« Home « Kết quả tìm kiếm

Lí thuyết dao động cơ (Lê Xuân Hạnh)


Tóm tắt Xem thử

- DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1.
- Phương trình dao động:.
- Chu kì T: Là khoảng thời gian để vật thực hiện được 1 dđ toàn phần.
- Phương trình dao động: x = Acos(t.
- Chú ý: Khi vật dao động điều hoà có tần số góc là.
- Các bước lập phương trình dao động dao động điều hoà: x = Acos(t.
- Khoảng thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ x 1 đến x 2.
- Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển đường tròn đều..
- Tư duy loại này: trong thời gian T/2 ( góc quay trên vòng tròn là.
- Ta dễ xác định quãng đường đi được nếu thời gian là nhỏ hơn T/2 ( góc quay nhỏ hơn.
- như vậy thời gian vật đi xẽ là t =nT/2 + 0,pT/2) Vậy quãng đường vật đi là S = n2A + S.
- S ’ là quãng đường vật đi được trong thời gian 0,pT/2 kể từ vị trí x 1 , v 1 .
- như vậy để đi hết thời gian t trên vòng tròn sẽ quay góc n.
- Bài toán tính quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 <.
- Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều.
- Trong thời gian.
- Trong thời gian t’ thì quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất tính như trên..
- Tốc độ trung bình lớn nhất và nhỏ nhất của trong khoảng thời gian t:.
- Nếu bài toán nói thời gian nhỏ nhất đi được quãng đường S thì ta vẫn dùng các công thức trên để làm với S = S max .
- Nếu bài toán nói thời gian lớn nhất đi được quãng đường S thì ta vẫn dùng các công thức trên để làm với S = S min .
- trong khoảng thời gian t.
- t 2 thời gian để vật đi qua vị trí x lần thứ 2 kể từ thời điểm ban đầu.
- t 1 thời gian để vật đi qua vị trí x lần thứ 1 kể từ thời điểm ban đầu.
- Xác định số lần vật đi qua x trong thời gian từ t 1 đến t 2 (t = t 2 – t 1.
- Xác định thời gian vật đi được quãng đường S Cách tư duy làm bài:.
- Trong T/2 chu kỳ vật đi được quãng đường 2A.
- Nếu quãng đường nhỏ hơn 2A thì ta dễ xác định được thời gian cần dựa vào vòng tròn lượng giác và công thức.
- nT/2 thời gian và t ’ thời gian đi hết quãng đường 0,p2A t = nT/2 + t.
- Để xác định chu kỳ T của một con lắc lò xo (con lắc đơn) người ta so sánh với chu kỳ T 0 (đã biết) của một con lắc khác (T  T 0.
- Hai con lắc gọi là trùng phùng khi chúng đồng thời đi qua một vị trí xác định theo cùng một chiều..
- Thời gian giữa hai lần trùng phùng 0.
- Trong khoảng thời gian t con lắc 1 thực hiện được N 1 dao động , con lắc 2 thực hiện được N 2 dao động thì.
- CON LẮC LÒ XO.
- chu kỳ: 2.
- Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và vật dao động trong giới hạn đàn hồi - con lắc lò xo nằm ngang l = 0.
- con lắc thẳng đứng l = mg/k .
- Con lắc trên mặt phẳng nghiêng l = mgsin/k.
- chiều dài con lắc lò xo l = l 0 + l + x.
- Thời gian lò xo nén 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x 1 = -l đến x 2 = -A..
- Thời gian lò xo giãn 1 lần là thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x 1 = -l đến x 2 = A,.
- Lưu ý: Trong một dao động (một chu kỳ) lò xo nén 2 lần và giãn 2 lần 4.
- Là lực gây dao động điều hòa cho vật..
- Với con lắc lò xo nằm ngang thì lực kéo về và lực đàn hồi là một (vì tại VTCB lò xo không biến dạng).
- Với con lắc lò xo thẳng đứng:.
- Hình vẽ thể hiện thời gian lò xo nén và giãn trong 1 chu kỳ.
- Trong một dao động (một chu kỳ) lò xo nén 2 lần và giãn 2 lần - Vật dđđh đổi chiều chuyển động khi lực hồi phục đạt giá trị lớn nhất..
- THĐB: con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng trong chất lỏng khối lượng riêng D, vật có diện tích đáy là S:.
