« Home « Kết quả tìm kiếm

luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn thạc sỹ kinh tế 4


Tóm tắt Xem thử

- Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô khoa Ngữ Văn, khoa Sau Đạihọc đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.
- Lịch sử vấn đề.
- Mục đích nghiên cứu.
- Phạm vi và đối tượng nghiên cứu của đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu.
- 9 Chương 1: Khảo sát chất lượng dạy và học bài học về tác gia Nguyễn Trãi ở THPT- lớp 10, tập 2.
- Tìm hiểu thực trạng quá tải trong bài học về tác gia (Nguyễn Trãi) 9 1.1.2.
- Đánh giá ảnh hưởng của vấn đề quá tải đối với hiệu quả chung trong dạy học bài học về tác gia (Nguyễn Trãi.
- Khảo sát khối lượng và mức độ kiến thức được trình bày trong SGK với tương quan thời gian mà phân phối chương trình cho phép.
- Khảo sát giáo án và phương pháp dạy của giáo viên.
- 13 1.2.3 Khảo sát phương pháp học tập và mức độ tiếp thu bài của học sinh….
- 22 Chương 2: Nguyên tắc và biện pháp giảm tải.
- Vấn đề quá tải và thực trạng vấn đề quá tải kiến thức ở THPT.
- Thực trạng quá tải kiến thức ở THPT.
- Nguyên nhân của tình trạng quá tải.
- 26Được trích dẫn từ tài liệu toàn văn http://TaiLieu24h.com 2.1.3.Yêu cầu giảm tải.
- Quá tải bài học về tác gia văn học.
- Thực trạng quá tải trong dạy học bài học về tác gia văn học (Tác gia Nguyễn Trãi.
- Nguyên nhân của tình trạng quá tải trong dạy học bài học về tác gia 35 2.2.3.
- Yêu cầu giảm tải bài học về tác gia Nguyễn Trãi.
- Những biện pháp giảm tải bài học về tác gia Nguyễn Trãi.
- Đổi mới tư duy dạy học (quan niệm hiệu quả giờ học không phải ở kiến thức mà là cách nắm kiến thức.
- Giáo viên phải biết lựa chọn kiến thức then chốt.
- Phát huy khả năng tự tìm kiếm kiến thức của học sinh.
- Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học bài học về tác gia văn học ở nhà trường phổ thông.
- Thiết kế bài học về tác gia Nguyễn Trãi trong chương trình Ngữ văn lớp 10.
- 92Được trích dẫn từ tài liệu toàn văn http://TaiLieu24h.com PHẦN MỞ ĐẦUI.
- Quá tải là một vấn đề bức xúc trong thực tiễn dạy- học ở nhà trườngphổ thông hiện nay.
- Điều đó được thể hiện: các nhà quản lý giáo dục lo lắngvề sự quá tải, luôn kêu gọi phải giảm tải, giảm sức ép đối với người học.
- cáccông văn, chỉ thị của các nhà quản lý giáo dục như: Chủ trương của Bộ GD-ĐT giảm tải đối với chương trình của Giáo dục phổ thông (Quy định giảm tảicủa Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày .
- Tình trạng quá tải ở nhà trường phổ thông là sức nặng và trở thành vấnđề nhức nhối đối với giáo viên và học sinh.
- Giáo viên- người trực tiếp thực thichương trình kêu ca rất nhiều về sự quá tải.
- thời lượng dành cho một tiết họclà 45 phút, trừ ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ thì bài học còn chưa đầy40 phút! Đó là một thực tế mà bất cứ giáo viên đứng lớp nào cũng nhận thấy.Có những bài học chỉ trong một tiết vừa tìm hiểu về tác giả, lại vừa khai thácnội dung của tác phẩm, như: Bài học về Truyện thơ, Chinh phụ ngâm, HươngSơn phong cảnh ca… Đó là căn nguyên của sự quá tải.
- Sự bức xúc ấy không chỉ có vậy, Học sinh là người trực tiếp chịu sứcép của vấn đề quá tải.
- Quá tải học đường không còn là chuyện của những người trong cuộcnữa mà đã trở thành nỗi lo lắng chung của toàn xã hội, phụ huynh học sinh lolắng nhiều về sức ép học tập của con em mình, Báo chí lên tiếng nhiều về tìnhtrạng quá tải học đường.
- Đây không phải là một vấn đề mới, ngược lại tìnhtrạng quá tải đã được các nhà giáo, nhà nghiên cứu giáo dục cảnh báo từ lâunhư: bài viết " Chuyện quá tải học đường" của Giáo sư Phan Trọng Luận vẫncòn nhiều ý nghĩa cho người viết SGK cải cách hay phân ban hiện nay.Được trích dẫn từ tài liệu toàn văn http://TaiLieu24h.com 1 2.
- Bài học về tác gia là kiểu bài tiềm ẩn nhiều yếu tố, tiền đề cho việcquá tải.
- Kiểu bài học về tác gia thường bao gồm các phần như: Cuộc đời vàcon người của nhà văn, ở phần này có các kiến thức về cuộc đời, gia đình, vềthời đại của nhà văn.
- Như vậy, bài học về tác gia chứa đựng một dung lượnglớn kiến thức, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau (Bao gồm cả kiến thức kháiquát và kiến thức cụ thể).
- Mặt khác, còn nhiều kiến thức trùng lặp, giờ học lạithiên về cung cấp kiến thức nên hiệu quả giờ học không cao.
- Tác gia Nguyễn Trãi là một trong những tác gia tiêu biểu trong nhàtrường phổ thông.
- Phương pháp giảng dạy của giáo viên đối với kiểu bài tác gia hiệnnay còn gặp lúng túng, chưa tìm ra phương pháp giảng dạy hợp lí và hiệu quả.
- Thực tế cho thấy, các bài học về tác gia đều được giáo viên giảng dạybằng phương pháp thuyết trình, giảng giải từ đầu đến cuối, học sinh chỉ nghevà ghi.
- Điều này đi ngược lại với phương pháp dạy học hiện đại.
- Phươngpháp dạy học hiện đại lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm, thầy chỉ làngười hướng dẫn, trò là chủ thể hoạt động.
- Tuy nhiên, với một khối lượngĐược trích dẫn từ tài liệu toàn văn http://TaiLieu24h.com 2kiến thức lớn, phức tạp, quỹ thời gian có hạn, giáo viên lại chưa tìm đượcphương pháp giảng dạy hợp lí, đó cũng là nguyên nhân dễ dẫn đến quá tải.
- Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:"Biện pháp giảm tải bài học về tác gia ở trung học phổ thông(Bài NguyễnTrãi)" với mong muốn góp phần đề xuất giảm tải bài học về tác gia văn học ởnhà trường phổ thông trong xu thế phát triển chung của giáo dục nước nhà.II.
- LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Hiện tượng quá tải kiến thức trong nhà trường phổ thông không còn làchuyện riêng của những người làm giáo dục nữa mà nó trở thành vấn đề bứcxúc của toàn xã hội, nó đã và đang là mối quan tâm lo lắng của toàn ngànhgiáo dục khi tốc độ phát triển của khoa học kĩ thuật ngày càng mạnh mẽ.Đứng trước tình trạng đó, các nhà quản lí, nghiên cứu giáo dục đã bỏ ra khôngít công sức để tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng quá tải và đề xuất biệnpháp giảm tải cho chương trình giảng dạy, học tập ở nhà trường phổ thông.
- Trên tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 342- Chuyên đề quý II/2000 tácgiả Phạm Minh Chí có bài viết: "Về vấn đề giảm tải nội dung chương trình,Sách giáo khoa trung học".
- Cũng trên tạp chí này có bài viết "Nguyên tắc giảm tải nội dung,chương trình và Sách giáo khoa bậc trung học" của hai tác giả: Nguyễn ThịMinh Phương và Nguyễn Hữu Chí (Viện khoa học giáo dục).
- Hai tác giả chorằng: muốn giảm tải phải rà soát lại chương trình Sách giáo khoa, cắt giảm, hạĐược trích dẫn từ tài liệu toàn văn http://TaiLieu24h.com 3mức độ đối với những kiến thức khó, phức tạp, không phù hợp với đa số họcsinh.
- Ngày Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành quy định giảm tảichương trình giáo dục ở tất cả các cấp học.
- Báo Giáo dục và Thời đại- số48/2003, tác giả Nguyễn An Cư có bài: "Sau ba năm thực hiện quy định giảmtải".
- Do vậy, họcsinh không những không được giảm tải mà còn phải học một chương trìnhnặng hơn! Cùng bàn về vấn đề quá tải, Giáo sư Phan Trọng Luận có bài: "Một cơhội tốt để đổi mới đồng bộ chương trình, Sách giáo khoa và phương pháp dạyhọc Ngữ văn trong nhà trường phổ thông" đăng trên Tạp chí Giáo dục số64(08/2003).
- nội dung chương trình với đặc điểm lứa tuổi học sinh trong từngthời kì lịch sử nhất định.
- Từ quan điểm này, chương trìnhĐược trích dẫn từ tài liệu toàn văn http://TaiLieu24h.com 4Ngữ văn sẽ được giảm tải bởi ba phân môn Văn học, Tiếng việt và Làm vănđược tích hợp một cách khoa học, tránh được những vướng mắc trong nhữngthập kỉ qua (Điều này được thể hiện rất rõ trong bộ Sách giáo khoa mới đượcthực hiện từ năm học .
- Trong những bài viết, công trình nghiên cứu chúng tôi đặc biệt chú ýtới Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục: "Một số biện pháp giảm tải trong giờhọc văn học sử ở THPT qua bài: Khái quát về văn học Việt nam từ đầu thế kỉXX đến Cách mạng tháng Tám của tác giả Nguyễn Thu Hoà.
- Saukhi khảo sát, đánh giá thực trạng dạy và học bài học Văn học sử trong nhàtrường phổ thông, tác giả đã chỉ ra nguyên nhân của tình trạng quá tải, đồngthời đưa ra một số biện pháp giảm tải.
- Theo tác giả Nguyễn Thu Hoà, nguyênnhân của tình trạng quá tải trong dạy học Văn học sử là do "tính lịch sử" củaVăn học sử.
- "Lịch sử Văn học là lịch sử phát triển của ngôn ngữ nghệ thuật,chứa đựng nội dung, tư tưởng, tình cảm của con người qua các thời đại"(1).Lịch sử văn học Việt nam phát triển đúng với quy luật phát triển của văn họcdân tộc, sự phát triển của Cách mạng dân tộc.
- Mặt khác, văn học giữa các dântộc khác nhau lại có sự khác nhau(tư tưởng, tình cảm thẩm mĩ khác nhau).
- Donhững đặc điểm trên, nên khi giảng dạy bài học Văn học sử phải đảm bảo tínhlịch sử và tính văn học.
- Tính lịch sử là lịch sử văn học chứ không phải thôngsử, là lịch sử phát triển nội dung, hình thức văn học.
- Bao gồm cả kiến thức lý luận và kiến thức văn học.
- vừa cókiến thức khái quát, vừa có kiến thức cụ thể, cho nên bài học rất dễ dẫn đếntình trạng quá tải.
- Tác giả Nguyễn Thu Hoà cho rằng: tình trạng quá tải trongdạy học Văn học sử hiện nay là do mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức cầntruyền đạt với thời gian và tính vừa sức đã tạo nên sự quá tải bấy lâu naytrong dạy học Văn học sử.
- Tác giả lấy ví dụ: trong sách giáo khoa hiện hành ởlớp 11 bài: "Khái quát Văn học Việt nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạngĐược trích dẫn từ tài liệu toàn văn http://TaiLieu24h.com 5tháng Tám 1945".
- Bài viết trong Sách giáo khoa gồm 16 trang, theo phân phốichương trình được dạy trong 3 tiết(135 phút), giáo viên phải truyền đạt: 19đơn vị kiến thức khái quát về lịch sử, văn hoá, xã hội, chính trị.
- 144 đơn vịkiến thức khái quát về văn học và 181 đơn vị kiến thức cụ thể về văn học.
- Đólà một khối lượng kiến thức lớn dễ dẫn đến quá tải.
- Thông qua khảo sát, nghiên cứu, tác giả Nguyễn Thu Hoà đã đưa ramột số biện pháp giảm tải cho bài học văn học sử.
- Theo tác giả, dạy học bàihọc Văn học sử phải lựa chọn và tinh giản kiến thức khái quát, sắp xếp kiếnthức theo hệ thống luận điểm rõ ràng.
- phát huy khả năng tự tìm tòi kiến thứccủa học sinh bằng cách khơi dậy khả năng hoạt động sáng tạo của học sinh,xây dựng hệ thống câu hỏi phát huy khả năng tự tìm kiếm của học sinh,hướng dẫn học sinh làm việc với sách giáo khoa, tăng cường kiến thức kĩnăng và phương pháp cho học sinh.
- vận dụng quan điểm tích hợp trong dạyhọc văn học sử.
- Cuối cùng tác giả công trình kết luận: Then chốt của vấn đềgiảm tải là thay đổi quan điểm dạy học.
- Dạy học không phải chỉ là dạy cái gìmà còn dạy học sinh bằng cách nào chiếm lĩnh được tri thức.
- Dạy học có hiệuquả không nằm ở dung lượng kiến thức mà là khả năng nắm bắt và vận dụngkiến thức của học sinh sau bài học.
- Qua tìm hiểu một số công trình nghiên cứu về vấn đề quá tải, chúng tôinhận thấy các nhà nghiên cứu đã đề cập đến thực trạng quá tải ở nhà trườngphổ thông hiện nay và đưa ra các biện pháp khắc phục, song mới chỉ dừng lạiở những nghiên cứu mang tính tổng quát.
- Các nghiên cứu mới đề cập ở bìnhdiện quan niệm, nhận thức chưa có giải pháp cho kiểu bài cụ thể về tác gia.Đặt vấn đề quá tải vào những bài học cụ thể lại có những tồn tại riêng và cầncó cách giải quyết riêng mới đạt được hiệu quả tích cực.
- Trên cơ sở những thành tựu nghiên cứu của các nhà giáo dục khinghiên cứu về vấn đề quá tải và thực tế giảng dạy bài học về tác gia văn học,Được trích dẫn từ tài liệu toàn văn http://TaiLieu24h.com 6chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp giảm tải giờ học về tác gia vănhọc ở trung học phổ thông (THPT) với mong muốn tìm ra phương pháp tối ưunhất trong dạy học văn nói chung và dạy học bài học về tác gia nói riêng.III.
- Thống kê để nhận diện một cách có căn cứ thực trạng quá tải tronggiờ dạy về tác gia ở THPT.
- Xác lập quan điểm đúng đắn về vấn đề giảm tải, đặc biệt trong bài họcvề tác gia ở THPT.2.
- Chỉ ra nguyên nhân của sự quá tải kiến thức ở nhà trường phổ thông,cụ thể trong bài học về tác gia Nguyễn Trãi.
- Đưa ra một số giải pháp giảm tải trong bài học về tác gia ở THPT.IV.
- PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI1.
- Phạm vi nghiên cứu: Do yêu cầu của đề tài: Biện pháp giảm tải bài học về tác gia ở trunghọc phổ thông(Bài Nguyễn Trãi) nên chúng tôi chỉ tập trung vào khảo sát,nghiên cứu bài học về tác gia Nguyễn Trãi trong chương trình ở nhà trườngphổ thông(lớp 10) và đưa ra biện pháp giảm tải.2.
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Bài "Tác gia Nguyễn Trãi"- Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 tập 2- NXBGiáo dục do Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành (2006.
- Giáo án và giờ dạy bài học về tác gia Nguyễn Trãi của giáo viên.
- Thực tế học bài học về tác gia của học sinh phổ thông.V.
- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện được đề tài này chúng tôi sử dụng những phương phápnghiên cứu khác nhau, nhưng chủ yếu là các phương pháp sau:Được trích dẫn từ tài liệu toàn văn http://TaiLieu24h.com 7 1.
- Phương pháp phân tích: phân tích kiến thức khái quát, cụ thể trongbài: "Tác gia Nguyễn Trãi", phân tích giáo án của giáo viên và dự giờ giảngbài "Tác gia Nguyễn Trãi" để đánh giá về mức độ quá tải và chỉ ra nguyênnhân của sự quá tải.
- Trên cơ sở đó, đề xuất những biện pháp giảmtải trong bài học về tác gia văn học.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: nhằm xem xét, xác nhận tínhđúng đắn, hợp lý và khả thi của biện pháp giảm tải bài học về tác gia NguyễnTrãi ở nhà trường phổ thông.VI.
- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thực hiện tốt giảm tải trong dạy học về tác gia thì.
- Giáo viên đã thể hiện rõ những thay đổi trong nhận thức, quan niệmvề mối quan hệ giữa kiến thức và phương pháp.
- Dung lượng giờ học bài học về tác gia được giảm nhẹ, đồng thời kiếnthức bản thể được đào sâu, chất lượng và hiệu quả bài học về tác gia đượcnâng lên.VII.
- CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Khảo sát thực trạng dạy học bài học về tác gia Nguyễn Trãiở THPT- lớp 10.
- Chương 2: Nguyên tắc và biện pháp giảm tải bài học về tác gia(NguyễnTrãi) ở THPT.
- Chương 3: Thiết kế thực nghiệm.Được trích dẫn từ tài liệu toàn văn http://TaiLieu24h.com

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt