« Home « Kết quả tìm kiếm

Một số bài tập hay Con lắc & va chạm


Tóm tắt Xem thử

- Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A Câu 1.Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A.
- Khi vật chuyển động qua vị trí có động năng gấp 16/9 lần thế năng thì giữ cố định điểm C ở giữa lò xo với CO=2CB.
- Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ dao động bằng:.
- Lò xo bị cắt thành 2 phần độ cứng lần lượt là k1 và k2 .
- Lò xo càng ( ngắn độ cứng càng cao nên k1=3k , k2=.
- =1,5k ( hoặc công thức cắt lò xo.
- Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1 =100N/m và k2=150N/m.
- Treo vật có khối lượng m=250g vào hai lò xo ghép song song.
- Khi vật qua vị trí cân bằng thì lò xo 2 bị đứt.
- Vật dao động dưới tác dụng của lò xo 1.
- Tính chiều dài cực đại của lò xo 1 trong quá trình dao động biết l01= 30 cm..
- D 35cm Em xem câu này đi: Câu 3: Hai lò xo có độ cứng lần lượt là k1=100N/m và k2=150N/m.
- Treo vật khối lượng m=250g vào hai lò xo ghép song song.
- Treo vật xuống dưới vị trí cân bằng 1 đoạn 4/.
- Tính biên độ dao động của con lắc sau khi lò xo 2 đứt: A 3,5 cm.
- O là vị trí cân bằng của hệ 2 lò xo em sẽ tìm được hệ giãn 1cm O1 là vị trí cân bằng của vật khi chỉ còn k1 em sẽ tìm được độ giãn là 2,5cm ( OO1 = 1,5cm * Đối với hệ 2 lò xo, kéo m xuống dưới VTCB đoạn 4/.
- Ngay tại vị trí O này k2 đứt, con lắc bây giờ là con lắc mới gồm k1 và m.
- Đối với con lắc này VTCB mới là O1 và vật m qua vị trí O có x= +1,5cm với v=40 cm/s tần số góc mới ( Áp dụng công thức độc lập thời gian em sẽ có A1=2,5cm.
- Con lắc lò xo có khối lượng m=.
- kg dao động điều hòa theo phương nằm ngang.
- Vận tốc vật có độ lớn cực đại là 0,6m/s.
- Chọn thời điểm t=0 lúc vật qua vị trí x0=3.
- cm và tại đó thế năng bằng động năng tính chu kì dao động của con lắc và độ lớn lực đàn hồi tại thời điểm t=.
- Tại vị trí động năng bằng thế năng ( Wt=1/2 W ( x=.
- t=0 lúc vật qua vị trí x0=3.
- Và phương trình dao động là * Tại t=.
- Đáp án D.
- Hai dao động điều hòa có cùng tần số x1,x2.
- Biết 2x12+3x22=30 Khi dao động thứ nhất có tọa độ x1=3cm thì tốc độ v1=50cm/s Tính v2.
- Con lắc lò xo có k=200N/m, m1=200g.
- Kéo m1 đến vị trí lò xo nén một đoạn là.
- Cùng lúc đó, một vật có khối lượng m2=100g bay theo phương ngang với vận tốc v2=1m/s cách vị trí cân bằng của m1 một khoảng bằng 5 (cm) đến va chạm hoàn toàn đàn hồi với m1.Biên độ của vật m1sau va chạm là: A.
- Con lắc lò xo có.
- vì thả nhẹ nên biên độ dao động của m1 là A=.
- m1 và m2 sẽ va chạm với nhau tại vị trí cân bằng sau thời gian 0,05s = T/4 ( vì trong thời gian này m1 về đến VTCB O còn m2 đi được đoạn đúng bằng 5cm.
- Ngay trước khi va chạm m1 có vận tốc v1=v1 max =(A.
- Gọi v'1 và v'2 là các vận tốc của các vật ngay sau va chạm.
- m1 sau va chạm chuyển động ngược chiều dương ( Bài này hơi có vấn đề.
- Đó chính là vận tốc của m1 khi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
- Câu 6.Con lắc lò xo có k=200N/m, m1=200g.
- Cùng lúc đó, một vật có khối lượng m2=100g bay theo phương ngang với vận tốc v2 ngược chiều với chiều chuyển động ban đầu của m1 và cách vị trí cân bằng của m1 một đoạn là a.
- Biết va chạm là hoàn toàn đàn hồi biết vật m1 đứng yên sau va chạm thì vận tốc v2 và khoảng cách a nhận giá trị nhỏ nhất là:.
- Với va chạm đàn hồi ta luôn có : mà v'1=0 (theo bài.
- 0,5m/s thay vào hệ trên giải được v1=0 (Vô lý) và v1=1 m/s = vmax của nó ( Va chạm tại đúng vị trí cân bằng ( Khoảng thời gian từ khi thả đến VTCB xảy ra va chạm là T/4 = 0,05s.
- Khi đó m2 đi được v2.T/4 = 2,5cm ( Đáp án B