« Home « Kết quả tìm kiếm

Lăng kính (Lí thuyết+các dạng bài tập)


Tóm tắt Xem thử

- Cấu tạo lăng kính.
- Một lăng kính được đặc trưng bởi:.
- Đường đi của tia sáng qua lăng kính 1.
- Đường truyền của tia sáng qua lăng kính.
- Gọi n là chiết suất tỉ đối của lăng kính với môi trường chứa nó, langkinh.
- Vẽ đường đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính:.
- Khi tia sáng vuông góc với mặt lăng kính sẽ đi thẳng.
- i tia ló đi sát mặt bên thứ 2 của lăng kính - Nếu r 2 >.
- Công thức của lăng kính:.
- Khi tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu thì đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc chiết quang của lăng kính.
- Công dụng của lăng kính.
- Lăng kính có nhiều ứng dụng trong khoa học và kỉ thuật..
- Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ..
- Lăng kính phản xạ toàn phần.
- -n là chiết suất tỉ đối của lăng kính với môi trường chứa nó, langkinh.
- -Hầu hết các lăng kính đều có n>1..
- Bài 1: Lăng kính có chiết suất n = 2 và góc chiết quang A = 60 o .
- Một chùm sáng đơn sắc hẹp được chiếu vào mặt bên AB của lăng kính với góc tới 30 0 .Tính góc ló của tia sáng khi ra khỏi lăng kính và góc lệch của tia ló và tia tới..
- ĐS :Góc ló: i 2 = 63,6 o ;Góc lệch: D = 33,6 o Bài 2: Lăng kính có chiết suất n =1,6 và góc chiết quang A = 6 o .
- Một chùm sáng đơn sắc hẹp được chiếu vào mặt bên AB của lăng kính với góc tới nhỏ .Tính góc lệch của tia ló và tia tới..
- Bài 3 Một lăng kính có góc chiết quang A.
- Chiếu tia sáng SI đến vuông góc với mặt bên của lăng kính.
- Cho chiết suất của lăng kính là n = 4/3.
- Bài 4 : Hình vẽ bên là đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính đặt trong không khí có chiết suất n= 2 .
- Góc chiết quang lăng kính là.
- Một lăng kính có chiét suất n= 2 .
- Chiếu một tia sáng đơn sắc vào mặt bên của lăng kính góc tới i = 45 0 .
- tia ló ra khói lăng kính vuông góc với mặt bên thứ hai.Tìm góc chiết quang A.
- ĐS :A=30 0 Bài 6 :Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n =1,6.
- Chiếu một tia sáng đơn sắc theo phương vuông góc với mặt bên của lăng kính .
- Tia sáng phản xạ toàn phần ở mặt bên của lăng kính.
- HVKTQS- 1999) Chiếu một tia sáng đơn sắc đến mặt bên của một lăng kính tiết diện là một tam giác đều ABC, theo phương song song với.
- Tính chiết suất của chất làm lăng kính ? ĐS : n = 1,52.
- Nếu đo được góc lệch cực tiểu Dmin và biết được A thì tính đựơc chiết suất của chất làm lăng kính..
- Bài 1: Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chiết suất n đặt trong không khí.
- a) Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính..
- Bài 2: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A, chiết suất n = 1,5.
- Chiếu tia sáng qua lăng kính để có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A.
- Tính góc B của lăng kính biết tiết diện thẳng là tam giác cân tại A..
- Bài 3 : Cho một lăng kính có chiết suất n = 3 và góc chiết quang A.
- Tia sáng đơn sắc sau khi khúc xạ qua lăng kính cho tia ló có góc lệch cực tiểu đúng bằng A..
- Nếu nhúng lăng kính này vào nước có chiết suất n.
- ĐS : a.60 0 b .40,5 0 Bài 4( ĐHKTQD-2000)Lăng kính thủy tinh chiết suất n= 2 , có góc lệch cực tiểu D min bằng nửa góc chiết quang A.
- Tìm góc chiết quang A của lăng kính.
- Bài 5: Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều, chiết suất n= n 2 , đặt trong không khí.
- Chiếu 1 tia sáng đơn sắc nằm trong một tiết diện thẳng đến một mặt bên của lăng kính và hướng từ phía đáy lên với góc tới i..
- a)Góc tới i bẳng bao nhiêu thì góc lệch qua lăng kính có giá trị cực tiểu Dmin.
- Áp dụng tính góc giới hạn phản xạ toàn phần tại mặt bên của lăng kính:.
- với n 1 là chiết suất của lăng kính, n 2 là chiết suất của môi trường đặt lăng kính - Điều kiện để có tia ló:.
- Bài 1: Một lăng kính ABC có chiết suất n đặt trong không khí.Tìm điều kiện về góc chiết quang A và góc tới I để có tia ló?.
- Xét một lăng kính có chiết suất n 1 đặt trong môi trường có chiết suất n 2;.
- Bài 2: Một lăng kính có góc chiết quang A = 30 0 , chiết suất n = 1,5.
- Chiếu một tia sáng tới mặt lăng kính dưới góc tới i.
- Tính i để tia sáng ló ra khỏi lăng kính..
- Bài 3: Lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A, chiết suất n.
- Chiếu một tia sáng SI đến lăng kính tại I với góc tới i.
- Bài 4: Chiếu một chùm tia sáng hẹp song song, đơn sắc vào một lăng kính có chiết suất n= 2 đối với ánh sáng đơn sắc này và có góc chiết quang A = 60 0.
- Bài 5 : Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC, n=1,5.
- Biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là n d = 1,5.
- Câu 2: Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi.
- hai mặt bên của lăng kính.
- C tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính.
- Một lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n, được đặt trong nước có chiết suất n’.
- Chiếu 1 tia sáng tới lăng kính với góc tới nhỏ.
- Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính..
- Lăng kính có góc chiết quang A =60 0 .
- Lăng kính có góc chiết quang A =60 0 , chiết suất n = 2 ở trong không khí.
- Lăng kính có góc chiết quang A = 60 0 , chiết suất n = 2 ở trong không khí.
- Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n = 3 .
- Lăng kính có góc chiết quang A = 30 0 , chiết suất n = 2 .
- Tia ló truyền thẳng ra không khí vuông góc với mặt thứ hai của lăng kính khi góc tới i có giá trị:.
- Lăng kính có góc chiết quang A =60 0 , chiết suất n = 2 .
- Góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là D = i + i.
- Khi lăng kính ở vị trí có góc lệch cực tiểu thì tia tới và tia ló đối xứng với nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A..
- Tia sáng đơn sắc qua lăng kính sẽ luôn luôn bị lệch về phía đáy..
- Tia sáng không đơn sắc qua lăng kính thì chùm tia ló sẽ bị tán sắc D.
- Góc lệch của tia đơn sắc qua lăng kính là D = i + i.
- Tiết diện thẳng của lăng kính là một tam giác cân..
- Mọi tia sáng khi quang lăng kính đều khúc xạ và cho tia ló ra khỏi lăng kính..
- Điều nào sau đây là đúng khi nói về lăng kính?.
- Góc chiết quang của lăng kính luôn nhỏ hơn 90 0.
- Hai mặt bên của lăng kính luôn đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang..
- Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là A.
- Một lăng kính đặt trong không khí, có góc chiết quang A = 30 0 nhận một tia sáng tới vuông góc với mặt bên AB và tia ló sát mặt bên AC của lăng kính.
- Chiết suất n của lăng kính.
- Khi lăng kính ở vị trí có góc lệch cực tiểu thì tia tới và tia ló đối xứng với nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A.
- Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác đều, ba mặt như nhau, chiết suất n = 3 , được đặt trong không khí (chiết suất bằng 1).
- Chiếu tia sáng đơn sắc nằm trong mặt phẳng tiết diện thẳng, vào mặt bên của lăng kính với góc tới i = 60 0 .
- Một lăng kính có góc chiết quang 60 0 .
- Chiếu l một tia sáng đơn sắc tới lăng kính sao cho tia ló có góc lệch cực tiểu và bằng 30 0 .
- Chiết suất của thủytinh làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đó là.
- Tiết diện thẳng của đoạn lăng kính là tam giác đều.
- Một tia sáng đơn sắcchiếu tới mặt bên lăng kính và cho tia ló đi ra từ một mặt bên khác.
- Một lăng kính thủy tinh có chiết suất là 1,6 đối với một ánh sáng đơn sắc nào đó và góc chiết quang là 45 0 .
- Chiếu một tia sáng đến lăng kính thì thấy tia ló ra là một tia sáng đơn sắc.
- Có thể kết luận tia sáng chiếu tới lăng kính là ánh sáng:.
- Chiếu tia sáng vuông góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh chiết suất n = 1,5.
- Chiếu tia sáng thẳng góc với phân giác của lăng kính tam giác đều chiết suấ t n = 2 .
- Chiếu tia sáng tới mặt bên của lăng kính tam giác vuông dưới góc tới 45 0 .
- Để không có tia ló ra mặt bên kia thì chiết suất nhỏ nhất của lăng kính là