« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực hành Văn bản Tiếng Việt 1


Tóm tắt Xem thử

- NGUYỄN HOÀI NGUYÊNTHỰC HÀNHVĂN BẢN TIẾNG VIỆT NGHỆ AN, 2012 MỤC LỤC 1 Chương 1.
- Khái quát về tiếng Việt và bộ môn Thực hành văn bản tiếng Việt1.
- Tiếng Việt và vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt1.2.
- Vai trò của tiếng Việt1.3.
- Đặc điểm của tiếng Việt2.
- Thực hành phân tích và tạo lập văn bản1.
- Đơn vị văn bản và các loại quan hệ trong văn bản1.3.
- Thực hành phân tích văn bản khoa học2.1.
- Một số vấn đề về phân tích văn bản2.2.
- Thực hành phân tích văn bản khoa học3.
- Thực hành tạo lập văn bản thông dụng3.1.
- Thực hành tạo lập văn bản thông dụng Chương 3.
- Thực hành phân tích và tạo lập đoạn văn1.
- Thực hành phân tích đoạn văn2.1.
- Lưu ý khi phân tích đoạn văn2.2.
- Thực hành phân tích đoạn văn3.
- Thực hành tạo lập đoạn văn 23.1.
- Thực hành tách đoạn, chuyển đoạn, liên kết đoạn3.4.
- Thực hành viết câu trong văn bản1.
- Yêu cầu về viết câu trong văn bản2.
- Luyện viết câu trong văn bản2.1.
- Các thao tác viết câu trong văn bản2.2.
- Biến đổi câu trong văn bản3.
- Dùng từ và chính tả trong văn bản1.
- Dùng từ trong văn bản1.1.
- Yêu cầu về dùng từ trong văn bản1.2.
- Các thao tác sử dụng từ trong văn bản1.3.
- Luyện tập chính tả tiếng Việt 3 LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, trong khung chương trình đào tạo của một số trường đại học, môn Thựchành văn bản tiếng Việt (hay Tiếng Việt thực hành), có thể là một môn bắt buộc, có thể làmột môn tự chọn.
- Dù xây dựng chương trình theo hướng nào, thì có một một thực tế đặt ra:nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt trong giap tiếp và học tập cho sinh viên là một côngviệc không thể xem nhẹ.
- Đối với những sinh viên theo học các ngành khoa học xã hội và nhânvăn, tri thức tiếng Việt là một phần quan trọng không chỉ trong quá trình học tập các bộ môn ởtrường đại học mà còn là hành trang gắn với nghề nghiệp được đào tạo.
- Với sinh viên cáckhoa thuộc khoa học tự nhiên – kỹ thuật – công nghệ, các kĩ năng tiếng Việt cũng không hề xalạ, bởi tiếp nhận và tạo lập các văn bản khoa học là công việc phải tiến hành thường xuyên.Xuất phát từ thực tế đó, tiến sĩ Nguyễn Hoài Nguyên đã biên soạn giáo trình Thực hành vănbản tiếng Việt.
- Giáo trình được triển khai trong 5 chương, trình bày theo hướng: đi từ văn bản – đơnvị giao tiếp – đến các đơn vị bộ phận như đoạn văn, câu, từ ngữ, chữ viết và chính tả.
- Bài tập trên lớp và bàitập về nhà của từng chương là những phần thiết yếu, giúp người học không những củng cố trithức, mà quan trọng hơn, có thể tự thực hành các kỹ năng, đáp ứng các yêu cầu về sử dụngtiếng Việt.
- Tuy nhiên, với mục đích và đối tượng được xác định cụ thể, giáo trình này chắcchắn sẽ là học liệu cần thiết cho sinh viên, đặc biệt là sinh viên các ngành khoa học xã hội vànhân văn, đồng thời là tài liệu tham khảo hữu ích cho những giáo viên dạy thực hành tiếngViệt trong nhà trường.
- Xin trân trọng giới thiệu cuốn Thực hành văn bản tiếng Việt của tiến sĩ Nguyễn HoàiNguyên với độc giả.
- Đặng Lưu Giảng viên bộ môn Ngôn ngữ Khoa Ngữ văn, Trường đại học Vinh 4 Chương 1.
- KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT VÀ BỘ MÔN THỰC HÀNH VĂN BẢN TIẾNG VIỆT1.
- KHÁI QUÁT VỀ TIẾNG VIỆT1.1.
- Tiếng Việt và vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Cuộc sống của con người luôn gắn với hoạt động giao tiếp, trong đó, ngôn ngữ là công cụgiao tiếp quan trọng bậc nhất.
- Thế nhưng, chúng ta chưa hiểu chính xác là đã nắm được ngônngữ như thế nào, đã nhận thức thế giới nhờ ngôn ngữ ra sao.
- Ngôn ngữ đến với mỗi ngườibình thường, tự nhiên đến mức ít ai tự hỏi ngôn ngữ là gì.
- Ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệuâm thanh đặc biệt, là phương tiện giao tiếp cơ bản và quan trọng nhất của các thành viên trongmột cộng đồng người.
- Nói đếnngôn ngữ là nói đến các ngôn ngữ cụ thể của các dân tộc với tư cách là phương tiện giao tiếp,chẳng hạn tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Việt, v.v..
- Tiếng Việt là ngôn ngữ của ngườiViệt (còn gọi người Kinh), là tiếng phổ thông của các dân tộc thiểu số và là ngôn ngữ quốc giaViệt Nam.
- Tiếng Việt của chúng ta giàu và đẹp.
- Tiếng Việt rất giàu, bởi nó thể hiện đời sống muônmàu, đời sống tư tưởng và tình cảm phong phú của dân tộc ta.
- Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp, bởi là thứ tiếng có nhiều nguyên âm và thanh điệunên rất mềm mại, uyển chuyển, du dương nói mà như hát.
- Vẻ giàu đẹp của tiếng Việt được khúc xạ trong lời ăn tiếng nói hàng ngàycủa quần chúng nhân dân, trong các thành ngữ, tục ngữ, ca dao, trong các áng văn chương củanhững nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Tiếng Việt hiện nay, nhìn chung, có thể diễn tả 5sâu sắc đời sống tư tưởng và tình cảm đẹp đẽ của dân tộc, có khả năng to lớn trong việc truyềnđạt tri thức văn hóa và khoa học kĩ thuật.
- Bởi vậy, tiếng Việt ngày càng có địa vị ngang hàngvới các ngôn ngữ phát triển trên thế giới.
- Đúng như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Tiếngnói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc.
- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt là gìn giữ và phát triển vốn từ vựng tiếng Việt, nói vàviết đúng ngữ pháp tiếng Việt.
- giữ gìn bản sắc, tinh hoa phong cách tiếng Việt trong mọi thểvăn.
- Cụ thể, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, trước hết là nói đúng và viết đúng chuẩnmực tiếng Việt về ngữ âm và chính tả, từ vựng, ngữ pháp.
- sau đó là nói hay, viết hay tiếngViệt trong các phong cách ngôn ngữ khác nhau.
- Cùng với việc sử dụng là nghiên cứu, xâydựng và phát triển tiếng Việt thành ngôn ngữ văn hóa chuẩn mực.1.2.
- Vai trò của tiếng Việt1.2.1.
- Tiếng Việt chỉ tồn tại sau lũytre xanh, chủ yếu dùng để bàn việc làng, ít khi được dùng để bàn việc nước.
- Nhưng từ Cáchmạng tháng Tám, tiếng Việt đã gánh vác đầy đủ chức năng làm công cụ trao đổi ý kiến trongđời sống chính trị - xã hội của cả nước, và chức năng ấy ngày càng được phát huy theo đà cáchmạng phát triển, đưa mọi tầng lớp nhân dân bước lên vũ đài chính trị, cổ vũ mọi người tíchcực tham gia hai cuộc cách mạng dân tộc - dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa.b.
- Công cụ giáo dục quốc dân Trước năm 1945, tiếng Việt chỉ được dùng vào công việc giáo dục ở ba lớp đầu của cấp tiểuhọc, còn các lớp tiếp sau phải dùng song ngữ Việt - Pháp.
- Chính sách ngôn ngữ ấy cùng vớicác chính sách ngu dân khác hạn chế hoạt động giáo dục, đẩy nhân dân ta vào tình trạng mùchữ.
