34: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên phương ngang: lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật bằng 2N và gia tốc cực đại của vật là 2m/s2.
- Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 0,5s.
- Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là A.
- Câu 36: Vật có khối lượng m = 0,5kg dao động điều hoà với tần số f = 0,5Hz.
- Câu 37: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 0,1m chu kì dao động T = 0,5s.
- Lực phục hồi cực đại tác dụng lên vật có giá trị A.
- Câu 38: Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 0,2kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m.
- Cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 1,5cm.
- Lực đàn hồi cực đại có giá trị A.
- Câu 39: Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 0,2kg treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m.
- Cho vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ A = 3cm.
- Câu 40: Con lắc lò xo có m = 200g, chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là 30cm dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc là 10rad/s.
- Lực hồi phục tác dụng vào vật khi lò xo có chiều dài 33cm là A.
- Câu 41: Con lắc lò treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể.
- Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì được kéo xuống dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 2cm rồi thả cho dao động.
- Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s.
- Câu 42: Một vật có khối lượng m = 1kg được treo lên một lò xo vô cùng nhẹ có độ cứng k = 100N/m.
- Lò xo chịu được lực kéo tối đa là 15N.
- Biên độ dao động riêng cực đại của vật mà chưa làm lò xo đứt là A.
- Câu 43: Cho con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình dao động là.
- Lực đẩy đàn hồi lớn nhất của lò xo bằng A.
- Câu 44 : Treo một vật nặng m = 200g vào một đầu lò xo có độ cứng k =100N/m.
- Đầu còn lại của lò xo cố định.
- Từ vị trí cân bằng nâng vật theo phương thẳng đứng đến vị trí lò xo không bị biến dạng rồi thả nhẹ.
- Lực cực đại và cực tiểu mà lò xo tác dụng vào điểm treo là A