« Home « Kết quả tìm kiếm

Trường phái nghiên cứu mới và giảng dạy ngữ pháp ngoại ngữ


Tóm tắt Xem thử

- Tr−ờng phái nghiên cứu mới và giảng dạy ngữ pháp ngoại ngữ.
- Những nét mới trong nghiên cứu.
- ngôn ngữ.
- Bắt đầu từ những năm 1970 cùng với những công bố của nhà xã hội học Mỹ Dell Hymes, ng−ời ta đã có nhiều phản ứng chống lại quan điểm lý t−ởng của Chomsky theo đó năng lực ngôn ngữ là khả năng bẩm sinh mà mỗi ng−ời tham gia giao tiếp lý t−ởng có thể hiểu và tạo ra vô vàn phát ngôn ch−a bao giờ nghe thấy tr−ớc đó.
- không tính đến các tình huống giao tiếp cụ thể trong đó ngôn ngữ đ−ợc sử dụng.
- Đó là cái mà ng−ời ta gọi là qui tắc sử dụng ngôn ngữ, các qui tắc này thay đổi tùy thuộc vào các tình huống khác nhau.
- Ngoài ra, cũng nhằm làm rõ h−ớng nghiên cứu ngôn ngữ xã hội này mà Hymes đề nghị sử dụng khái niệm năng lực giao tiếp..
- Năng lực này gồm hai lĩnh vực: Hiểu biết về qui tắc ngữ pháp và kiến thức về các qui tắc sử dụng ngôn ngữ mà ng−ời sử dụng một ngôn ngữ nào đó có đ−ợc.
- Đây cũng là quan điểm của Widdowson, H.G (1980), theo tác giả này, muốn giao tiếp bằng một ngôn ngữ nào đó, ng−ời sử dụng ngôn ngữ.
- phải vừa nắm đ−ợc qui tắc ngữ pháp và kiến thức về các qui tắc sử dụng ngôn ngữ..
- a) Các qui tắc ngữ pháp gồm: Các qui tắc vê hình thái, về cú pháp của một ngôn ngữ nh−ng đồng thời cũng phải tính.
- đến một số yếu tố ngữ nghĩa bởi vì ngôn ngữ là ph−ơng tiện giao tiếp và diễn đạt một ý nghĩa nào đó thông qua hình thái cú.
- pháp của ngôn ngữ đó.
- Chính nhờ việc biết các qui tắc sử dụng một ngôn ngữ mà ng−ời ta mới có thể tạo ra những phát ngôn.
- đúng ngữ pháp..
- b) Các qui tắc sử dụng ngôn ngữ:.
- Theo Canale et Swain thì qui tắc sử dụng gồm ba thành tố: Xã hội ngôn ngữ, diễn ngôn và chiến l−ợc diễn ngôn (composante sociolinguistique, composante discurcive, composante stratégique.
- Xã hội ngôn ngữ (composante sociolinguistique) bao gồm kiến thức về các qui tắc văn hóa xã hội các qui tắc này cho phép hiểu ý nghĩa xã hội của các phát ngôn..
- Diễn ngôn (composante discursive) gồm các kiến thức về các qui tắc liên kết giữa các câu hoặc giữa các phần của câu cùng các qui tắc liên kết nghĩa giữa các phát ngôn để đảm bảo tính mạch lạc mà không cần dùng đến các hình thái ngôn ngữ.
- Nhờ có qui tắc này mà chúng ta có thể hiểu.
- Chiến l−ợc diễn ngôn (composante stratégique) gồm các nguyên tắc, thủ pháp bù trừ mà ng−ời sử dụng ngôn ngữ vận dụng để sửa chữa những điểm không phù hợp trong quá trình giao tiếp..
- ảnh h−ởng của các quan điểm này trong nghiên cứu ngữ pháp.
- ảnh h−ởng của các công trình nghiên cứu này trong nghiên cứu ngữ pháp rất lớn.
- nghiên cứu ngôn ngữ vào ngữ pháp và làm thay đổ cách xử lý các hiện t−ợng ngữ pháp trong tiếng Pháp.
- Cuốn ngữ pháp này xử lý các cấp độ khác nhau của ngôn ngữ theo cùng một nguyên tắc nhất quán dựa trên các ph−ơng tiện ngôn ngữ mà ng−ời sử dụng ngôn ngữ có.
- đ−ợc để diễn đạt ý mình chứ không dựa vào hàng loạt những tiêu chí không đồng nhất, lẫn lộn giữa ngữ nghĩa, cú pháp, hình thái hoặc lôgíc nh− ngữ pháp truyền thống đã làm tr−ớc đây.
- Đây là ngữ pháp diễn đạt ý nghĩa trong giao tiếp thật sự, là ngữ pháp dựa theo ngữ cảnh thực tế đa dạng hiện nay của tiếng Pháp nh− ngôn ngữ giao tiếp bằng lời, ngôn ngữ diễn đạt trong quảng cáo, trong văn phong báo chí, văn phong khoa học, văn phong s− phạm hay văn phong văn học.
- Ngữ pháp này dựa.
- trên các phạm trù của ngữ pháp truyền thống nh−ng đồng thời cũng đ−a ra các cách miêu tả ý nghĩa của các phạm trù cùng với các nét nghĩa khác nhau do ảnh h−ởng của các tình huống giao tiếp trong diễn ngôn tạo ra.
- Chính vì vậy mà trong loại ngữ pháp này, các từ loại đ−ợc nghiên cứu cùng với các phạm trù ngôn ngữ rộng hơn là các phạm trù từ loại nhờ có sự kết hợp nghĩa.
- Các nhà ngữ pháp của những năm 2000 nh− R..
- Tomasson cũng đi theo h−ớng này tức là chú trọng đến việc một hành vi ngôn ngữ.
- đ−ợc thể hiện nh− thế nào? Bằng những hình thức ngôn ngữ nào? Bởi vì một hình thức ngôn ngữ, tùy từng tình huống giao tiếp có thể thể hiện hành vi này hay hành vi khác đồng thời cũng thể hiện mức độ biểu hiện tình cảm quan hệ khác nhau..
- Chẳng hạn cùng một hình thức ngôn ngữ.
- Trong số các nhà ngôn ngữ cuối thế kỉ XX chủ tr−ơng công nhận các chức năng của ngôn ngữ do Jakobson đề x−ớng, MarcWilmet (trong cuốn Grammaire critique du franais 1997) chủ tr−ơng đ−a những nghiên cứu ngôn ngữ ứng dụng trực tiếp vào các lớp học nhất là các lớp học ngoại ngữ tiếng Pháp.
- Ông cho rằng mục đích chính của các ngôn ngữ là chuyển tải nội dung trí tuệ và tình cảm.
- đ−a ra chủ yếu dựa vào nghĩa nh−ng đồng thời cũng chú trọng đến các yếu tố khác : Cho nên ông đã sử dụng các tiêu chí nh.
- ngữ pháp, hình thức, chức năng, biểu cảm, ngữ nghĩa, tu từ trong các cấp độ ngôn ngữ.
- để làm rõ các hiện t−ợng ngôn ngữ.
- đ−ờng h−ớng phân tích ngôn ngữ trong.
- Các dấu hiệu ngữ pháp đ−ợc ông minh họa bằng các loại hình văn bản khác nhau, văn học cũng có.
- đã nói trong lời tựa của tác phẩm, việc nghiên cứu một ngôn ngữ không bao giờ.
- đ−ợc tách khỏi việc nghiên cứu các văn bản mà nó nuôi d−ỡng và nâng đỡ..
- Việc giảng dạy và nghiên cứu của chúng tôi.
- Rojas, một nhà s− phạm nổi tiếng ở Pháp đã khẳng định thì không có một ph−ơng pháp giảng dạy tiếng Pháp nào mà lại không thể không tính đến các nghiên cứu ngữ pháp, dù cho ph−ơng pháp này sử dụng ít hay nhiều nguyên tắc ngữ.
- Hơn nữa, vì là nhà s− phạm, nên chúng ta không thể và không đ−ợc phép đứng ngoài hoặc không biết đến các xu h−ớng ngôn ngữ hiện đại.
- Trên tinh thần này chúng tôi đã sắp xếp, tổ chức lại cách giảng dạy và biên soạn giáo trình ngữ pháp.
- pháp này chúng tôi đã trình bày các lớp (les parties du discours hoặc classes de mots) từ khác hẳn với ngữ pháp truyền thống.
- đến giá trị diễn ngôn của hai loại câu trong giá trị sử dụng của chúng.
- Bằng việc phân biệt này chúng tôi hy vọng làm cho ng−ời học nhận thức đ−ợc rằng việc dùng câu đơn hay câu phức là phải xuất phát từ nhu cầu giao tiếp, vào việc ng−ời sử dụng ngôn ngữ muốn diễn.
- một số ng−ời lầm t−ởng và đã khuyên ng−ời học nên sử dụng câu đơn để khỏi sai..
- Ngoài ra chúng tôi còn cho rằng văn bản là ph−ơng tiện tốt nhất để làm rõ cách dùng của một hiện t−ợng ngôn ngữ.
- Chính vì vậy mà trong bài giảng của chúng tôi các hiện t−ợng ngôn ngữ có trong ch−ơng trình.
- Trên đây chúng tôi trình bày sơ l−ợc một kết quả nghiên cứu mới đây nhất của các nhà ngôn ngữ.
- không chỉ là học các qui tắc ngữ pháp của ngôn ngữ đó mà còn phải biết qui tắc điều kiện dùng nó nữa, cũng nh− ta thấy có sự khác nhau giữa kiến thức lý thuyết và kĩ năng thực hành vậy.
- biết qui tắc và biết.
- áp dụng thành thạo các qui tắc này là hai.
- những kết quả nghiên cứu mới đó là h−ớng kết hợp hai yếu tố: quy tắc ngôn ngữ và kiến thức về các qui tắc sử dụng ngôn ngữ..
- Thực ra đây cũng là xu h−ớng chủ đạo hiện nay đ−ợc thể hiện trong các sách ngữ pháp nghiên cứu cũng nh− ngữ pháp học đ−ờng bằng tiếng Pháp.