- Con lắc lò xo nằm ngang có khôi lượng m 1 đang dao động với biên độ A 1 thả nhẹ nhành một vật có khối lượng m 2.
- Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng, hoặc m 1 và m 2 được nối bằng 1 sợi dây treo thẳng đứng.
- con lắc dao động theo phương ngang.
- CON LẮC ĐƠN.
- Điều kiện dao động điều hoà: Bỏ qua ma sát, lực cản và  0 <<.
- Chu kì dđ của con lắc đơn phụ thuộc vào độ cao, vĩ độ địa lí và nhiệt độ của môi trường.
- Vì gia tốc rơi tự do g phụ thuộc vào độ cao so với mặt đất và vĩ độ địa lí, còn chiều dài của con lắc l phụ thuộc vào nhiệt độ..
- Khi đưa con lắc lên cao gia tốc rơi tự do giảm nên chu kì tăng.
- Khi nhiệt độ tăng, chiều dài con lắc tăng nên chu kì tăng.
- Chu kì tỉ lệ thuận với căn bậc hai chiều dài con lắc..
- Chu kì của con lắc ở độ cao h so với mặt đất.
- M là khối lượng hành tinh, R là bán kính hành tinh + Chu kì của con lắc ở nhiệt độ t’ so với nhiệt độ t: 1.
- là hệ số nở dài + Khi chu kì dđ của con lắc đồng hồ tăng thì đồng hồ chạy chậm và ngược lại..
- Thời gian nhanh chậm trong t giây: T ' T T.
- Với con lắc đơn lực hồi phục tỉ lệ thuận với khối lượng..
- Với con lắc lò xo lực hồi phục không phụ thuộc vào khối lượng..
- Vận tốc của con lắc khi qua VTCB : v 0 = 2g l (1 - cos 0.
- Vận tốc của con lắc khi qua vị trí có góc lệch.
- Tại cùng một nơi con lắc đơn chiều dài l 1 có chu kỳ T 1 , con lắc đơn chiều dài l 2 có chu kỳ T 2 , con lắc đơn chiều dài l 1 + l 2 có chu kỳ T 3 ,con lắc đơn chiều dài l 1 - l 2 (l 1 >l 2 ) có chu kỳ T 4 .
- thời gian chạy nhanh chậm đồng hồ.
- 0 thì đồng hồ chạy chậm (đồng hồ đếm giây sử dụng con lắc đơn.
- Thời gian chạy sai mỗi ngày (24h = 86400s): ΔT.
- Khi con lắc đơn chịu thêm tác dụng của lực phụ không đổi:.
- Chu kỳ dao động của con lắc đơn khi đó: l T.
- con lắc đơn treo trong vật chuyển động gia tốc a.
- con lắc đơn có vật treo tích điện q đặt trong điện trường E - E.
- Con lắc đơn dao động trong môi trường có khối lượng riêng d..
- TỔNG HỢP DAO ĐỘNG.
- Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x 1 = A 1 cos(t.
- 2 ) được một dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x = Acos(t.
- Khi biết một dao động thành phần x 1 = A 1 cos(t.
- 1 ) và dao động tổng hợp x = Acos(t.
- thì dao động thành phần còn lại là x 2 = A 2 cos(t.
- khoảng cách giữa hai dao động.
- DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC - CỘNG HƯỞNG.
- Dđ tắt dần là dđ có biên độ giảm dần theo thời gian.
- 0 , T 0 là tần số, tần số góc, chu kỳ của lực cưỡng bức và của hệ dao động..
- Một con lắc dao động tắt dần với biên độ A, hệ số ma sát µ..
- Dao động tắt dần của con lắc lò xo:.
- K - Số dao động thực hiện được:.
- Thời gian vật dao động đến lúc dừng lại:.
- (Nếu coi dao động tắt dần có tính tuần hoàn với chu kỳ 2.
- Chú ý: Nếu con lắc lò xo dao Động trên mp nghiêng góc  thì thay g=gcos.
- Dao động tắt dần của con lắc đơn:.
- Số dao động thực hiện được: S 0 0.
- August 7, 2012 + Thời gian Để con lắc lò xo chuyển động cho tới lúc dừng lại: l.
- Gọi S là quãng đường đi được của con lắc chuyển động cho đến khi đến khi dừng lại.
- định luật biến thiên cơ năng trong dao động tắt dần.
- Công suất cần cung cấp cho vật dao động với biên độ không đổi E 1.
- Vận tốc lớn nhất trong quá trình dao động tắt dần.
- dự trứ điện lượng Q, có hiệu suất H, để duy trì dao động thì thời gian để thay nguồn là:( nguồn hết điện).
- trong dao động cưỡng bức.
- Khi một vật đang chuyển động với vận tốc v sau mỗi đoạn s tác động cưỡng bức làm một vật khác dđ thì vật dao động sẽ mạnh nhất khi: