« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ thống thông tin - viễn thông


Tóm tắt Xem thử

- Một vài mô hình khác nhau trong việc truyền và thu tín hiệu không dây được trình bày ở hình 2.8, 2.9 và 2.10.
- HÌNH 2.9 Tín hiệu đến được máy thu thông qua phản xạ tán xạ hoặc trực tiếp.
- Ở hình 2.8 tín hiệu từ BS có thể đến MU thông qua quá trình khúc xạ và phản xạ.
- Ở hình 2.9 tín hiệu từ BS theo ba hướng khác nhau để đến MU.
- Một mô hình mà có thể ước tính suy hao của tín hiệu phải có những đặc điểm khác nhau này trong tính toán.
- Khi một tín hiệu rời máy phát nó có thể theo một số đường để đến máy thu như ở hình 2.16.
- Tín hiệu thu được có thể được biểu diễn như là tổng của các thành phần bị trì hoãn: N er (t.
- N là số lượng đường khác nhau của tín hiệu đến máy thu.
- Với điều kiện là N lớn thì biên độ của tín hiệu thu có thể biểu diễn là er (t.
- Dưới những điều kiện này đường bao của tín hiệu thu được A được cho bởi ( X 2  Y 2 )1/2 có phân bố Reileigh.
- A Dồ thị của tín hiệu rf và đáp ứng đường bao theo Reyleigh fading được biểu diễn ở hình 2.19.
- HÌNH 2.19 Tín hiệu Rayleigh fading và công suất của nó.
- Đường bao đạt được bằng giải điều chế tín hiệu rf.
- Những xung của tín hiệu đến với những công suất khác nhau có thể được dùng để xác định đáp ứng xung của kênh truyền như hình 2.22.
- HÌNH 2.25 Đáp ứng xung của kênh truyền dải nền với đặc tuyến chọn lọc tần số theo phổ tín hiệu phát.
- Tín hiệu thu được một lần nữa có thể biểu diễn như sau N er (t.
- i  i 1 Với N là số đường có sẵn và i là các pha của tín hiệu.
- Đồ thị điển hình của tín hiệu Doppler-faded được trình bày ở hình 2.28.
- HÌNH 2.28 Một tín hiệu fading Doppler.
- Chúng ta có thể tín toán phổ công suất của tín hiệu thu được.
- phổ công suất Sd ( f ) của tín hiệu thu được có thể biểu diễn.
- HÌNH 2.29 Phổ của tín hiệu dịch tần Doppler.
- Đường bao của tín hiệu quan sát được thì thay đổi theo thời gian.
- 2 (2.55) HÌNH 2.30 Nhận thức về mức tín hiệu giao.
- Tuy nhiên như trình bày ở hình 2.5 tín hiệu thu được cũng bị long term fading.
- Tín hiệu thu được r(t) bởi MU hoặc trạm gốc có thể biểu diễn N r (t.
- Năng lượng trung bình của tín hiệu có thể được biểu diễn PLT.
- dB là độ lệch chuẩn theo dB Phân bố pdf của tín hiệu công suất PLT dưới điều kiện lognormal fading có thể biểu diễn 1.
- Ví dụ nếu năng lượng trung bình của tín hiệu là P0 (mW) và giá trị công suất nhiễu trung bình là Pn thì tỉ số tín hiệu trên nhiễu (S/N) có thể được biểu diễn như sau P0 (mW.
- Sự dao động ngẫu nhiên trong công suất tín hiệu thu là do fading.
- Dùng Matlab vẽ tín hiệu Rayleigh fading trình bày ở hình 2.19.
- Vẽ tín hiệu Rayleigh với thời gian trễ ngẫu nhiên.
- Dùng Matlab tạo ra tín hiệu Rician tần số sóng mang là 900 MHz.
- Vẽ đáp ứng xung của tín hiệu fading lựu chọn tần số sử dụng phương trình cho trong sách.
- Nếu m(t) là tín hiệu tin tức, thì tín hiệu điều biên có thể được biểu diễn (3.2) là chỉ số điều chế.
- Ta thấy rằng phổ của tín hiệu điều chế chứa dải biên trên (USB) và dải biên dưới (LSB), Hình 3.1 tín hiệu sóng mang (a), tín hiệu điều chế đơn âm (b), và tín hiệu đã điều chế (AM) với hai giá trị của chỉ số điều chế (c, d).
- và băng thông tín hiệu AM gấp hai lần băng gốc.
- Công suất của tín hiệu phát.
- (3.13) Hình 3.2 phổ của tín hiệu điều chế (a) và tín hiệu điều biên (b) Với.
- Sự có mặt thành phần cosin làm giảm công suất của tín hiệu.
- Điều chế một dải biên còn giảm băng thông phát đối với băng thông tín hiệu (không gấp hai lần băng thông tín hiệu như đòi hỏi trong DSB-SC hay DSB-AM).
- Hình 3.4 phổ (a) tín hiệu tin tức, (b) tín hiệu DSB-SC, (c) tín hiệu SSB-SC, và (d) tín hiệu VSB-SC.
- Có thể phát đi hai tín hiệu với yêu cầu băng thông của chỉ một tín hiệu.
- Sự biến thiên của tần số cũng như của pha như một hàm của tín hiệu điều chế có thể được biểu diễn như sự biến thiên góc của sóng mang.
- Nếu tín hiệu điều chế là dạng sin tần số = cos.
- (3.19) Tín hiệu điều tần trở thành: (3.20) Hệ số điều chế tần số.
- là tần số cực đại của tín hiệu điều chế và là độ di tần cực đại.
