Academia.eduAcademia.edu
CHƯ Ơ NG IV BIỂ U DIỄ N VẬ T THỂ TRÊN BẢ N VẼ KỸ THUẬ T §1- HÌNH CHIẾ U TRỤ C ĐO 1.1. Khái niệ m. Hình chiế u trụ c đo có ư u điể m là trên mộ t hình biể u diễ n thể hiệ n đư ợ c cả ba chiề u củ a vậ t thể , do đó hình vẽ có tính lậ p thể , tính trự c quan cao. Vì vậ y trên bả n vẽ củ a nhữ ng vậ t thể có cấ u tạ o phứ c tạ p, bên cạ nh các hình chiế u thẳ ng góc ngư ờ i ta thư ờ ng vẽ thêm hình chiế u trụ c đo để ngư ờ i đọ c dễ hình dung ra cấ u tạ o củ a vậ t thể . Muố n có hình chiế u trụ c đo củ a vậ t thể ngư ờ i ta chiế u song song vậ t thể đó cùng vớ i hệ trụ c toạ độ vuông góc (trong đó vậ t thể đư ợ c gắ n vào) lên trên mộ t mặ t phẳ ng hình chiế u P’ theo hư ớ ng chiế u l. Trên hình vẽ ta có mộ t hình lậ p phư ơ ng đư ợ c gắ n vào hệ trụ c toạ độ Oxyz sao cho các cạ nh OA, OB, OC lầ n lư ợ t trùng vớ i các trụ c toạ độ Ox, Oy, Oz. Khi ta chiế u song song hình lậ p phư ơ ng cùng vớ i hệ toạ độ mà nó đư ợ c gắ n vào theo hư ớ ng chiế u l lên mặ t phẳ ng P’thì ta đư ợ c hình chiế u trụ c đo củ a hình hộ p đó cùng vớ i hình chiế u trụ c đo củ a hệ trụ c. Hình chiế u trụ c đo củ a các đoạ n thẳ ng song song đư ợ c chiế u thành các đoạ n thắ ng song song. -Mặ t phẳ ng P’ gọ i là mặ t phẳ ng hình chiế u trụ c đo. -Hư ớ ng chiế u l gọ i là hư ớ ng chiế u trụ c đo. -Hình chiế u O’x’, O’y’ và O’z’ là hình chiế u trụ c đo củ a ba trụ c toạ độ Ox, Oy và Oz hay O'x'y'z' gọ i là hệ trụ c trụ c đo ( là hình chiế u trụ c đo củ a hệ trụ c tọ a độ vuông góc Oxyz) -Các đoạ n thẳ ng O’A’, O’B’ và O'C' là hình chiế u trụ c đo củ a OA,OB và OC Các tỷ số giữ a độ dài củ a các đoạ n thẳ ng sau khi chiế u và trư ớ c khi chiế u theo phư ơ ng các trụ c toạ độ đư ợ c gọ i là các hệ số biế n dạ ng theo trụ c đó: 37 O'A'/OA = p là hệ số biế n dạ ng theo trụ c đo O’x’ O'B'/OB= q là hệ số biế n dạ ng theo trụ c đo O’y’ O'C'/OC = r là hệ số biế n dạ ng theo trụ c đo O’z’ 1.2. Phân loạ i hình chiế u trụ c đo 1.2.1- Cách phân loạ i hình chiế u trụ c đo. -Căn cứ theo hư ớ ng chiế u l: + Hình chiế u trụ c đo vuông góc: nế u hư ớ ng chiế u l hợ p vớ i mặ t phẳ ng hình chiế u trụ c đo P’ mộ t góc 90 độ . + Hình chiế u trụ c đo xiên góc: nế u hư ớ ng chiế u l hợ p vớ i mặ t phẳ ng hình chiế u P’ mộ t góc khác 90 độ . - Căn cứ theo các hệ số biế n dạ ng: + Hình chiế u trụ c đo đề u: nế u ba hệ số biế n dạ ng bằ ng nhau (p = q = r). +Hình chiế u trụ c đo cân: nế u hai trong hệ số biế n dạ ng bằ ng nhau (p = q≠r ; p ≠q = r ; p = r ≠q ; ) + Hình chiế u trụ c đo lệ ch: nế u cả ba hệ số biế n dạ ng khác nhau (p ≠q ≠r) 1.2.2- Các loạ i hình chiế u trụ c đo thư ờ ng dùng. Như trên ta thấ y có rấ t nhiề u loạ i hình chiế u trụ c đo nế u kế t hợ p cả hai yế u tố là hệ số biế n dạ ng và góc hợ p bở i hư ớ ng chiế u l vớ i mặ t phẳ ng hình chiế u P’. TCVN 11-78 trình bày mộ t số đặ c trư ng và nhữ ng quy đị nh có liên quan đế n mộ t số loạ i hình chiế u trụ c đo thư ờ ng dùng và cách vẽ hình chiế u trụ c đo củ a mộ t vậ t thể . a) Hình chiế u trụ c đo vuông góc đề u (đẳ ng trắ c thẳ ng góc) Các đặ c trư ng củ a hình chiế u trụ c đo bao gồ m góc giữ a các trụ c trụ c đo, hệ số biế n dạ ng và đặ c điể m hình chiế u trụ c đo củ a đư ờ ng tròn. Trong hình chiế u trụ c đo vuông góc đề u ta có: - Góc giữ a các trụ c trụ c đo: Hình chiế u trụ c đo vuông góc đề u có các trụ c O’x,’ O’y’ và O’z’ làm vớ i nhau các góc bằ ng nhau và bằ ng 120 độ . Trụ c Oz thẳ ng đứ ng. -Hệ số biế n dạ ng: Hệ số biế n dạ ng theo các trụ c đề u bằ ng nhau vớ i giá trị là: p = q = r = 0,82 để khỏ i phả i tính toán khi vẽ ta lấ y các hệ số biế n dạ ng quy ư ớ c là : P = Q = R = 1. Vì vậ y ta coi như phóng to vậ t thể lên M lầ n: M= 1: 0,82 = 1,22 lầ n. - Hình chiế u trụ c đo củ a đư ờ ng tròn: Trong hình chiế u trụ c đo vuông góc đề u, đư ờ ng tròn nằ m trên các mặ t phẳ ng song song vớ i các mặ t phẳ ng xác đị nh bở i hai trụ c toạ độ đề u có hình chiế u trụ c đo là các elíp, trụ c lớ n củ a các elíp này đề u vuông góc vớ i hình chiế u trụ c đo củ a trụ c thứ ba. Ví dụ hình chiế u trụ c đo củ a đư ờ ng tròn nằ m trên mặ t phẳ ng song song vớ i mặ t phẳ ng x’O’y’ là mộ t elíp có trụ c lớ n vuông góc vớ i truc O’z ’ Nế u lấ y các hệ số biế n dạ ng P = Q = R = 1 thì thì trụ c lớ n củ a elíp bằ ng 1,22d và trụ c nhỏ bằ ng 0,71d ( d là đư ờ ng kính củ a đư ờ ng tròn ). 38 Cho phép vẽ hình ô van thay thế cho các hình elíp Ví dụ hình vẽ trên là hình chiế u trụ c đo vuông góc đề u củ a mộ t mặ t bích. b) Hình chiế u trụ c đo vuông góc cân (nhị trắ c thẳ ng góc) - Góc giữ a các trụ c trụ c đo: Hình chiế u trụ c đo vuông góc cân gồ m có trụ c O’z’ đặ t ở vị trí đứ ng, trụ c O’x’ nghiêng vớ i đư ờ ng nằ m ngang mộ t góc bằ ng 7°10' . Trụ c O’y’ nghiêng vớ i đư ờ ng nằ m ngang mộ t góc 41°25'. Các góc x'O'y' = y'O'z' = 131°25' và góc x'O'z' = 97°10' . Khi vẽ trụ c O’x’ ta thư ờ ng vẽ theo tg7° = 1/8 và trụ c O’y’ vẽ theo tg41° = 7/8 . Cách vẽ như sau: 39 - Hệ số biế n dạ ng: Hình chiế u trụ c đo vuông góc cân có hệ số biế n dạ ng là: p = r = 0,94 và q = 0,47 để khi vẽ đỡ phả i tính toán ngư ờ i ta thư ờ ng dùng hệ số biế n dạ ng quy ư ớ c: P = R = 1 và Q = 0,5 và coi như vậ t thể đư ợ c phóng to lên M =1: 0,94 = 1,06 lầ n - Hình chiế u trụ c đo củ a đư ờ ng tròn: Trong hình chiế u trụ c đo vuông góc cân các đư ờ ng tròn song song vớ i mặ t phẳ ng x’O’y’ hoặ c y’O’z’ thì hình chiế u trụ c đo là các elíp có trụ c lớ n bằ ng 1,06d và trụ c nhỏ bằ ng 0,35d. Trụ c lớ n củ a elíp nghiêng đi mộ t góc 70 so vớ i trụ c O’x’ hoặ c trụ c O’y’. Còn các đư ờ ng tròn song song vớ i mặ t phẳ ng x’O’z’ thì hình chiế u trụ c đo là mộ t elíp có trụ c lớ n vuông góc vớ i trụ c O’y’ và bằ ng 1,06d và trụ c nhỏ bằ ng 0,94d Cho phép vẽ thay elíp bằ ng hình ôvan. 40 Ví dụ hình vẽ trên đây là hình chiế u trụ c đo vuông góc cân củ a mộ t cái bích c) Hình chiế u trụ c đo đứ ng cân (nhị trắ c xiên góc) -Góc giữ a các trụ c trụ c đo: Hình chiế u trụ c đo đứ ng cân có vị trí các trụ c trụ c đo như (H.5-10). Có trụ c O’z’ thẳ ng đứ ng. Có góc x’O’z' =90° và góc x'O'y' = y'O'z' = 135°. -Hệ số biế n dạ ng: Trong hình chiế u trụ c đo đứ ng cân ta có mặ t phẳ ng tọ a độ xOz trùng vớ i mặ t phẳ ng hình chiế u trụ c đo P’ cho nên mặ t phẳ ng x’O’z’ trùng vớ i mặ t phẳ ng P’ và khi đó ta có các hệ số biế n dạ ng như sau: p = r = 1 và q = 0,5 . - Hình chiế u trụ c đo củ a đư ờ ng tròn: Hình chiế u trụ c đo đứ ng cân củ a các đư ờ ng tròn nằ m trong mặ t phẳ ng song song vớ i x'O'z' sẽ không bị biế n dạ ng hay vẫ n giữ a nguyên là các đư ờ ng tròn. Còn các đư ờ ng tròn nằ m trong các mặ t phẳ ng song song vớ i mặ t phẳ ng x’O’y’ hoặ c y’O’z’ có dạ ng là elíp. Nế u lấ y theo hệ số biế n dạ ng quy ư ớ c thì trụ c lớ n củ a elíp bằ ng 1,06d, trụ c nhỏ bằ ng 0,35d. Trụ c lớ n củ a elíp làm vớ i trụ c x' hoặ c trụ c z' mộ t góc 7 độ - Khi vẽ elíp cho phép thay elíp bằ ng hình ôvan, cách vẽ như hình sau: 41 Ví dụ hình vẽ sau là hình chiế u trụ c đo đứ ng cân củ a mộ t cái ổ đỡ . 1.3. Cách dự ng hình chiế u trụ c đo 1.3.1. Chọ n loạ i hình chiế u trụ c đo Để biể u diễ n vậ t thể , ta có thể dùng mộ t trong các loạ i hình chiế u trụ c đo quy đị nh trong TCVN 11 – 78, tuy nhiên tuỳ theo đặ c điể m cấ u tạ o củ a từ ng vậ t thể và mụ c đích thể hiệ n mà ta chọ n loạ i hình chiế u trụ c đo cho phù hợ p. Các ví dụ minh hoạ về cách chọ n loạ i hình chiế u trụ c đo - Vi dụ 1: để thể hiệ n khâu nố i có cấ u tạ o hai mặ t đề u có các lỗ tròn ở trên hình chiế u thẳ ng góc. Ta dùng hình chiế u trụ c đo vuông góc đề u là tố t nhấ t vì khi đó trên các mặ t khác nhau các đư ờ ng tròn đề u biế n dạ ng như nhau, khi đó các lỗ hình trụ đư ợ c thể hiệ n rõ ràng nhấ t. 42 - Vi dụ 2: để thể hiệ n các vậ t thể có hình khố i vuông vứ c ngư ờ i ta thư ờ ng chọ n hình chiế u trụ c đo vuông góc cân. Ta thấ y để biể u diễ n đế tự a gồ m hai khố i lăng trụ và hình vuông đặ t lệ ch nhau 45 độ dùng hình chiế u trụ c đo vuông góc cân là thích hợ p nhấ t. Nế u dùng hình chiế u trụ c đo vuông góc đề u thì các cạ nh củ a khố i lăng trụ và hình vuông bị trùng nhau làm cho hình biể u diễ n không đư ợ c rõ và nổ i Ví dụ 3: để thể hiệ nhữ ng mặ t có nhiề xiên góc. Chú ý đặ dạ ng x’O’z’; và tuỳ đề u. n nhữ ng vậ t thể có mộ t bề mặ t nào đó có hình dạ ng phứ c tạ p, như u đư ờ ng tròn hay đư ờ ng cong, ta nên chọ n loạ i hình chiế u trụ c đo t mặ t có cấ u tạ o phứ c tạ p ở vị trí song song vớ i mặ t phẳ ng không biế n theo chiề u dày mà chọ n loạ i hình chiế u trụ c đo đứ ng cân hay đứ ng 43 1.3.2. Cách dự ng hình chiế u trụ c đo để dự ng hình chiế u trụ c đo củ a vậ t thể , trư ớ c hế t ta cầ n phả i biế t cách dự ng hình chiế u trụ c đo củ a mộ t điể m. Cách dự ng hình chiế u trụ c đo củ a mộ t điể m dùng phư ơ ng pháp toạ độ : Muố n vẽ hình chiế u trụ c đo củ a điể m A trư ớ c hế t ta vẽ vị trí các trụ c đo (tuỳ theo loạ i hình chiế u trụ c đo đã chọ n). Xác đị nh các toạ độ vuông góc củ a điể m đã cho (XA, YA, ZA). Sau đó căn cứ vào các hệ số biế n dạ ng theo các trụ c ta tính đư ợ c các toạ độ trụ c đo củ a điể m đó bằ ng cách cách nhân toạ độ vuông góc vớ i hệ số biế n dạ ng tư ơ ng ứ ng: X’A = p.XA; Y’A= q.YA; Z’A= r.ZA Lầ n lư ợ t đặ t các toạ độ trụ c đo đã tính lên các trụ c đo ta xác đị nh đư ợ c điể m A’ là hình chiế u trụ c đo củ a điể m A. Khi vẽ hình chiế u trụ c đo củ a mộ t vậ t thể ta cầ n căn cứ vào đặ c điể m cấ u tạ o và hình dạ ng củ a nó để chọ n cách dự ng sao cho đơ n giả n và thuậ n tiệ n nhấ t. Sau đây là mộ t số ví dụ về cách dự ng. Ta biế t rằ ng hình chiế u trụ c đo củ a mộ t vậ t thể chính là tậ p hợ p hình chiế u trụ c đo củ a nhiề u điể m, đư ờ ng và mặ t tạ o thành vì thế cách dự ng hình chiế u trụ c đo củ a vậ t thể cũng 44 tư ơ ng tự như cách dự ng hình chiế u trụ c đo cuả mộ t điể m. Phư ơ ng pháp toạ độ là phư ơ ng pháp cơ bả n đư ợ c dùng ở đây. Khi vẽ hình chiế u trụ c đo củ a vậ t thể ta cầ n căn cứ vào đặ c điể m cấ u tạ o và hình dáng củ a vậ t thể mà chọ n cách vẽ sao cho việ c dự ng hình chiế u trụ c đo là củ a vậ t thể đó thuậ n tiệ n nhấ t. Dư ớ i đây là mộ t số ví dụ : -Đố i vớ i vậ t thể có dạ ng hình hộ p Ta vẽ mộ t hình hộ p ngoạ i tiế p vậ t thể đã cho và chọ n ba mặ t củ a hình hộ p đó làm ba mặ t phẳ ng toạ độ , sau cắ t bỏ dầ n nhữ ng phầ n mà vậ t thể không có: -Đố i vớ i vậ t thể có mặ t phẳ ng đố i xứ ng Nên chọ n mặ t phẳ ng đố i xứ ng củ a vậ t thể trùng vớ i mộ t mặ t phẳ ng toạ độ nào đó. Ví dụ về cách dự ng hình chiế u trụ c đo củ a mộ t vậ t thể dạ ng lăng trụ có lỗ xuyên ngang, hai mặ t phẳ ng đố i xứ ng là xOz và yOz dùng làm hai mặ t phẳ ng toạ độ : -Đố i vớ i vậ t thể hình thành bở i chuyể n độ ng củ a mặ t cầ u như hình xuyế n, lò xo... Ta vẽ hình chiế u trụ c đo củ a các mặ t cầ u, rồ i vẽ đư ờ ng bao củ a hình chiế u trụ c đo các mặ t cầ u đó, ta sẽ đư ợ c hình chiế u trụ c đo củ a vậ t thể . Ví dụ cách dự ng hình chiế u trụ c đo củ a mộ t hình xuyế n. 45 -Đố i vớ i vậ t thể tròn xoay có đư ờ ng sinh là mộ t đư ờ ng cong phẳ ng Ta dùng mặ t phẳ ng cắ t vuông góc làm các mặ t cắ t phụ trợ và chọ n trụ quay làm trụ c toạ độ . Hình vẽ dư ớ i đây trình bày cách dự ng hình chiế u trụ c đo củ a tay nắ m. Đư ờ ng bao các elíp (hình chiế u trụ c đo củ a các mặ t cầ u phụ trợ ) là hình chiế u trụ c đo củ a tay nắ m. - Vẽ giao tuyế n củ a hai mặ t cong Khi vẽ giao tuyế n củ a hai mặ t cong, ta phả i dùng các mặ t cắ t phụ trợ để vẽ các điể m thuộ c giao tuyế n. Hình vẽ dư ớ i đây trình bày cách dự ng hình chiế u trụ c đo giao tuyế n củ a hai mặ t trụ bằ ng các mặ t cắ t phụ trợ . 46 1.3.3. Vẽ hình cắ t trong hình chiế u trụ c đo để thể hiệ n cấ u tạ o bên trong củ a vậ t thể , trên hình chiế u trụ c đo cũng dùng hình cắ t. Khi vẽ ta chú ý chọ n mặ t phẳ ng cắ t sao cho hình chiế u trụ c đo vừ a thể hiệ n đư ợ c cấ u tạ o bên trong mà vẫ n giữ nguyên đư ợ c hình dáng cơ bả n củ a vậ t thể đó. Thư ờ ng thì vậ t thể đư ợ c xem như bị cắ t đi mộ t phầ n tư hay mộ t phầ n tám củ a vậ t thể và các mặ t cắ t là các mặ t phẳ ng đố i xứ ng củ a vậ t thể . 47 Trình tự vẽ hình cắ t trong hình chiế u trụ c đo Có hai cách tiế n hành: -Cách thứ nhấ t là vẽ mặ t cắ t sau khi đã vẽ đầ y đủ hình chiế u trụ c đo củ a vậ t thể . -Cách thứ hai là vẽ mặ t cắ t trư ớ c rồ i sau đó mớ i vẽ hình chiế u trụ c đo củ a phầ n vậ t thể còn lạ i sau các mặ t cắ t. Mộ t số quy ư ớ c về hình cắ t trong hình chiế u trụ c đo để vẽ hình chiế u trụ c đo đư ợ c đơ n giả n TCVN 11-74 quy đị nh như sau: -Đư ờ ng gạ ch gạ ch mặ t cắ t trong hình chiế u trụ c đo đư ợ c kẻ song song vớ i hình chiế u trụ c đo củ a đư ờ ng chéo củ a hình vuông có các cạ nh song song vớ i trụ c toạ độ tư ơ ng ứ ng. -Trong hình chiế u trụ c đo củ a các thành mỏ ng như gân chị u lự c, các nan hoa ... vẫ n vẽ ký hiệ u vậ t liệ u trên mặ t cắ t khi cắ t dọ c hay cắ t ngang. 48 -Cho phép vẽ mặ t cắ t ren và răng củ a bánh răng theo quy ư ớ c như trong hình chiế u thẳ ng góc. Khi cầ n có thể vẽ hình chiế u trụ c đo củ a vài bư ớ c ren hay bánh răng. 1.3.4. Tô bóng trong hình chiế u trụ c đo Để hình chiế u trụ c đo nổ i và đẹ p ngư ờ i ta thư ờ ng dùng cách tô bóng. Cách tô bóng đư ợ c dự a trên sự chiế u sáng đố i vớ i vậ t thể . Hư ớ ng củ a tia sáng đư ợ c quy ư ớ c là hư ớ ng chiế u song song vớ i hình chiế u trụ c đo củ a đư ờ ng chéo củ a hình lậ p phư ơ ng có các mặ t phẳ ng song song vớ i các mặ t phẳ ng toạ độ HÌNH CHIẾ U CỦ A VẬ T THỂ Đị nh nghĩa: Hình chiế u là hình biể u diễ n bề mặ t nhìn thấ y đư ợ c củ a vậ t thể đố i vớ i ngư ờ i quan sát, cho phép thể hiệ n các phầ n khuấ t củ a vậ t thể bằ ng nét đứ t để giả m số lư ợ ng hình biể u diễ n. 2.1. Các loạ i hình chiế u 2.1.1. Hình chiế u cơ bả n §2. 49 TCVN 5-78 quy đị nh lấ y sáu mặ t phẳ ng củ a mộ t hình hộ p làm sáu mặ t phẳ ng hình chiế u cơ bả n. Vậ t thể coi như đư ợ c đặ t ở trong lòng hình hộ p nằ m giữ a mắ t ngư ờ i quan sát và mặ t phẳ ng hình chiế u tư ơ ng ứ ng. Sau khi chiế u vậ t thể lên sáu mặ t phẳ ng hình chiế u, chúng đư ợ c trả i ra cho trùng vớ i mặ t phẳ ng hình chiế u đứ ng (mặ t phẳ ng bả n vẽ ) ta thu đư ợ c sáu hình chiế u gọ i là sáu hình chiế u cơ bả n. Vị trí bố trí và tên gọ i các hình chiế u cơ bả n như sau: -(1) Hình chiế -(2) Hình chiế -(3) Hình chiế -(4) Hình chiế -(5) Hình chiế -(6) Hình chiế u từ u từ u từ u từ u từ u từ trư ớ c (hình chiế u đứ ng, hình chiế u chính). trên (hình chiế u bằ ng). trái (hình chiế u cạ nh). phả i. dư ớ i. sau. 50 Chú ý: - Vậ t thể cầ n biể u diễ n đư ợ c xem như là vậ t thể đụ c, nên sẽ có phầ n thấ y, phầ n khuấ t. Khi xây dự ng các hình chiế u ta phả i đặ t vậ t thể ở vị trí sao cho các bề mặ t củ a nó song song vớ i các mặ t phẳ ng hình chiế u để các hình chiế u thu đư ợ c không bị biế n dạ ng. hoặ c ít biế n dạ ng nhấ t. - Nế u các hình chiế u từ trên, từ trái, từ phả i, từ dư ớ i và từ sau đư ợ c đặ t ở vị trí thay đổ i so vớ i hình chiế u đứ ng như đã quy đị nh thì phía trên các hình chiế u đó phả i ghi chú tên và hư ớ ng nhìn như sau: Phư ơ ng pháp bố trí các hình chiế u cơ bả n như sơ đồ trên gọ i là phư ơ ng pháp góc tư thứ nhấ t hay còn gọ i là phư ơ ng pháp E. Phư ơ ng pháp này đư ợ c Việ t Nam, các nư ớ c châu Âu và mộ t số nư ớ c trên thế giớ i sử dụ ng. Mộ t số nư ớ c khác như Nhậ t, các nư ớ c Tây Âu và châu Mỹ khi xây dự ng các hình biể u diễ n củ a vậ t thể lạ i quy đị nh mặ t phẳ ng hình chiế u đư ợ c đặ t giữ a vậ t thể và mắ t ngư ờ i quan sát. Phư ơ ng pháp này gọ i là phư ơ ng pháp góc tư thứ ba hay còn gọ i là phư ơ ng pháp A. Sơ đồ bố trí các hình chiế u cơ bả n củ a phư ơ ng pháp này đư ợ c bố trí như sau: 51 Tiêu chuẩ n quố c tế ISO quy đị nh trên các bả n vẽ có thể sử dụ ng mộ t trong hai phư ơ ng pháp nói trên để biể u diễ n vậ t thể . Dấ u đặ c trư ng củ a phư ơ ng pháp E (Hình a), dấ u đặ c trư ng củ a phư ơ ng pháp A (Hình b) a b 2.1.2. Hình chiế u phụ Hình chiế u phụ là hình chiế u mộ t bộ phậ n vậ t thể lên trên mộ t mặ t phẳ ng không song song vớ i bấ t kỳ mặ t phẳ ng hình chiế u cơ bả n nào. Hình chiế u phụ đư ợ c sử trong trư ờ ng hợ p vậ t thể có mộ t bộ phậ n nào đó có bề mặ t không song song vớ i bấ t kỳ hình chiế u cơ bả n nào, nế u chiế u lên trên mặ t phẳ ng hình chiế u cơ bả n thì hình chiế u thu đư ợ c sẽ bị biế n dạ ng về hình dạ ng và kích thư ớ c. 2.1.3. Hình chiế u riêng phầ n Hình chiế u riêng phầ n là hình chiế u củ a mộ t bộ phậ n vậ t thể lên trên mộ t mặ t phẳ ng hình chiế u cơ bả n. Hình chiế u riêng phầ n đư ợ c sử trong trư ờ ng hợ p không cầ n thiế t phả i vẽ hình chiế u cơ bả n củ a toàn bộ vậ t thể . Chú ý: Hình chiế u phụ và hình chiế u riêng phầ n cầ n phả i ghi chú cho chúng bao gồ m: 52 -Mũi tên chỉ hư ớ ng chiế u đư ợ c đặ t vuông góc vớ i bề mặ t cầ n đư ợ c biể u diễ n. -Chữ hoa chỉ hư ớ ng chiế u đư ợ c đặ t ngay sát mũi tên và mộ t chữ hoa để chỉ tên hình chiế u đư ợ c đặ t ở phía trên củ a hình chiế u tư ơ ng ứ ng, bên dư ớ i chữ hoa này có gạ ch chân. - Nế u hình chiế u phụ và hình chiế u riêng phầ n đư ợ c đặ t ở vị trí liên hệ trự c tiế p vớ i hình chiế u cơ bả n thì không cầ n ghi ký hiệ u. -Cho phép xoay hình chiế u phụ đế n vị trí song song vớ i hình chiế u cơ bả n, khi đó phía trên củ a chữ ký hiệ u chỉ tên hình chiế u có vẽ mũi tên cong chỉ hình chiế u đã xoay. -Hình chiế u riêng phầ n và hình chiế u phụ đư ợ c giớ i hạ n bằ ng nét lư ợ n sóng hoặ c không vẽ đư ờ ng giớ i hạ n nế u như phầ n vậ t thể đư ợ c biể u diễ n có ranh giớ i rõ rệ t. 2.2- Cách vẽ hình chiế u củ a vậ t thể 2.2.1. Phân tích hình dạ ng vậ t thể Bấ t kỳ mộ t vậ t thể nào dù đơ n giả n hay phứ c tạ p đề u đư ợ c tạ o thành từ nhữ ng khố i hình họ c cơ bả n. Hình chiế u củ a vậ t thể là tổ ng hợ p hình chiế u củ a các khố i hình họ c cơ bả n tạ o thành vậ t thể đó. Muố n vẽ hình chiế u củ a vậ t thể , trư ớ c tiên phả i biế t phân tích hình dạ ng vậ t thể đó ra làm nhiề u phầ n có hình dạ ng củ a các khố i hình họ c cơ bả n và xác đị nh vị trí tư ơ ng đố i giữ a chúng. Sau đó tiế n hành vẽ hình chiế u củ a từ ng phầ n cùng giao tuyế n giữ a các mặ t củ a chúng ta sẽ có đư ợ c hình chiế u củ a toàn bộ vậ t thể . Cách phân tích hình dạ ng vậ t thể là phư ơ ng pháp cơ bả n để vẽ các hình chiế u, để ghi kích thư ớ c và đọ c các bả n vẽ kỹ thuậ t. Sau đây là ví dụ vẽ hình chiế u củ a ổ đỡ : Có thể phân tích ổ đỡ làm ba phầ n: -Phầ n đế có dạ ng hình lăng trụ , đáy có dạ ng hình thang cân, trên đế có hai lỗ hình trụ . -Phầ n thân đỡ có dạ ng hình lăng trụ , mặ t phẳ ng phía dư ớ i tiế p xúc vớ i mặ t phía trên củ a đế , mặ t cong phía trên tiế p xúc vớ i phầ n ổ . -Phầ n ổ là mộ t hình trụ rỗ ng, lỗ rỗ ng cũng có dạ ng hình trụ . 53 2.2.2. Vẽ hình chiế u củ a vậ t thể Khi vẽ hình chiế u củ a ổ đỡ ta lầ n lư ợ t vẽ hình chiế u củ a đế , thân ổ và phầ n ổ . Ta vẽ lầ n lư ợ t hình chiế u đứ ng, hình chiế u bằ ng và hình chiế u cạ nh ta sẽ đư ợ c hình chiế u củ a ổ đỡ . Để thể hiệ n đư ợ c hình thậ t các mặ t bên củ a ổ đỡ , khi chiế u ta đặ t mặ t đế củ a ổ song song vớ i mặ t phẳ ng hình chiế u bằ ng, phầ n thân ổ đỡ đặ t song song vớ i mặ t phẳ ng hình chiế u đứ ng. Cầ n vậ n dụ ng các kiế n thứ c về cách biể u diễ n điể m, đư ờ ng thẳ ng, mặ t phẳ ng và các giao tuyế n đã đư ợ c họ c trong môn hình họ c hoạ hình vào cách biể u diễ n vậ t thể . Trong bả n vẽ kỹ thuậ t, quy đị nh không vẽ các trụ c chiế u vì vậ y khi vẽ hình chiế u thứ ba ta nên chọ n mộ t đư ờ ng nào đó làm chuẩ n, để từ đó xác đị nh các đư ờ ng nét khác. Nế u hình chiế u thứ ba là hình đố i xứ ng thì chọ n trụ c đố i xứ ng làm chuẩ n. Nế u hình chiế u thứ ba là hình không đố i xứ ng thì ta chọ n đư ờ ng bao biên làm chuẩ n. Ví dụ : để vẽ hình chiế u cạ nh củ a ổ đỡ ta chọ n đư ờ ng bao củ a mặ t sau làm chuẩ n; chuẩ n này trùng vớ i chuẩ n II là chuẩ n để ghi kích thư ớ c. Các kích thư ớ c đư ợ c đo từ hình chiế u bằ ng rồ i đư a sang hình chiế u cạ nh. Ta cũng có thể dự ng đư ờ ng nghiêng 45O làm đư ờ ng phụ trợ để vẽ hình chiế u thứ ba 2.3. Cách ghi kích thư ớ c củ a vậ t thể 2.3.1. Phân tích kích thư ớ c Kích thư ớ c ghi trên bả n vẽ thể hiệ n độ lớ n củ a vậ t thể đư ợ c biể u diễ n. Kích thư ớ c phả i đư ợ c ghi đầ y đủ và rõ ràng. Không đư ợ c ghi thừ a, ghi thiế u Ngư ờ i ta phân chia kích thư ớ c củ a vậ t thể ra làm các loạ i sau. - Kích thư ớ c đị nh hình: là kích thư ớ c xác đị nh độ lớ n củ a từ ng khố i hình họ c cơ bả n tạ o thành vậ t thể . 54 Trong hình vẽ trên, các kích thư ớ c kích thư ớ c 110, 55, 42, 26 và 16 xác đị nh độ lớ n củ a đế có dạ ng lăng trụ , các kích thư ớ c ∅38, ∅22, và 44 xác đị nh độ lớ n củ a ổ hình trụ - Kích thư ớ c đị nh vị : là kích thư ớ c xác đị nh vị trí tư ơ ng đố i giữ a các khố i hình họ c cơ bả n tạ o thành vậ t thể . Kích thư ớ c 58 xác đị nh vị trí tư ơ ng đố i giữ a ổ hình trụ và đế theo chiề u cao. Kích thư ớ c 62 xác đị nh vị trí tư ơ ng đố i củ a hai lỗ ∅16 đố i vớ i mặ t phẳ ng đố i xứ ng (đị nh vị theo chiề u dài), kích thư ớ c 14 xác đị nh vị trí tư ơ ng đố i củ a hai lỗ ∅16 đố i vớ i mặ t sau củ a đế (đị nh vị theo chiề u rộ ng). - Kích thư ớ c đị nh khố i: (còn gọ i là kích thư ớ c khuôn khổ hay kích thư ớ c choán chỗ ) là kích thư ớ c xác đị nh độ lớ n nhấ t củ a vậ t thể theo ba chiề u dài, rộ ng, cao. Kích thư ớ c 110 xác đị nh chiề u dài củ a ổ đỡ . Kích thư ớ c 58 và ∅38 xác đị nh chiề u cao củ a ổ đỡ . Như vậ y để ghi kích thư ớ c củ a vậ t thể ta cũng dùng cách phân tích hình dạ ng củ a vậ t thể để xác đị nh các kích thư ớ c đị nh hình, sau đó xác đị nh các kích thư ớ c đị nh vị và kích thư ớ c đị nh khố i. Cầ n chú rằ ng mộ t kích thư ớ c có thể tham gia vào mộ t, hai hoặ c cả ba trong số các loạ i kích thư ớ c đã nêu. Trong ví dụ trên kích thư ớ c 110 là kích thư ớ c đị nh hình củ a phầ n đế đồ ng thờ i cũng là kích thư ớ c đị nh khố i củ a ổ đỡ . Kích thư ớ c 58 là kích thư ớ c đị nh vị củ a phầ n ổ , mặ t khác nó lạ i kế t hợ p vớ i kích thư ớ c ∅38 tạ o thành kích thư ớ c đị nh khố i củ a ổ đỡ theo chiề u cao. Hình sau trình bày cách ghi kích thư ớ c cho mộ t số khố i hình họ c cơ bả n. 55 Để ghi kích thư ớ c cho vậ t thể ta phả i chọ n các yế u tố hình họ c (điể m, đư ờ ng, mặ t) để làm chuẩ n, từ đó xác đị nh các yế u tố khác củ a vậ t thể . Mỗ i chiề u củ a vậ t thể thư ờ ng chỉ chọ n mộ t chuẩ n và chuẩ n đó thư ờ ng là mặ t đáy, mặ t phẳ ng đố i xứ ng củ a cả vậ t thể hoặ c trụ c hình họ c củ a khố i hình họ c cơ bả n. Trong ví dụ trên: Chuẩ n I là mặ t phẳ ng đố i xứ ng củ a vậ t thể , nó xác đị nh các kích thư ớ c chiề u dài củ a vậ t thể như các kích thư ớ c 110, 62, ∅38, ∅22. Chuẩ n II là mặ t sau củ a vậ t thể , nó xác đị nh các kích thư ớ c chiề u rộ ng củ a vậ t thể như các kích thư ớ c 10,14, 55, 26, 22, 44. Chuẩ n III là mặ t đáy củ a vậ t thể , nó xác đị nh các kích thư ớ c chiề u cao củ a vậ t thể như các kích thư ớ c 58, 16. 2.3.2. Phân bố các kích thư ớ c Khi ghi kích thư ớ c cho vậ t thể thì việ c phân bố các kích thư ớ c cũng cầ n đư ợ c chú ý. -Mỗ i kích thư ớ c chỉ đư ợ c ghi mộ t lầ n trên bả n vẽ , không đư ợ c ghi thừ a không đư ợ c ghi thiế u. -Các kích thư ớ c đị nh hình củ a bộ phậ n nào, nên ghi trên hình biể u diễ n thể hiệ n đặ c trư ng nhấ t cấ u tạ o củ a bộ phậ n đó. -Nhữ ng kích thư ớ c có liên quan, biể u thị cùng mộ t bộ phậ n củ a vậ t thể nên ghi gầ n nhau. -Nhữ ng kích thư ớ c cấ u tạ o bên trong và bên ngoài củ a vậ t thể nên ghi về hai phía củ a hình biể u diễ n. Các kích thư ớ c cấ u tạ o bên trong đư ợ c ghi về phía hình cắ t. Các kích thư ớ c cấ u tạ o bên ngoài đư ợ c ghi về phía hình chiế u. Mỗ i kích thư ớ c phả i đư ợ c ghi ở mộ t vị trí rõ ràng trên bả n vẽ , nên ghi về phía bên ngoài củ a hình biể u diễ n và tậ p trung trên mộ t số hình chiế u. 2.4. Đọ c bả n vẽ và vẽ hình chiế u thứ ba 2.4.1. Cách đọ c bả n vẽ Đọ c bả n vẽ là mộ t quá trình tư duy không gian từ các hình phẳ ng không gian hai chiề u thành không gian ba chiề u. Khi đọ c bả n vẽ ngư ờ i đọ c cầ n chú ý nhữ ng điể m sau: -Khi đọ c, ngư ờ i đọ c phả i xác đị nh đúng hư ớ ng nhìn cho từ ng hình biể u diễ n theo các 56 hư ớ ng nhìn từ trư ớ c, từ trên,từ trái, từ phả i … để có thể hình dung đư ợ c hình dạ ng mặ t trư ớ c, mặ t trên, mặ t phả i … củ a vậ t thể . -Phả i nắ m chắ c đặ c điể m hình chiế u củ a các khố i hình họ c cơ bả n, rồ i căn cứ theo các hình chiế u mà chia vậ t thể ra thành các bộ phậ n. Phân tích hình dạ ng từ ng bộ phậ n củ a vậ t thể đi đế n hình dung cấ u tạ o củ a toàn bộ vậ t thể . -Phả i phân tích đư ợ c ý nghĩa củ a từ ng loạ i đư ờ ng nét thể hiệ n trên các hình chiế u. Nét liề n đậ m, nét đứ t, nét chấ m gạ ch … mỗ i đư ờ ng, nét đề u thể hiệ n mộ t đư ờ ng, mộ t mặ t nào đó củ a vậ t thể . -Đố i vớ i nhữ ng vậ t thể mà đư ờ ng thấ y ngoài không dễ phân tích thành các bộ phậ n, có thể dùng cách phân tích đư ờ ng, mặ t. Ta biế t rằ ng, bấ t kỳ mộ t vậ t thể nào cũng đư ợ c giớ i hạ n bở i mộ t số mặ t như mặ t phẳ ng, mặ t cong. Các mặ t đó có vị trí tư ơ ng đố i vớ i nhau, chúng có thể song song vớ i nhau hoặ c cắ t nhau. Nế u chúng song song thì có mặ t ở trư ớ c, mặ t ở sau hoặ c mặ t ở trên, mặ t ở dư ớ i... Ví dụ : Đọ c các hình chiế u củ a vậ t thể và vẽ hình chiế u thứ ba củ a hình sau: Vậ t thể đư ợ c biể u diễ n bằ ng hình chiế u đứ ng và hình chiế u bằ ng, ta đi vẽ hình chiế u cạ nh củ a vậ t thể . Căn cứ vào hai hình chiế u đã cho ta có thể phân tích vậ t thể ra làm hai phầ n: phầ n đế ở dư ớ i và phầ n thân ở trên. Phầ n đế (đư ợ c vẽ nét đậ m) là mộ t tấ m có chiề u dày 12, chiề u dài 88, chiề u rộ ng 46 (R23 x2). Hai đầ u củ a đế là hai nử a hình trụ bán kính R23. Trên đế có hai lỗ tròn ∅8. Hình chiế u đứ ng củ a các lỗ đư ợ c thể hiệ n bằ ng các nét đứ t, các nét gạ ch chấ m mả nh ở giữ a các nét đứ t thể hiệ n các đư ờ ng trụ c củ a các lỗ tròn xoay. Phầ n thân (đư ợ c vẽ đậ m) là mộ t ố ng hình trụ có đư ờ ng kính ∅40. Bên trong có lỗ trụ rỗ ng ∅15, cao 30 và lỗ hình vuông cạ nh 22, hình chiế u đứ ng củ a chúng thể hiệ n bằ ng 57 các nét đứ t, hình chiế u bằ ng đư ợ c thể hiệ n bằ ng hình tròn và hình vuông. Hình tròn và hình vuông dư ớ i hình chiế u bằ ng là hai đư ờ ng khép kín thể hiệ n mặ t trụ và lăng trụ đó. Căn cứ vào hình chiế u đứ ng ta xác đị nh đư ợ c vị trí tư ơ ng đố i giữ a chúng, mặ t lăng trụ ở phía trên, mặ t trụ ở phía dư ớ i. Phía trên bên trái củ a phầ n thân bị cắ t đi mộ t phầ n bở i mặ t cắ t ngang có chiề u cao là 10 và mặ t cắ t dọ c cách trụ c 7. Do vậ y dư ớ i hình chiế u bằ ng có hai mặ t khép kín kề nhau (biể u thị bằ ng mặ t kẻ ngang và mặ t kẻ dọ c. 2.4.2. Cách vẽ hình chiế u thứ ba Khi vẽ hình chiế u thứ ba ta tiế n hành vẽ từ ng phầ n củ a vậ t thể ta tiế n hành vẽ phầ n đế trư ớ c, phầ n thân sau,, vẽ hình dạ ng bên ngoài trư ớ c, vẽ hình dạ ng bên trong sau; vẽ bộ phậ n chủ yế u trư ớ c, vẽ bộ phậ n thứ yế u sau. Chú ý: Khi vẽ hình chiế u thứ ba khi có hình chiế u đứ ng và hình chiế u bằ ng rồ i ta cầ n đả m bả o sự tư ơ ng quan giữ a các hình chiế u đó là: -Chiề u dài củ a các yế u tố hình họ c trên hình chiế u đứ ng và hình chiế u bằ ng phả i bằ ng nhau. -Chiề u cao củ a các yế u tố hình họ c trên hình chiế u đứ ng và hình chiế u cạ nh phả i bằ ng nhau. -Chiề u rộ ng củ a các yế u tố hình họ c trên hình chiế u bằ ng và hình chiế u cạ nh phả i bằ ng nhau. Cách vẽ đư ợ c thể hiệ n trên hình sau: 58 HÌNH CẮ T VÀ MẶ T CẮ T 3.1. Khái niệ m về hình cắ t và mặ t cắ t. 3.1.1-Khái niệ m. Muố n có hình cắ t ngư ờ i ta làm như sau: dùng mộ t mặ t phẳ ng tư ở ng tư ợ ng để cắ t vậ t thể làm hai phầ n. Sau đó bỏ phầ n vậ t thể nằ m giữ a mắ t ngư ờ i quan sát và mặ t phẳ ng cắ t. Chiế u phầ n còn lạ i củ a vậ t thể lên trên mộ t mặ t phẳ ng song song vớ i mặ t phẳ ng cắ t thì hình biể u diễ n thu đư ợ c ta gọ i là hình cắ t. Hình biể u diễ n củ a phầ n vậ t thể nằ m ngay trên mặ t phẳ ng cắ t đư ợ c gọ i là mặ t cắ t. Ta có thể đị nh nghĩa hình cắ t như sau: Hình cắ t là hình biể u diễ n phầ n còn lạ i củ a vậ t thể lên trên mộ t mặ t phẳ ng song song vớ i mặ t phẳ ng cắ t sau khi ta tư ở ng tư ợ ng dùng mặ t phẳ ng cắ t này để cắ t qua vậ t thể . Còn mặ t cắ t là hình biể u diễ n phầ n vậ t thể nằ m ngay trên mặ t phẳ ng cắ t. §3. Chú ý: Mặ t phẳ ng cắ t nói trên chỉ là tư ở ng tư ợ ng, chỉ có tác dụ ng đố i vớ i việ c vẽ mộ t hình cắ t hoặ c mộ t mặ t cắ t nào đó. Sau khi vẽ xong hình cắ t nào đó vậ t thể lạ i đư ợ c coi là nguyên vẹ n muố n vẽ hình cắ t khác ta lạ i phả i dùng mặ t phẳ ng cắ t tư ở ng tư ợ ng khác. 3.1.2- Quy ư ớ c về ghi ký hiệ u vậ t liệ u trên hình cắ t và mặ t cắ t 59 -Để phân biệ t phầ n vậ t thể nằ m ở trên mặ t phẳ ng cắ t và phầ n vậ t thể nằ m phía sau mặ t phẳ ng cắ t.Trên hình cắ t, phầ n đặ c củ a vậ t thể bị mặ t phẳ ng căt cắ t qua đư ợ c vẽ quy ư ớ c bằ ng các ký hiệ u vậ t liệ u. Theo TCVN 0007-1993 quy đị nh cách ký hiệ u trên mặ t cắ t củ a các loạ i vậ t liệ u thư ờ ng gặ p trên các bả n vẽ kỹ thuậ t như sau: - Các đư ờ ng gạ ch gạ ch mặ t cắ t đư ợ c vẽ bằ ng nét liề n mả nh, kẻ song song, cách đề u nhau và nghiêng vớ i đư ờ ng trụ c, đư ờ ng tâm, đư ờ ng bao mộ t góc 45O. Để tránh trùng vớ i đư ờ ng trụ c, đư ờ ng bao nào đó cho phép kẻ các đư ờ ng gạ ch mặ t cắ t nghiêng 30O hoặ c 60O. -Khoả ng cách giữ a các đư ờ ng gạ ch gạ ch tuỳ thuộ c vào độ lớ n củ a miề n đư ợ c gạ ch và tỷ lệ củ a bả n vẽ , như ng không đư ợ c lớ n hơ n hai lầ n chiề u rộ ng củ a nét liề n đậ m đư ợ c dùng trên bả n vẽ và không đư ợ c nhỏ hơ n 0,7 mm. -Ký hiệ u vậ t liệ u trên mặ t cắ t củ a hai chi tiế t kề nhau phả i đư ợ c phân biệ t nhau bằ ng hư ớ ng gạ ch, bằ ng khoả ng cách giữ a các đư ờ ng gạ ch hoặ c bằ ng các đư ờ ng gạ ch so le nhau. Nế u bề dày củ a phầ n đư ợ c gạ ch nhỏ hơ n hoặ c bằ ng 2 mm thì cho phép tô đen. 60 -Nế u mặ t phẳ ng cắ t đi dọ c theo trụ c đặ c hoặ c đi qua các chi tiế t như thành mỏ ng như gân chị u lự c, nan hoa củ a tay vặ n, đinh tán, bu lông, vít,... thì quy ư ớ c không gạ ch gạ ch trên mặ t cắ t củ a các chi tiế t này. 3.2. Hình cắ t. 3.2.1- Phân loạ i hình cắ t. a. Chia theo vị trí mặ t phẳ ng cắ t -Hình cắ t đứ ng: Là hình cắ t thu đư ợ c khi mặ t phẳ ng cắ t song song vớ i mặ t phẳ ng hình chiế u đứ ng. 61 - Hình cắ t bằ ng: Là hình cắ t thu đư ợ c khi mặ t phẳ ng cắ t song song vớ i mặ t phẳ ng hình chiế u bằ ng. -Hình cắ t cạ nh: Là hình cắ t thu đư ợ c khi mặ t phẳ ng cắ t song song vớ i mặ t phẳ ng hình chiế u cạ nh. Các hình cắ t đứ ng, bằ ng, cạ nh đư ợ c đặ t ở ngay vị trí củ a các hình chiế u tư ơ ng ứ ng. -Hình cắ t nghiêng: Là hình cắ t thu đư ợ c khi mặ t phẳ ng cắ t không song song vớ i mặ t phẳ ng hình chiế u cơ bả n nào . Hình cắ t nghiêng đư ợ c dùng trong trư ờ ng hợ p vị trí các lỗ lõm cầ n biể u diễ n không song song vớ i bấ t kỳ mặ t phẳ ng hình chiế u cơ bả n nào. - Hình cắ t riêng phầ n: là hình cắ t thể hiệ n cấ u tạ o mộ t phầ n nhỏ củ a vậ t thể , cho phép đặ t hình cắ t riêng phầ n ngay trên hình chiế u cơ bả n và dùng nét lư ợ n sóng để giớ i hạ n vớ i phầ n hình chiế u. 62 b. Chia theo số lư ợ ng mặ t phẳ ng cắ t - Hình cắ t đơ n giả n: Là hình cắ t thu đư ợ c khi chỉ dùng mộ t mặ t để cắ t vậ t thể . Các hình cắ t đứ ng, bằ ng, cạ nh, nghiêng, riêng phầ n trình bày ở trên đề u là các hình cắ t đơ n giả n. Nế u mặ t phẳ ng cắ t cắ t dọ c theo chiề u dài trụ c hoặ c dọ c theo chiề u cao trụ c củ a vậ t thể thì hình cắ t thu đư ợ c gọ i là hình cắ t dọ c. Nế u mặ t phẳ ng cắ t cắ t vuông góc vớ i chiề u dài hay chiề u cao củ a vậ t thể thì hình cắ t thu đư ợ c gọ i là hình cắ t ngang. - Hình cắ t phứ c tạ p: Là hình cắ t thu đư ợ c khi dùng hai mặ t phẳ ng trở lên để cắ t qua vậ t thể . Có hai loạ i hình cắ t phứ c tạ p đó là hình cắ t hình cắ t bậ c và cắ t hình cắ t xoay. +Hình cắ t bậ c: là hình cắ t thu đư ợ c khi ta dùng các mặ t phẳ ng cắ t cùng song song vớ i mộ t mặ t phẳ ng hình chiế u cơ bả n để cắ t qua vậ t thể . Hình vẽ trên nế u chỉ dùng mộ t mặ t phẳ ng cắ t thì không thể hiệ n đư ợ c các lỗ rỗ ng ở các vị trí khác nhau. Do đó ngư ờ i ta đã dùng ba mặ t phẳ ng cắ t lầ n lư ợ t cắ t qua trụ c củ a ba lỗ cùng song song vớ i mặ t phẳ ng hình chiế u đứ ng. Trên hình cắ t bậ c quy ư ớ c không vẽ các nét biể u diễ n gẫ y khúc củ a các mặ t phẳ ng cắ t trung gian. + Hình cắ t xoay: là hình cắ t thu đư ợ c khi dùng các mặ t phẳ ng cắ t giao nhau tạ i trụ c chính củ a vậ t thể khi các mặ t phẳ ng này trùng vớ i trụ c đố i xứ ng củ a các bộ phậ n đó. 63 Hình cắ t xoay dùng để thể hiệ n cấ u tạ o bên trong củ a mộ t số bộ phậ n củ a vậ t thể khi các mặ t phẳ ng đố i xứ ng củ a các bộ phậ n này giao nhau tạ i trụ c chính củ a vậ t thể . Khi vẽ hình cắ t xoay thì mặ t phẳ ng nghiêng đư ợ c xoay về trùng vớ i mặ t phẳ ng thẳ ng đứ ng hay nằ m ngang thành mộ t mặ t phẳ ng và đư ợ c bố trí ở ngay trên hình chiế u cơ bả n chiế u cơ bả n đó. 3.2.2- Các quy ư ớ c về hình cắ t - Vi trí củ a các mặ t phẳ ng cắ t đư ợ c vẽ bằ ng nét cắ t là nét liề n đậ m. Nét cắ t đư ợ c đặ t tạ i nhữ ng chỗ giớ i hạ n củ a các mặ t phẳ ng cắ t, chỗ bắ t đầ u, chỗ kế t thúc, chỗ chuyể n tiế p và chỗ giao nhau củ a các mặ t phẳ ng cắ t. -Ở nét cắ t đầ u và nét cắ t cuố i có mũi tên chỉ hư ớ ng nhìn, đư ợ c đặ t vuông góc vớ i nét cắ t tạ i điể m giữ a. Bên cạ nh mũi tên có ghi chữ hoa để chỉ tên gọ i mặ t phẳ ng cắ t. Phía trên hình cắ t có ghi tên gọ i bằ ng chữ hoa tư ơ ng ứ ng theo kiể u A-A; B-B. Nét gạ ch ngang bên dư ớ i vẽ bằ ng nét liề n đậ m. -Nế u mặ t phẳ ng cắ t trùng vớ i mặ t phẳ ng đố i xứ ng củ a vậ t thể và các hình biể u diễ n đặ t gầ n nhau có liên hệ chiế u thì không cầ n ghi vị trí và tên gọ i hình cắ t -Để giả m bớ t số lư ợ ng hình biể u diễ n, cho phép ghép mộ t phầ n hình chiế u và mộ t phầ n hình cắ t hoặ c các phầ n hình cắ t vớ i nhau thành mộ t hình biể u diễ n theo cùng mộ t phư ơ ng chiế u gọ i là hình cắ t kế t hợ p hay hình cắ t ghép. 64 -Nế u hình cắ t kế t hợ p là hình đố i xứ ng thì có thể ghép mộ t nử a hình chiế u vớ i mộ t nử a hình cắ t . Nử a hình cắ t đư ợ c đặ t bên phả i củ a trụ c đố i xứ ng thẳ ng đứ ng hoặ c bên dư ớ i trụ c đố i xứ ng nằ m ngang, còn nử a hình chiế u đư ợ c đặ t bên trái trụ c đố i xứ ng thẳ ng đứ ng hoặ c bên trên trụ c đố i xứ ng nằ m ngang. Trụ c đố i xứ ng đự ơ c dùng làm đư ờ ng gianh giớ i giữ a chúng. - Nế u vậ t thể có hình cắ t kế t hợ p trên đó có mộ t cạ nh thấ y trùng vớ i trụ c đố i xứ ng thì dùng nét lư ợ n sóng làm đư ờ ng phân cách. Nét lư ợ n sóng vẽ lệ ch sang phầ n hình chiế u hay phầ n hình cắ t tuỳ theo nét liề n đậ m thuộ c phầ n hình biể u diễ n nào. 65 - Trong trư ờ ng hợ p hình chiế u và hình cắ t không có chung trụ c đố i xứ ng cũng cho phép ghép mộ t phầ n hình chiế u và mộ t phầ n hình cắ t, khi đó đư ờ ng phân cách là nét lư ợ n sóng. -Khi ghép mộ t phầ n hình chiế u vớ i nhiề u phầ n hình cắ t củ a vậ t thể trên mộ t hình biể u diễ n nào đó ta có thể lấ y hai trụ c đố i xứ ng làm đư ờ ng phân cách. -Trong tấ t cả các trư ờ ng hợ p trên hình cắ t kế t hợ p, không vẽ các nét đứ t ở bên phầ n hình chiế u mà phía đố i xứ ng củ a các nét này đã đư ợ c thể hiệ n bên phầ n hình cắ t. 3.3. Mặ t cắ t Như đã trình bày trong phầ n khái niệ m về hình cắ t và mặ t cắ t ở trên ta có đị nh nghĩa về mặ t cắ t như sau: Mặ t cắ t là hình biể u diễ n phầ n vậ t thể nằ m ngay trên mặ t phẳ ng cắ t mà không biể u diẽ n phầ n phía sau. Khác vớ i hình cắ t, trên mặ t cắ t không vẽ hình chiế u củ a phầ n vậ t thể nằ m phía sau mặ t phẳ ng cắ t 3.3.1- Phân loạ i mặ t cắ t - Mặ t cắ t rờ i: là loạ i mặ t cắ t đư ợ c đặ t ở bên ngoài hình biể u diễ n tư ơ ng ứ ng. Đư ờ ng bao củ a mặ t cắ t rờ i đư ợ c vẽ bằ ng nét liề n đậ m, nó thư ờ ng đư ợ c dùng để thể hiệ n nhữ ng phầ n tử có đư ờ ng bao mặ t cắ t phứ c tạ p. Mặ t cắ t rờ i có thể đư ợ c đặ t ở giữ a phầ n cắ t lìa củ a mộ t hình chiế u nào đó. Mặ t cắ t rờ i thư ờ ng đư ợ c bố trí dọ c theo đư ờ ng kéo dài củ a nét cắ t và đặ t gầ n hình biể u diễ n tư ơ ng ứ ng, song cũng cho phép đặ t ở bấ t kì vị trí nào trên bả n vẽ . 66 - Mặ t cắ t chậ p: là mặ t cắ t đặ t ngay trên hình biể u diễ n tư ơ ng ứ ng. Đư ờ ng bao củ a mặ t cắ t chậ p đư ợ c vẽ bằ ng nét liề n mả nh. Các đư ờ ng bao củ a hình biể u diễ n chính tạ i chỗ đặ t mặ t cắ t chậ p vẫ n đư ợ c vẽ đầ y đủ . Mặ t cắ t chậ p thư ờ ng đư ợ c dùng để biể u diễ n nhữ ng phầ n tử có đư ờ ng bao mặ t cắ t đơ n giả n. 3.3.2- Các quy ư ớ c về mặ t cắ t Cách ký hiệ u cho mặ t cắ t cũng giố ng như đố i vớ i hình cắ t bao gồ m nét cắ t, mũi tên chỉ hư ớ ng chiế u và chữ hoa chỉ tên mặ t cắ t. Trừ các trư ờ ng hợ p sau: - Khi mặ t cắ t là hình đố i xứ ng đồ ng thờ i trụ c đố i xứ ng củ a nó đặ t trùng vớ i vế t củ a mặ t phẳ ng cắ t, hoặ c trên đư ờ ng kéo dài củ a vế t mặ t phẳ ng cắ t, hoặ c đặ t tạ i chỗ cắ t lìa củ a vậ t thể -Mặ t cắ t đư ợ c đặ t theo đúng hư ớ ng mũi tên và cho phép đặ t ở vị trí bấ t kỳ trên bả n vẽ . đố i vớ i mặ t cắ t nghiêng nế u đã đư ợ c xoay, thì phía trên củ a chữ ký hiệ u có mũi tên cong giố ng như hình cắ t đã đư ợ c xoay. -Nế u mặ t phẳ ng cắ t đi qua trụ c củ a lỗ hoặ c lõm tròn xoay thì cho phép vẽ đầ y đủ đư ờ ng bao củ a lỗ , lõm tròn xoay đó (vẽ cả phầ n phía sau mặ t phẳ ng cắ t) như các mặ t cắ t A-A 67 - Trong trư ờ ng hợ p đặ c biệ t cho phép dùng mặ t cong để cắ t vậ t thể , khi đó mặ t cắ t đư ợ c vẽ theo dạ ng hình trả i và có ghi chữ đã trả i ở phía dư ớ i gạ ch ngang. 3.4- Hình trích. -Đị nh nghĩa: Hình trích là hình biể u diễ n đư ợ c phóng to trích ra từ mộ t hình biể u diễ n đã có trên bả n vẽ , nhằ m để thể hiệ n mộ t cách tỷ mỉ về đư ờ ng nét và hình dạ ng củ a mộ t phầ n tử nào đó củ a vậ t thể mà trên hình biể u diễ n chính nó chư a đư ợ c thể hiệ n rõ. Hình trích cũng có thể là loạ i hình biể u diễ n khác vớ i hình biể u diễ n tư ơ ng ứ ng, chẳ ng hạ n như hình biể u diễ n chính là hình chiế u như ng hình trích ra lạ i là hình cắ t. -Ghi chú cho hình trích: để chỉ tên hình trích trên hình biể u diễ n chính ngư ờ i ta khoanh tròn bằ ng nét liề n mả nh chỗ cầ n vẽ trích ra và ghi ký hiệ u bằ ng chữ số La Mã hay chữ hoa. Hình trích thư ờ ng 68 đư ợ c đặ t gầ n hình biể u diễ n chính có ghi ký hiệ u bằ ng chữ số La mã hay chữ hoa tư ơ ng ứ ng kèm theo tỷ lệ phóng to. BẢ N VẼ CHI TIẾ T 4.1. Các loạ i bả n vẽ cơ khí a. Phân loạ i bả n vẽ cơ khí Có nhiề u cách để phân loạ i bả n vẽ cơ khí, trong phạ m vi củ a môn họ c ta sẽ căn cứ theo nộ i dung biể u diễ n để phân loạ i bả n vẽ cơ khí; theo cách này ta có: -Bả n vẽ chi tiế t là tài liệ u gồ m hình biể u diễ n chi tiế t và nhữ ng số liệ u cầ n thiế t để chế tạ o và kiể m tra chi tiế t. -Bả n vẽ lắ p là tài liệ u gồ m hình biể u diễ n đơ n vị lắ p, vớ i các số liệ u cầ n thiế t để lắ p ghép và kiể m tra. -Bả n vẽ chung là tài liệ u xác đị nh kế t cấ u sả n phẩ m, sự tác độ ng qua lạ i giữ a các phầ n cấ u thành chính và trình bày nguyên lý làm việ c. -Bả n vẽ nguyên lý là tài liệ u xác đị nh hình dạ ng hình họ c (đư ờ ng bao) sả n phẩ m và toạ độ các phầ n cấ u thành. -Bả n vẽ choán chỗ là tài liệ u gồ m hình biể u diễ n đơ n giả n (đư ờ ng bao) sả n phẩ m, nhữ ng kích thư ớ c giớ i hạ n củ a mặ t bao ngoài sả n phẩ m, các kích thư ớ c lắ p đặ t và lắ p nố i. -Bả n vẽ lắ p đặ t là tài liệ u gồ m hình biể u diễ n đơ n giả n (đư ờ ng bao) sả n phẩ m và nhữ ng số liệ u cầ n thiế t để lắ p đặ t nó ở vị trí vậ n hành. -Sơ đồ là tài liệ u biể u diễ n các phầ n cấ u thành củ a sả n phẩ m là nhữ ng liên hệ giữ a chúng ở dạ ng hình biể u diễ n hoặ c ký hiệ u quy ư ớ c. -Bả ng kê là tài liệ u xác đị nh các thành phầ n củ a đơ n vị lắ p, tổ hợ p hoặ c bộ . -Bả n thuyế t minh là tài liệ u mô tả cấ u tạ o, nguyên lý làm việ c củ a sả n phẩ m thế t kế và phầ n trình bày cơ sở củ a các giả i pháp kỹ thuậ t, kinh tế kỹ thuậ t đã đư ợ c chấ p nhậ n. điề u kiệ n kỹ thuậ t là tài liệ u gồ m các yêu cầ u về cách chế tạ o, kiể m tra ngiệ m thu và cung cấ p sả n phẩ m. b. Nộ i dung củ a bả n vẽ chi tiế t §4. 69 Bả n vẽ chi tiế t là bả n vẽ dùng để chế tạ o và kiể m tra chi tiế t. Nó phả i thể hiệ n đầ y đủ hình dáng, độ lớ n và chấ t lư ợ ng chế tạ o củ a chi tiế t. Nộ i dung củ a mộ t bả n vẽ chi tiế t bao gồ m nhữ ng phầ n sau đây: + Hình biể u diễ n: gồ m các hình chiế u, hình cắ t, mặ t cắ t ... nhằ m thể hiệ n mộ t cách rõ ràng hình dạ ng, kế t cấ u củ a chi tiế t. + Kích thư ớ c: bao gồ m tấ t cả các kích thư ớ c thể hiệ n độ lớ n củ a chi tiế t, cầ n thiế t cho việ c chế tạ o và kiể m tra chi tiế t sau khi chế tạ o. + Yêu cầ u kỹ thuậ t: bao gồ m các sai lệ ch giớ i hạ n củ a kích thư ớ c, các sai lệ ch về hình dạ ng và vị trí bề mặ t, nhám bề mặ t, yêu cầ u về nhiệ t luyệ n và các yêu cầ u kỹ thuậ t khác thể hiệ n chấ t lư ợ ng củ a chi tiế t. + Khung tên: bao gồ m tên gọ i chi tiế t, vậ t liệ u chế tạ o chi tiế t, tỷ lệ bả n vẽ , ký hiệ u củ a bả n vẽ , tên và chữ ký củ a nhữ ng ngư ờ i có trách nhiệ m đố i vớ i bả n vẽ . 4.2. Hình biể u diễ n củ a chi tiế t. Khi lậ p bả n vẽ chi tiế t, việ c đầ u tiên và quan trọ ng nhấ t là việ c chọ n hình biể u diễ n để diễ n tả chi tiế t. Các loạ i hình biể u diễ n có thể sử dụ ng để biể u diễ n chi tiế t bao gồ m hình chiế u, hình cắ t, mặ t cắ t, hình trích đư ợ c quy đị nh trong TCVN 5-78. 4.2.1. Hình chiế u chính Trên bả n vẽ cơ khí, hình chiế u quan trọ ng nhấ t là hình chiế u từ trư ớ c (hình chiế u đứ ng) hay còn gọ i là hình chiế u chính. Hình chiế u chính phả i thể hiệ n đư ợ c nhữ ng đặ c trư ng nhấ t về hình dạ ng và kích thư ớ c củ a chi tiế t, đồ ng thờ i phả n ánh đư ợ c vị trí làm việ c hoặ c vị trí gia công củ a chi tiế t. Khi vẽ hình chiế u chính, ta phả i dự a trên hai quy tắ c về cách đặ t chi tiế t để xác đị nh vị trí củ a chi tiế t so vớ i hệ thố ng các mặ t phẳ ng hình chiế u. Có hai cách đặ t chi tiế t như sau: + Đặ t chi tiế t theo vị trí làm việ c Vị trí làm việ c củ a chi tiế t là vị trí củ a chi tiế t ở trong ở trong máy. Mỗ i chi tiế t thư ờ ng có mộ t vị trí xác đị nh trong máy. đặ t chi tiế t theo vị trí làm việ c là để ngư ờ i đọ c bả n vẽ dễ hình dung ra cấ u tạ o củ a vậ t thể . Ví dụ ụ độ ng củ a máy tiệ n luôn ở vị trí nằ m ngang, đầ u hư ớ ng về phía bên trái. + Đặ t chi tiế t theo vị trí gia công Mộ t số chi tiế t (thư ờ ng là các chi tiế t chuyể n độ ng như tay quay, thanh truyề n ...) không có vị trí làm việ c cố đị nh trên máy, mộ t số loạ i chi tiế t khác tuy có vị trí cố đị nh trên máy như ng lạ i nghiêng so vớ i mặ t bằ ng (các trụ c ...). Đố i vớ i nhữ ng chi tiế t này nên đặ t chúng theo vị trí trên các máy gia công. Nhữ ng chi tiế t có dạ ng tròn xoay như trụ c, bạ c ... thư ờ ng đư ợ c gia công trên máy tiệ n, vì vậ y khi vẽ hình chiế u chính củ a chúng ngư ờ i ta đặ t trụ c quay củ a nó ở vị trí nằ m ngang. Đồ ng thờ i vớ i việ c xác đị nh vị trí củ a chi tiế t cầ n xác đị nh hư ớ ng chiế u để cho hình chiế u đứ ng thể hiệ n đư ợ c đặ c trư ng về hình dạ ng củ a chi tiế t và thuậ n lợ i cho việ c bố trí các hình biể u diễ n khác. 4.2.2. Các hình biể u diễ n khác Ngoài hình chiế u chính ra, phả i chọ n thêm mộ t số loạ i hình biể u diễ n khác. Tuỳ theo đặ c điể m về cấ u tạ o và hình dạ ng củ a từ ng chi tiế t mà ngư ờ i vẽ sẽ chọ n thêm nhữ ng loạ i 70 hình biể u diễ n thích hợ p sao cho vớ i số lư ợ ng hình biể u diễ n là ít nhấ t mà lạ i thể hiệ n đư ợ c đầ y đủ nhấ t và rõ ràng nhấ t về cấ u tạ o và hình dạ ng củ a chi tiế t. Muố n vậ y ngư ờ i vẽ cầ n nghiên cứ u kỹ đặ c điể m về hình dạ ng và cấ u tạ o củ a chi tiế t để đư a ra mộ t số phư ơ ng án biể u diễ n, qua đó phân tích, so sánh để chọ n lấ y phư ơ ng án tố t nhấ t. Ví dụ 1: để biể u diễ n mộ t trụ c có ren, ta chỉ cầ n vẽ mộ t hình chiế u cơ bả n làm hình chiế u chính và mộ t mặ t cắ t để thể hiệ n hình dạ ng củ a phầ n trụ bị vát phẳ ng mà không cầ n phả i vẽ hình chiế u bằ ng và hình chiế u cạ nh. Ví dụ 2: để biể u diễ n mộ t cái giá đỡ , ta đư a ra ba phư ơ ng án sau đây: 71 -Phư ơ ng án thứ nhấ t: mỗ i bộ phậ n củ a chi tiế t đư ợ c thể hiệ n trên mộ t hình biể u diễ n riêng. -Phư ơ ng án thứ hai: Tấ t cả các bộ phậ n củ a chi tiế t đư ợ c thể hiệ n tậ p trung trên ba hình biể u diễ n chủ yế u. Trong hai phư ơ ng án đã nêu, phư ơ ng án đầ u thì việ c biể u diễ n quá phân tán, rờ i rạ c, ngư ợ c lạ i ở phư ơ ng án sau thì lạ i quá tậ p trung đề u làm cho ngư ờ i đọ c khó hình dung ra vậ t thể .. -Phư ơ ng án thứ ba: là phư ơ ng án tố i ư u nhấ t đã thể hiệ n đư ợ c đầ y đủ hình dạ ng bên ngoài, bên trong củ a vậ t thể không có các như ợ c điể m củ a các phư ơ ng án đã nêu. 4.3- Kích thư ớ c củ a chi tiế t 4.3.1. Khái niệ m 72 Kích thư ớ c ghi trên bả n vẽ chi tiế t phả i đả m bả o các yêu cầ u kỹ thuậ t, nghĩa là đả m bả o chứ c năng làm việ c củ a chi tiế t và chứ c năng sử dụ ng củ a máy, đồ ng thờ i phả i phù hợ p vớ i yêu cầ u công nghệ , nghĩa là tạ o điề u kiệ n dễ dàng cho việ c chế tạ o. Trong các kích thư ớ c, có nhữ ng kích thư ớ c không liên quan trự c tiế p đế n lắ p ghép còn gọ i là kích thư ớ c tự do có khoả ng dung sai lớ n. Nhữ ng kích thư ớ c liên quan trự c tiế p đế n lắ p ghép củ a các chi tiế t đó là kích thư ớ c lắ p ghép. Sai lệ ch giớ i hạ n củ a chúng quyế t đị nh tính chấ t lắ p ghép, nghĩa là ả nh hư ở ng trự c tiế p đế n chứ c năng làm việ c củ a chi tiế t và chứ c năng sử dụ ng củ a máy. Các kích thư ớ c đó gọ i là kích thư ớ c chứ c năng. Giá trị củ a các kích thư ớ c chứ c năng đư ợ c tính toán theo độ bề n, khố i lư ợ ng..., còn sai lệ ch giớ i hạ n củ a nó đư ợ c xác đị nh theo yêu cầ u lắ p ghép. Yêu cầ u lắ p ghép đư ợ c thể hiệ n bằ ng kích thư ớ c củ a độ hở hoặ c độ dôi thư ờ ng gọ i là kích thư ớ c điề u kiệ n. Như vậ y giữ a kích thư ớ c chứ c năng và kích thư ớ c điề u kiệ n có liên quan chặ t chẽ vớ i nhau. 4.3.2. Nguyên tắ c ghi kích thư ớ c Để ghi kích thư ớ c cho bả n vẽ chi tiế t, ngư ờ i thiế t kế cầ n có bả n vẽ củ a bộ phậ n máy thể hiệ n đầ y đủ kế t cấ u và kích thư ớ c danh nghĩa củ a chi tiế t. Việ c quan trọ ng củ a ghi kích thư ớ c trên bả n vẽ chi tiế t là xác đị nh độ chính xác củ a kích thư ớ c, nghĩa là xác đị nh sai lệ ch giớ i hạ n kích thư ớ c theo yêu cầ u lắ p ghép. + Đố i vớ i các lắ p ghép thông dụ ng Đố i vớ i các kiể u lắ p ghép thông dụ ng như bề mặ t trụ trơ n, lắ p ghép then, ổ lăn... thư ờ ng do mộ t số ít kích thư ớ c quyế t đị nh đó là kích thư ớ c trụ c và lỗ ; nhữ ng lắ p ghép này đã đư ợ c tiêu chuẩ n hoá. Việ c đầ u tiên củ a ghi kích thư ớ c là chọ n kiể u lắ p ghép theo yêu cầ u củ a lắ p ghép. Khi chọ n mộ t kiể u lắ p ghép nào đó thì độ chính xác củ a các kích thư ớ c lắ p ghép cũng đư ợ c xác đị nh. + Đố i vớ i các kích thư ớ c chứ c năng chiề u dài Các kích thư ớ c chứ c năng chiề u dài chúng là các khâu thành phầ n củ a chuỗ i kích thư ớ c lắ p, chuỗ i có khâu khép kín là yêu cầ u chung củ a bộ phậ n máy thể hiệ n bằ ng đọ hở hoặ c độ dôi. Muố n ghi kích thư ớ c chứ c năng nào đó củ a chi tiế t, phả i lậ p chuỗ i kích thư ớ c lắ p ghép. 4.3.3. Quy đị nh về ghi kích thư ớ c Trên bả n vẽ chi tiế t cầ n ghi tấ t cả các kích thư ớ c cầ n thiế t cho việ c chế tạ o và kiể m tra chi tiế t sau khi chế tạ o. Kích thư ớ c ghi trên bả n vẽ chi tiế t phả i đầ y đủ , rõ ràng và phả i tuân theo các quy đị nh củ a TCVN 5705-1993 về Quy tắ c ghi kích thư ớ c. Sau đây là mộ t số quy tắ c: -Các kích thư ớ c đư ợ c ghi nố i tiế p nhau trên mộ t đư ờ ng thẳ ng, như ng không tạ o thành mộ t chuỗ i khép kín. -Khi có mộ t số kích thư ớ c cùng mộ t hư ớ ng và xuấ t phát từ mộ t chuẩ n chung, thì dùng cách ghi song song. 73 -Kích thư ớ c củ a mép vát 45O đư ợ c ghi như hình vẽ sau, kích thư ớ c củ a mép vát khác 45O đư ợ c ghi theo nguyên tắ c chung về ghi kích thư ớ c. -Khi ghi kích thư ớ c cho các phầ n tử giố ng nhau thì chỉ cầ n ghi kích thư ớ c cho mộ t phầ n tử kèm theo số lư ợ ng phầ n tử đó. -Khi ghi kích thư ớ c xác đị nh khoả ng cách cho các phầ n tử giố ng nhau và phân bố đề u trên chi tiế t thì ghi dư ớ i dạ ng mộ t tích số . -Nế u có mộ t loạ t các kích thư ớ c liên tiế p nhau, cho phép ghi từ mộ t chuẩ n "0" 74 4.4. Dung sai kích thư ớ c 4.4.1- Các khái niệ m. -Tính lắ p lẫ n: Trong nề n sả n xuấ t lớ n cũng như trong việ c sử a chữ a máy móc hiệ n nay, đòi hỏ i các chi tiế t máy cùng loạ i phả i có khả năng thay thế cho nhau, nghĩa là khi lắ p ghép các chi tiế t đó không cầ n phả i qua lự a chon hoặ c sử a chữ a gi cả mà vẫ n đả m bả o các yêu cầ u kỹ thuậ t củ a mố i ghép, tính chấ t đó đư ợ c gọ i là tính lắ p lẫ n. -Dung sai: để đả m bả o tính lắ p lẫ n, ngư ờ i ta căn cứ theo chứ c năng củ a chi tiế t mà quy đị nh phạ m vi sai số cho phép nhấ t đị nh cho các loạ i chi tiế t, phạ m vi sai số đó đư ợ c goi là dung sai. -Dung sai kích thư ớ c: chính là hiệ u giữ a kích thư ớ c giớ i hạ n lớ n nhấ t và kích thư ớ c giớ i hạ n nhỏ nhấ t, hay là trị số tuyệ t đố i củ a hiệ u số đạ i số giữ a sai lệ ch trên và sai lệ ch dư ớ i. Ký hiệ u dung sai củ a lỗ là TD và củ a trụ c là Td. xác các kế t cấ u đó. Sau đây là mộ t số kế t cấ u thư ờ ng gặ p. 4.4.2- Cách ghi dung sai kích thư ớ c -Mộ t kích thư ớ c có dung sai gồ m các thành phầ n là kích thư ớ c danh nghĩa và ký hiệ u miề n dung sai hoặ c sai lệ ch giớ i hạ n. -Ghi theo miề n dung sai, chữ và chữ số củ a miề n dung sai viế t cùng khổ vớ i chữ số kích thư ớ c danh nghĩa. Ví dụ : 30f7 , ∅18H7 -Có thể ghi trự c tiế p tri số sai lệ ch giớ i hạ n sau kích thư ớ c danh nghĩa, sai lệ ch giớ i hạ n trên thì ghi ở trên, sai lệ ch giớ i hạ n dư ớ i thì ghi ở dư ớ i. Khổ chữ số củ a sai lệ ch giớ i hạ n viế t nhỏ hơ n chữ số kích thư ớ c danh nghĩa là mộ t khổ . -Nế u trị số sai lệ ch đôi xứ ng thì ghi theo kiể u dư ớ i đây và khi đó chữ số củ a trị só sai lệ ch viế t bằ ng khổ chữ số củ a kích thư ớ c danh nghĩa -Cho phép ghi kế t hợ p cả ký hiệ u miề n dung sai vớ i trị số sai lệ ch tư ơ ng ứ ng, trị số sai lệ ch đư ợ c viế t trong ngoặ c đơ n: -Nế u mộ t kích thư ớ c chỉ có mộ t giớ i hạ n nhỏ nhấ t hoặ c lớ n nhấ t, thì chỉ cầ n ghi chữ “min” hoặ c “max” sau chữ số kích thư ớ c. Ví dụ : 30,5 min ; 50,5 max -Nế u hai phầ n củ a mộ t bề mặ t có cùng mộ t kích thư ớ c danh nghĩa, như ng có dung sai khác nhau, thì dùng nét liề n mả nh làm đư ờ ng phân cách và ghi kích thư ớ c riêng cho từ ng phầ n, không kẻ đư ờ ng phân cách qua vùng gạ ch gạ ch củ a mặ t cắ t 75 Các quy tắ c về ghi dung sai củ a kích thư ớ c góc cũng giố ng như dung sai củ a kích thư ớ c dài. Con đơ n vị đo và sai lệ ch củ a kích thư ớ c gó là độ , phút, giây. -Nế u trị số sai lêch củ a kích thư ớ c góc là phút, thì trư ớ c trị số phút phả i ghi thêm 0O -Nế u trị số sai lệ ch củ a kích thư ớ c góc là giây thì trư ớ c trị số giây ta ghi thêm 0O0' -Cho phép dùng số thậ p phân củ a độ để ghi sai lệ ch củ a kích thư ớ c góc. 4.5- Ký hiệ u nhám bề mặ t 4.5.1- Khái niệ m chung Sau khi gia công, bề mặ t củ a các chi tiế t không bằ ng phẳ ng mộ t cách tuyệ t đố i, nghĩa là không thể đạ t đư ợ c bề mặ t hình họ c lý tư ở ng. Nế u quan sát dư ớ i kính hiể m vi, ta sẽ thấ y đư ợ c các mấ p mô bề mặ t do vế t dao gia công để lạ i trên bề mặ t chi tiế t. Nhám bề mặ t là tậ p hợ p các mấ p mô có bư ớ c tư ơ ng đố i nhỏ trên bề mặ t thự c củ a chi tiế t đư ợ c xét trong phạ m vi chiề u dài chuẩ n. Hình vẽ dư ớ i đây là hình vẽ phóng to prôfin củ a bề mặ t chi tiế t trong giớ i hạ n chiề u dài chuẩ n l . Đư ờ ng trung bình (m) củ a prôfin đư ợ c xác đị nh sao cho tổ ng diệ n tích các phầ n lồ i bằ ng tổ ng diệ n tích các phầ n lõm: Nhám bề mặ t đư ợ c đánh giá theo hai chỉ tiêu sau: a, Sai lệ ch số họ c trung bình củ a prôfin Ra: là trị số trung bình các khoả ng cách từ nhữ ng điể m củ a prôfin đo đư ợ c đế n đư ờ ng trung bình củ a nó trong giớ i hạ n trong giớ i hạ n chiề u dài chuẩ n (trị số các khoả ng cách lấ y theo trị số tuyệ t đố i): hoặ c tính gầ n đúng là: b, Chiề u cao mấ p mô củ a prôfin theo 10 điể m Rz: là tri số trung bình củ a nhữ ng khoả ng cách từ năm đỉ nh cao nhấ t và năm đáy thấ p nhấ t củ a prôfin đo đư ợ c trong giớ i hạ n chiề u dài chuẩ n: 76 4.5.2. Độ nhám bề mặ t Nhám bề mặ t đư ợ c thể hiệ n bằ ng ký hiệ u độ nhám theo TCVN 2511:1995 quy đị nh 14 cấ p độ nhám và trị số củ a các thông số nhám Ra và Rz. Trị số nhám càng bé thì bề mặ t càng nhẵ n. Việ c chọ n chỉ tiêu Ra hoặ c Rz là tuỳ theo chấ t lư ợ ng củ a bề mặ t. Thông thư ờ ng dùng Ra để đánh giá các bề mặ t có độ nhám trung bình. Còn bề mặ t có độ nhám quá thô hoặ c quá tinh thì dung Rz vì nó đánh giá chính xác hơ n. Các chi tiêt có bề mặ t tiế p xúc, có độ chính xác cao, đòi hỏ i phư ơ ng pháp gia công tinh vi thì thông số nhám càng bé hay độ nhẵ n càng cao và ngư ợ c lạ i. 4.5.3. Cách ghi ký hiệ u độ nhám bề mặ t TCVN 5707:1993 quy đị nh các ký hiệ u nhám bề mặ t và cách ghi trên các bả n vẽ chi tiế t, tiêu chuẩ n này cũng phù hợ p vớ i tiêu chuẩ n quố c tế ISO 1302:1978 Indicating symbols of surface roughness on technical drawings. a) Ký hiệ u nhám Các ký hiệ u nhám có ba loạ i đư ợ c vẽ bằ ng nét liề n mả nh. -Chiề u cao h củ a ký hiệ u nhám bằ ng chiề u cao củ a khổ chữ số kích thư ớ c trên cùng mộ t -Ký hiệ u ở hình a dùng trong trư ờ ng hợ p không quy đị nh phư ơ ng pháp gia công lầ n cuố i đố i vớ i bề mặ t. Ký hiệ u ở hình b đư ợ c dùng trong trư ờ ng hợ p bề mặ t đư ợ c gia công bằ ng phư ơ ng pháp tách bỏ lớ p vậ t liệ u như tiệ n, phay, bào, mài…Ký hiệ u ở hình c dùng cho trư ờ ng hợ p bề mặ t đư ợ c gia công bằ ng phư ơ ng pháp không tách bỏ lớ p vậ t liệ u như rèn, dậ p, đúc, cán … a b c b) Quy tắ c ghi ký hiệ u nhám -Ký hiệ u nhám bề mặ t trên hình biể u diễ n củ a chi tiế t đư ợ c ghi trên đư ờ ng bao, hoặ c trên đư ờ ng kéo dài củ a đư ờ ng bao, cho phép ghi trên giá ngang củ a đư ờ ng dẫ n nế u thiế u chỗ -Đỉ nh củ a ký hiệ u nhám đư ợ c chỉ vào bề mặ t cầ n ghi còn chiề u củ a chữ số chi độ nhám phả i theo chiề u củ a quy tắ c ghi kích thư ớ c. - Nế u tấ t cả các bề mặ t củ a chi tiế t có cùng độ nhám, thì ký hiệ u nhám đư ợ c ghi chung ở góc trên bên phả i bả n vẽ . 77 Nế u phầ n lớ n các bề mặ t củ a chi tiế t có cùng mộ t cấ p độ nhám, ký hiệ u nhám đư ợ c ghi ở góc trên bên phả i bả n vẽ vớ i ký hiệ u đư ợ c đặ t trong ngoặ c đơ n . Các bề mặ t còn lạ i thì ghi trự c tiế p ký hiệ u nhám trên đư ờ ng bao. -Nế u trên bả n vẽ không vẽ prôfin răng ,then hoa ta ghi ký hiệ u nhám trên đư ờ ng biể u diễ n mặ t chia. -Ký hiệ u nhám củ a prôfin ren đư ợ c ghi lên prôfin ren hoặ c trên đư ờ ng gióng kích thư ớ c củ a ren. -Nế u các bề mặ t bao quanh củ a chi tiế t có cùng cấ p độ nhám, thì ký hiệ u nhám đư ợ c ghi mộ t lầ n kêm theo chữ bao quanh. Trị số nhám củ a lớ p phủ bề mặ t đư ợ c ghi trên đư ờ ng chấ m gạ ch đậ m biể u diễ n lớ p phủ . Khi cầ n thiế t cho phép ghi nhám bề mặ t trư ớ c khi phủ . 4.6. Mộ t số cách biể u diễ n quy ư ớ c và đơ n giả n hoá trên bả n vẽ chi tiế t. 78 Ngoài các loạ i hình biể u diễ n đã quy đị nh, trên các bả n vẽ còn cho phép dùng mộ t số cách biể u diễ n quy ư ớ c và đơ n giả n như sau: -Nế u có mộ t số phầ n tử giố ng nhau, phân bố đề u như lỗ , rãnh, răng ... thì chỉ cầ n biể u diễ n mộ t vài phầ n tử , các phầ n tử còn lạ i đư ợ c vẽ đơ n giả n hoặ c vẽ theo quy ư ớ c, cho phép ghi chú số lư ợ ng phầ n tử đó. -Nế u hình chiế u, hình cắ t, mặ t cắ t là hình đố i xứ ng thì cho phép chỉ vẽ mộ t nử a hoặ c quá nử a hình biể u diễ n đó. Nế u vẽ mộ t nử a thì hình biể u diễ n đư ợ c giớ i hạ n bằ ng nét chấ m gạ ch mả nh, nế u vẽ quá nử a thì hình biể u diễ n đư ợ c giớ i hạ n bằ ng nét lư ợ n sóng. -Khi không cầ n vẽ chính xác, cho phép vẽ đơ n giả n các hình chiế u giao tuyế n củ a các mặ t, khi đó có thể thay đư ờ ng cong giao tuyế n bằ ng cung tròn hoặ c đư ờ ng thẳ ng. -Đư ờ ng biể u diễ n phầ n chuyể n tiế p chuyể n tiế p đư ợ c vẽ quy ư ớ c bằ ng nét liề n mả nh hoặ c không vẽ nế u chúng không thể hiệ n rõ rệ t. -Cho phép vẽ tăng thêm độ dố c, độ côn nế u chúng quá nhỏ . Trên các hình chiế u chỉ vẽ mộ t đư ờ ng củ a phầ n có kích thư ớ c nhỏ (phầ n đỉ nh) củ a độ dố c, độ côn. 79 -Khi cầ n phân biệ t mặ t phẳ ng và phầ n mặ t cong củ a vậ t thể , cho phép kẻ hai đư ờ ng chéo bằ ng nét liề n mả nh trên phầ n mặ t phẳ ng. -Vớ i nhữ ng chi tiế t quá dài, có mặ t cắ t không đổ i hoặ c thay đổ i đề u đặ n trên suố t chiề u dài đó (như trụ c, thanh truyề n, thép hình ...) thì cho phép vẽ cắ t lìa ở phầ n giữ a, đư ờ ng kich thư ớ c vẫ n kẻ suố t. -Đố i vớ i vậ t thể có kế t cấ u như lư ớ i bao, trang trí, trạ m trổ , khía nhám ... cho phép chỉ vẽ mộ t phầ n củ a kế t cấ u đó. -Cho phép biể u diễ n ngay trên hình cắ t phầ n vậ t thể đã bị cắ t bỏ đi bằ ng nét chấ m gạ ch đậ m. 80