« Home « Kết quả tìm kiếm

Kinh tế chính trị Mác-Lê nin


Tóm tắt Xem thử

- đã đề cập những vấn đề kinh tế.
- Kinh tế chính trị ra đời và trở thành một môn khoa học độc lập vào thời kỳ hình thành của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- dựa vào quyền lực nhà nước để phát triển kinh tế.
- lần đầu tiên việc nghiên cứu tái sản xuất xã hội được thể hiện trong "Biểu kinh tế" của Ph.
- của kinh tế chính trị.
- Kinh tế chính trị do C.
- II- Đối tượng của kinh tế chính trị Mác - Lênin 1.
- Quan hệ sản xuất trong tính hiện thực của nó biểu hiện thành các phạm trù và quy luật kinh tế.
- Đó là quy luật kinh tế chung của mọi phương thức sản xuất.
- Do đó, có thể chia quy luật kinh tế thành hai loại.
- Các quy luật kinh tế chung tồn tại trong một số phương thức sản xuất.
- Quy luật kinh tế là cơ sở của chính sách kinh tế.
- III- Phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị 1.
- Đó là chức năng thực tiễn của kinh tế chính trị.
- Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của môn Kinh tế chính trị.
- I- Tái sản xuất xã hội 1.
- Có thể xem xét tái sản xuất trong từng đơn vị kinh tế và trên phạm vi toàn xã hội.
- Trong các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau, việc tái sản xuất sức lao động có sự khác nhau.
- Xã 23 hội hóa sản xuất là sự liên kết nhiều quá trình kinh tế riêng biệt thành quá trình kinh tế - xã hội.
- Xã hội hóa sản xuất về kinh tế - kỹ thuật (xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất.
- Xã hội hóa sản xuất về kinh tế - xã hội (xác lập quan hệ sản xuất trong đó quan trọng nhất là quan hệ sở hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu).
- II- Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội 1.
- Vốn có vai trò rất quan trọng để tăng trưởng kinh tế.
- Đây là yếu tố quyết định trong nền kinh tế tri thức.
- để sản xuất.
- Đây là nhân tố cho phép tăng trưởng kinh tế và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu.
- để tăng trưởng kinh tế có hiệu quả.
- Nhưng phát triển kinh tế có nội dung rộng hơn tăng trưởng kinh tế.
- Đây là yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế nhanh và bền vững.
- hai là, ngược lại quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển kinh tế nếu không có sự phù hợp.
- Phát triển kinh tế là cơ sở vật chất cho tiến bộ xã hội.
- Ngược lại, tiến bộ xã hội lại thúc đẩy sự phát triển kinh tế hơn nữa.
- Nói cách khác, đó là sự phát triển của hình thái 30 kinh tế - xã hội.
- tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hoá, y tế, giáo dục.
- Vì sao xã hội hóa sản xuất là quá trình kinh tế khách quan.
- Chính vì vậy, tăng năng suất lao động có ý nghĩa tích cực hơn đối với sự phát triển kinh tế.
- Cầu là một khái niệm kinh tế cụ thể gắn với sản xuất và trao đổi hàng hóa.
- Đó là cơ chế tự điều chỉnh của nền kinh tế hàng hóa.
- 54 Chương IV Sản xuất giá trị thặng dư - quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản I- Sự chuyển hóa tiền thành tư bản 1.
- Chính vì vậy, Lênin gọi quy luật giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản.
- II- Tái sản xuất tư bản xã hội và khủng hoảng kinh tế 1.
- Toàn bộ nền kinh tế tư bản có thể xem như hoạt động của một tư bản (xã hội) duy nhất.
- Khủng hoảng kinh tế tư bản chủ nghĩa là khủng hoảng sản xuất "thừa".
- Giá cả sản xuất là phạm trù kinh tế tương đương với phạm trù giá cả.
- là "phong vũ biểu" của nền kinh tế.
- quá trình vận hành của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa bao hàm những nhân tố kích thích sự phát triển kinh tế.
- Xu thế trì trệ của nền kinh tế.
- thành phần kinh tế tư bản nhà nước.
- thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa.
- "Chính sách kinh tế mới" có ý nghĩa to lớn.
- Loài người đã phát triển qua các hình thái kinh tế - xã hội: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa.
- 115 II- Sở hữu về tư liệu sản xuất và nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1.
- Hơn nữa sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất còn là công cụ quan trọng định hướng nền kinh tế lên chủ nghĩa xã hội.
- Thành phần kinh tế tồn tại ở 1.
- Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định 119 hướng xã hội chủ nghĩa.
- Những mâu thuẫn của nền kinh tế nhiều thành phần chỉ được giải quyết dần dần trong quá trình xã hội hóa sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Xã hội hóa sản xuất theo định hướng xã hội chủ nghĩa chính là làm cho nền kinh tế nhiều thành phần phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
- Để định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta cần phải.
- Phân tích những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức.
- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là để thực hiện xã hội hóa sản xuất về mặt kinh tế - kỹ thuật theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- II- Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại và nền kinh tế tri thức 1.
- Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh.
- ưu tiên quy mô vừa và nhỏ, coi trọng hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh tế - xã hội.
- phát triển một số khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế.
- Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
- Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế kém phát triển nên tiềm lực về khoa học và công nghệ còn yếu kém.
- II- Phát triển kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta 1.
- cùng phát triển trở thành nội lực xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- góp phần đáng kể trong sự phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn.
- Quan hệ hàng hóa - tiền tệ phát triển đến một trình độ nhất định sẽ đạt đến kinh tế thị trường.
- Kinh tế thị trường là giai đoạn phát triển của kinh tế hàng hóa dựa trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất.
- Phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta có lợi là.
- Chính vì thế mà nền kinh tế trở nên sống động.
- Đặc điểm này cũng chính là mô hình kinh tế khái quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
- Về phân phối, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện đa dạng hoá các hình thức phân phối.
- Đây là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
- phát triển thị trường sức lao động trong mọi khu vực kinh tế.
- II- Vai trò của nhà nước và các công cụ quản lý vĩ mô đối với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.
- ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế bền vững.
- Nhóm quan hệ tài chính giữa các chủ thể kinh tế với nhau trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Quan hệ tín dụng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội phản ánh hệ thống lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần.
- Các quan hệ tín dụng này vừa hợp tác vừa cạnh tranh với nhau trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Phân tích các giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Phân tích vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Phân tích các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Vì vậy lợi ích kinh tế còn là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất, do quan hệ sản xuất quyết định.
- Hệ thống quan hệ sản xuất của mỗi một chế độ xã hội nhất định sẽ quy định hệ thống lợi ích kinh tế của xã hội đó.
- Lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt động kinh tế, của sự phát triển xã hội.
- Mọi lợi ích kinh tế được thực hiện thông qua quan hệ thống phân phối.
- Thứ hai: Trong nền kinh tế nước ta tồn tại nhiều loại hình tổ chức - sản xuất - kinh doanh khác nhau.
- Các thành phần kinh tế có hình thức tổ chức - sản xuất kinh doanh khác nhau.
- Trong thời kỳ quá độ nó được thực hiện trong thành phần kinh tế nhà nước (và một phần trong thành phần kinh tế tập thể).
- Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
- Phân tích bản chất và vai trò của lợi ích kinh tế.
- Phân tích mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế cá nhân, tập thể và xã hội.
- III- Những hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu hiện nay 1.
- là một động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Nhu cầu phát triển sản xuất và đời sống trong nền kinh tế "mở" đòi hỏi phải tăng nhập khẩu.
- Trình bày các hình thức kinh tế đối ngoại chủ yếu