- Phổ của tín hiệu FM và AM cho trong hình 3.7 giải thích ảnh hưởng của hệ số điều chế đối với băng thông truyền FM.
- Tín hiệu thoại giả sử có tần số cực đại =3 kHz, và hệ số điều chế được sử dụng.
- Tín hiệu điều chế pha , (3.23) Với là hằng số lệch pha (rad/volt).
- Truyền và phát hiện tín hiệu điều chế góc Điều chế tần số có thể thực hiện bằng cách sử dụng phương pháp trung gian.
- Tín hiệu FM có thể được giải điều chế bằng bộ lọc tần số như hình 3.10.
- Hơn nữa, tỷ số tín hiệu có thể được cải thiện hơn bằng cách tăng mức điều chế ở đầu cuối của phổ của tín hiệu điều chế ( như dải âm tần).
- Ví dụ 3.1 (a) Một tín hiệu thoại có băng thông 4kHz được phát đi nhờ điều chế biên độ.
- Bộ biến đổi A/D tạo ra tín hiệu số.
- Cũng có thể có những tín hiệu được gửi đi sử dụng kỹ thuật nhận dạng hay giải điều chế sử dụng phương pháp khác (Ande 1999).
- Giữa bộ phát và thu, tín hiệu mang thông tin sẽ bị suy hao (Stei 1987).
- Can nhiễu của một tín hiệu được đề cập đến như ISI.
- Đây là vô hạn cho cả tín hiệu dải thông p(t) và tín hiệu dải nền m(t).
- Đối với tín hiệu BPSK, những giá trị này cho trong bảng 3.1.
- Ví dụ 3.2 Một tín hiệu thoại được lấy mẫu và phát đi.
- Giả sử băng tần của tín hiệu giới hạn 4kHz.
- Tín hiệu đến được nhân với một tín hiệu khác.
- và tín hiệu ra được tích phân và lấy mẫu tại t = T.
- Hơn nữa, tín hiệu nhị phân không phải là dạng duy nhất có thể gửi đi.
- Dựa trên cách phát biểu này, ta có thể thay tín hiệu , (3.66.
- Phân cáh giữa hai tín hiệu này là .
- Khoảng cách cực tiểu giữa hai tín hiệu là .
- Hình 3.24 chòm sao tín hiệu (a) tín hiệu trực chuẩn.
- (b) tín hiệu lưỡng cực.
- Tỷ số tín hiệu trên nhiễu trong hệ thống thông tin số Biểu thức của xác suất lỗi bao gồm thông số E.
- Đơn vị năng lượng E (energy/bit) có thể được biểu diễn trong phần công suất tín hiệu S, và khoảng bit T E=ST, (3.74) Và .
- Tín hiệu BPSK được biểu diễn .
- (3.80) Một tín hiệu BPSK điển hình như trong hình 3.25.
- (3.82) Phổ công suất chp tín hiệu BPSK (dạng xung) với phổ của một số dạng điều chế khác như trong hình 3.26.
- Bộ thu BPSK Tín hiệu BPSK có thể giải điều chế sử dụng bộ lọc thích nghi hay bộ tương quan.
- Phương pháp điều chế đồng bộ đòi hỏi thông tin về pha và tần số của tín hiệu sóng mang ở bộ thu.
- Nếu có thể điều chế một tín hiệu BPSK sử dụng cách tiếp cận sai biệt thì không cần thông tin về sóng mang ở bộ thu.
- Quá trình tạo ra tín hiệu DPSK như sau đây.
- Bộ thu ở hình 3.32a hoạt động nhờ tín hiệu được nhận tương ứng (tín hiệu được truyền đi cộng với nhiễu) với cùng một mức trễ.
- Ngõ vào bộ thu gồm tín hiệu DPSK.
- Biểu thức của tín hiệu QPSK S QPSK t.
- Những bước khau trong việc tạo ra tín hiệu QPSK được cho ở hình 3.34 và được giải thích như sau.
- Hai phần này cộng lại ta được tín hiệu QPSSK.
- Có thể thấy ngay rằng tín hiệu đổi pha ở mỗi khoảng 2T.
- Hình 3..35 cho thấy một tín hiệu QPSK khác sử dụng sóng mang được dịch pha  /4.
- Bộ thu phát QPSK Những bước khác nhau tạo ra tín hiệu QPSK thể hiện trong hình 3.37a.
- Một ví dụ của tín hiệu  /4-QPSK được cho ở hình 3.44.
- Tín hiệu MSK, sMSK(t), như sau S MSK t.
- Hình 3.51 Mẫu bit và mẫu kí tự của tín hiệu MSK.
- Tín hiệu FSK, sFSK(t), như sau E T  f cos 2 0.
- (3.127) 0 Tín hiệu DFM có thể được viết như sau  n 1  UDFM(t.
- Hình 3.60 cho thấy cách tạo ra tín hiệu MSK với cách tiếp cận này.
- Tín hiệu GMSK được vẽ ở hình 3.66 với những giá trị khác nhau của BT.
- a.Tính tổng tỉ số tín hiệu trên nhiễu b.Tính tỉ số tiến hiệu CCI.
- TRẢ LỜI: Pdf của tỉ số tín hiệu trên nhiễu của bộ kết hợp chọn lựa 2 kênh có thể được viết như sau: 2.
- Sự cải tiến chất lượng gia tăng tương ứng với số tín hiệu khác nhau.
- Không yêu cầu tín hiệu định thời cũng như đồng bộ.
- Chúng ta có thể thấy từ hình 6.6, tuyến lên chỉ gồm tín hiệu ở những khe thời gian được ấn định.
- Tín hiệu được truyền bằng điều chế BPSK .Tốc độ dữ liệu là 4800 bps