- Nhưng liền sau Cách mạng tháng Tám, công việc trước nhất của chính phủ và Hồ Chủtịch là thanh toán nạn mù chữ, tiến hành sự nghiệp giáo dục ở mọi cấp bằng tiếng Việt.
- đã dùng tiếng Việt giảng dạy ở mọi cấp học từ phổ thông, đại học và sau đạihọc.
- Hiện nay, tiếng Việt có thể truyền đạt được mọi tư tưởng cao sâu, hiện đại trong cácngành khoa học, kĩ thuật và khoa học xã hội nhân văn, trở thành công cụ sắc bén trong sựnghiệp hiện đại hóa nền giáo dục nước nhà.
- Phục vụ công tác hành chính - pháp luật Chức năng phục vụ công tác hành chính - pháp luật của tiếng Việt cũng được mở rộng gấpnhiều lần so với trước.
- Tất cả các văn bản pháp quy (hiến pháp, các bộ luật, pháp lệnh, quyếtđịnh, nghị định, chỉ thị, thông tư, công văn, báo cáo, v.v.
- mọi sự thảo luận, công bố từ Quốchội, Chính phủ đến hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân các cấp, từ Trung ương đến địaphương đều được soạn thảo bằng tiếng Việt.d.
- Tiếng phổ thông cho các dân tộc thiểu số Trước đây, tiếng Việt được các dân tộc thiểu số biết đến nhưng trong phạm vi hẹp.
- Từ saunăm 1945, Việt Nam là quốc gia gồm 54 dân tộc anh em cùng chung vận mệnh, cùng chungmục tiêu phấn đấu nên sự giao lưu, tiếp xúc giữa các dân tộc ít người với dân tộc Việt (Kinh),giữa các dân tộc ít người với nhau chặt chẽ hơn các thời kì trước.
- Do đó,thực tế, các dân tộc ít người vừa sử dụng tiếng mẹ đẻ của mình, vừa tự nguyện dùng tiếng Việtđể giao tiếp.
- Như vậy, chức năng xã hội của tiếng Việt được mở rộng thêm: làm công cụ giaotiếp của tất cả các dân tộc sống chung trên lãnh thổ Việt Nam.
- Tiếng Việt có điều kiện ảnhhưởng tới sự phát triển của ngôn ngữ các dân tộc thiểu số.e.
- Chất liệu của sáng tạo nghệ thuật Trước cách mạng, nền văn học Việt Nam thực sự phát triển song đó là một nền văn họcchưa thực sự mang tính dân tộc.
- vừa bằng ngôn ngữ xa lạ với ngôn ngữ quầnchúng (tiếng Hán - Việt, chữ Hán).
- Vì thế, tiếng Việt - yếu tố thứ nhất của văn học - đã trở thành một ngôn ngữ toànnăng của một nền văn học đa dạng, phong phú, hiện đại.g.
- Công cụ truyền thông, xuất bản Dưới chế độ cũ, báo chí truyền thông, xuất bản có phần xa lạ đối với quần chúng nhân dân.Từ sau cách mạng, sự nghiệp báo chí, truyền thông đại chúng và xuất bản bằng tiếng Việt đãphát triển mạnh mẽ.
- Do đó, tiếng Việt mở rộng thêm chức năng xã hội làm công cụ của côngtác thông tin đại chúng, phát triển sự nghiệp báo chí và xuất bản.1.2.2.
- Tiếng Việt thể hiện cách nghĩ, cách cảm của người Việt Nam 7 Suy nghĩ của mỗi người bao giờ cũng xuất phát từ ngôn ngữ, do ngôn ngữ mẹ đẻ quyếtđịnh.
- Tiếng Việt ngày nay có thể biểu đạt đầy đủ các giá trị tinh thần của một dân tộc đã đạttới trình độ văn hóa tương đối cao, có khả năng ảnh hưởng tới văn hóa của một số dân tộckhác.
- Tiếng Việt là một ngôn ngữ phát triển hoàn thiện vì nó thỏa mãn mọi nhu cầu giao tiếpxã hội, thể hiện một cách sâu sắc nếp nghĩ, cách cảm, khát vọng của con người Việt Nam.
- Tiếng Việt chứa đựng văn hóa dân tộc Ngôn ngữ là một thành tố của văn hóa, nhưng đồng thời cũng là địa chỉ của văn hóa.
- Thựctế, tiếng Việt thể hiện đậm nét bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.
- Đặc điểm cơ bản của tiếng Việt1.3.1.
- Tiếng Việt là ngôn ngữ âm tiết tính, đa thanh điệua.
- So sánh: tiếng Việt: cậu/bé (hai âm tiết = 2 hình vị).
- Tiếng Việt là ngôn ngữ có thanh điệu, gồm 6 thanh (tiếng Lào có 5 thanh, tiếng Hán 4thanh, tiếng Miến Điện 3 thanh).
- Từ tiếng Việt không biến đổi hình thái Nếu ở một số ngôn ngữ như tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp, từ được sử dụng trong lời nóicó sự biến đổi hình thái (hình thức âm thanh) để biểu thị các phạm trù ngữ pháp (giống, số,cách, thời, thể, thức) thì trong tiếng Việt, mỗi từ là một diện mạo cố định, không biển đổi hìnhthức âm thanh dù là ở dạng từ điển hay trong các câu nói (ngữ cảnh).
- So sánh, (1) ở dạng độclập, tiếng Việt: tôi, yêu, cô ấy.
- (2) Ở dạng câu nói, tiếng Việt: Tôi yêucô ấy// Cô ấy yêu tôi.
- Mục đích Trong trường đại học, bộ môn Thực hành văn bản tiếng Việt hướng đến các mục đích:- Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về tiếng Việt, về lí thuyết tiếp nhận và tạo lập văn bảntiếng Việt.- Giúp người học có khả năng phân tích, lí giải các hiện tượng ngôn ngữ trong sử dụng mộtcách hệ thống, logíc.- Rèn luyện năng lực sử dụng tiếng Việt, rèn luyện kĩ năng soạn thảo các loại văn bản nhậtdụng, các văn bản theo đặc trưng chuyên ngành.- Bồi dưỡng tình cảm quý mến và trân trọng tiếng mẹ đẻ, nâng cao ý thức giữ gìn và pháttriển “thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc”.
- Yêu cầu- Người học có thái độ học tập đúng đắn, nắm vững mục đích của môn học Thực hành vănbản tiếng Việt để xác định phương pháp học tập phù hợp.- Có ý thức tự giác, nghiêm túc rèn luyện kĩ năng thực hành phân tích và tạo lập văn bảnthuộc các phong cách ngôn ngữ.
- thực hiện đầy đủ các nội dung thảo luận và bài tập thực hànhtrên lớp và ở nhà.- Chú trọng rèn luyện kĩ năng phân tích và tạo lập các loại văn bản nhật dụng, văn bản chuyênngành.- Có khả năng phát hiện và sửa chữa các loại lỗi của văn bản.2.2.
- Các nội dung cơ bản của môn học Về nội dung của môn học, ngoài những nội dung chính theo chương trình chung (của Bộgiáo dục và đào tạo), giáo trình này, chúng tôi còn chú ý đến những lỗi sử dụng ngôn ngữ màsinh viên thường hay mắc phải trong việc tiếp nhận và tạo lập văn bản.
- Thực hành phân tích và tạo lập văn bản, trình bày giản yếu về văn bản (kháiniệm, đặc trưng, các loại văn bản).
- trọng tâm thực hành là kĩ năng phân tích và tạo lập vănbản, (chú trọng văn bản hành chính và văn bản khoa học).
- Thực hành phân tích và xây dựng đoạn văn, thuyết minh vắn tắt lí thuyết đoạnvăn (khái niệm, cấu trúc, câu chủ đề, các loại đoạn văn).
- Luyện câu trong văn bản, trình bày sơ lược lí thuyết về câu (các loại câu về cấutrúc và mục đích giao tiếp, câu và phát ngôn, biến đổi câu).
- rèn luyện viết câu trong văn bản,phát hiện lỗi và sửa chữa câu sai.
- rèn luyện viết đúng chính tả trong văn bản.
- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH* Phần thảo luận và thực hành trên lớp1.
- Tại sao nói Việt Nam là quốc gia đa dân tộc và đa ngôn ngữ? Nêu vị thế của tiếng Việttrong các ngôn ngữ trên lãnh thổ Việt Nam

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt