« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảng tuần hoàn – Wikipedia tiếng Việt


Tóm tắt Xem thử

- Sơ đồ bảng tuần hoàn, đánh dấu các lớp khác nhau.
- Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.Giải thích: Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, điện tích hạt nhân tăng dần nhưng số lớp electron bằngnhau cho nên lực hút hạt nhân tới các electron lớp ngoài cùng tăng dần, nguyên tử dễ thu thêm electron ->tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.Ví dụ: Chu kì 3 bắt đầu bằng natri là một kim loại điển hình, rồi đến magie là một kim loại hoạt động mạnhnhưng kém natri, Al, một kim loại nhưng hiđrôxit mang tính chất lưỡng tính, Si là một phi kim, rồi từP->S->Cl, tính phi kim mạnh dần, Cl là phi kim điển hình, cuối cùng là khí hiếm Ar.
- [11] Lớp Các vùng khác nhau trên bản tuần hoàn đôi khi đượcxem là "lớp" theo cách mà các vỏ electron của cácnguyên tố được lấp đầy.
- Helium là nguyên tố trơ nhất trong các khí hiếm và khả năng phản ứng trong nhóm nàytăng dần lên theo chu kỳ: có thể làm cho các khí hiếm nặng nhất phản ứng do chúng có các lớp electron lớnhơn.
- Kim loại chuyển tiếp Trong các kim loại chuyển tiếp (các nhóm từ 3 đến 12), sự khác nhau giữa các nhóm là không quá lớn, vàcác phản ứng diễn ra ở trạng thái hỗn hợp, tuy nhiên, vẫn có thể thực hiện các dự đoán có ích tại đây được.
- Bảng tuần hoàn – Wikipedia tiếng Việthttp://vi.wikipedia.org/wiki/Bảng_tuần_hoàn4 of PM Các nhóm Lantan và Actini Các tính chất hóa học của nhóm Lantan (các nguyên tố từ 57 đến 71) và nhóm actini (các nguyên tố từ 89đến 103) là rất giống nhau trong nội nhóm hơn là giống các kim loại chuyển tiếp khác, và việc tách hỗn hợpcác nguyên tố này có thể là rất khó.
- Nó là quan trọng trong sự làm tinh khiết hóa học cho urani (số nguyêntử bằng 92), một nguyên tố quan trọng trong năng lượng nguyên tử.
- Bảng tuần hoàn tiêu chuẩn Nhóm Chukỳ1 1H2He 2 3Li4Be5B6C7 N8O9F10 Ne 3 11 Na12Mg13Al14Si15P16S17Cl18Ar 4 19K 20Ca21Sc22Ti23V24Cr 25Mn26Fe27Co28 Ni29Cu30Zn31Ga32Ge33As34Se35Br 36Kr 5 37Rb38Sr 39Y40Zr 41 Nb42Mo43Tc44Ru45Rh46Pd47Ag48Cd49In50Sn51Sb52Te53I54Xe 6 55Cs56Ba*72Hf 73Ta74W75Re76Os77Ir 78Pt79Au80Hg81Tl82Pb83Bi84Po85At86Rn 7 87Fr 88Ra**104Rf 105Db106Sg107Bh108Hs109Mt110Ds111Rg112Cn113Uut114Fl115Uup116Lv117Uus118Uuo* Nhóm lantan 57La58Ce59Pr 60 Nd61Pm62Sm63Eu64Gd65Tb66Dy67Ho68Er 69Tm70Yb71Lu** Nhóm actini 89Ac90Th91Pa92U93 Np94Pu95Am96Cm97Bk 98Cf 99Es100Fm101Md102 No103Lr Các nhóm cùng gốc trong bảng tuần hoànKim loại kiềmKim loại kiềm thổNhóm lantanNhóm actiniKim loại chuyển tiếpKim loại yếuÁ kimPhi kimHalogenKhí trơ Thuộc tính hóa học không rõ Trạng thái ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn Màu số nguyên tử đỏ là chất khí ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩnMàu số nguyên tử lục là chất lỏng ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩnMàu số nguyên tử đen là chất rắn ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn Tỷ lệ xuất hiện tự nhiên Viền liền: có đồng vị già hơn Trái Đất (chất nguyên thủy)Viền gạch gạch: thường sinh ra từ phản ứng phân rã các nguyên tố khác, không có đồng vị già hơnTrái Đất (hiện tượng hóa học) Bảng tuần hoàn – Wikipedia tiếng Việthttp://vi.wikipedia.org/wiki/Bảng_tuần_hoàn5 of PM LớpChu kỳs f dp11s22s2p33s3p44s3d4p55s4d5p66s4f5d6p Các lớp electron có thể theo chu kỳ Quan hệ giữa số nguyên tử và bán kính nguyêntử [n 3] Viền chấm chấm: tạo ra trong phòng thí nghiệm (nguyên tố nhân tạo)Không có viền: chưa tìm thấy Xu hướng tuần hoàn Cấu hình electron hay cấu hình điện tử cho biết sự phân bố của electron trong lớp vỏnguyên tử ở các trạng thái năng lượng hay những vùng có mặt khácnhau của chúng.
- Dựa vào cấu hình electron các nguyên tố được xếpvào các chu kỳ và các nhóm khác nhau, đặt biệt là các electron ở lớpngoài cùng.
- Nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là nl m ,trong đó:n: số lượng tử chính = số chu kỳ, với n l: số lượng tử phụ, có giá trị từ 0 đến n-1, tương ứng với các lớps, p, d, f,...m: số lượng tử từ, tổng electron lớp ngoài cùng = số nhóm, vớim ngoài ra còn có số lượng tử m spin đặc trưng cho chuyển động tựquay của electron) thì X ở chu kỳ n, nhóm m trong bảng tuần hoàn.Ví dụ khí oxy 8 O với cấu hình 1s 2 2s 2 2p 4 là nguyên tố ở chu kỳ 2 nhóm 6 (nhóm cũ, nhóm mới theoIUPAC là 16).
- Bán kính nguyên tử Bán kính nguyên tử thay đổi theo cách có thể dự đoán vàgiải thích được trong toàn bảng tuần hoàn.
- Ví dụ, bánkính thường giảm dọch theo mỗi chu kỳ của bảng tuầnhoàn, từ các kim loại kiềm đến các khí hiếm.
- Bán kính tăngmạnh giữa khí hiếm ở cuối mỗi chu kỳ và kim loại kiềmở đầu chu kỳ tiếp theo.
- Các xu hướng bán kính nguyêntử này (và nhiều tính chất vật lý và hóa học khác của cácnguyên tố) có thể được giải thích bằng thuyết lớp vỏelectron của nguyên tử.
- Các nguyên tố ngay sau nhóm lantan có bán kính nguyên tử nhỏ hơn như dự đoán vàgần giống với bán kính các nguyên tử nằm ngay phía trên chúng.
- [15] Do đó, hafni hầu như có bán kính gần bằng với zirconi, và tantalum có bán kính nguyên tử tương tự như niobi, vv.
- [15] Bảng tuần hoàn – Wikipedia tiếng Việthttp://vi.wikipedia.org/wiki/Bảng_tuần_hoàn6 of PM .
- Năng lượng ion hóa.
- Mỗi chu kỳ bắt đầu ở mức thấp nhất của các kim loại kiềm, và kếtthúc lớn nhất ở các khí hiếm.Đồ thị thể hiện sự gia tăng độ âm điện so với sốnhóm được chọn.
- Năng lượng ion hóa Mức năng lượng ion hóađầu tiên là năng lượngtách một electron ra khỏinguyên tử, mức nănglượng ion hóa thứ 2 lànăng lượng tách electronthứ 2 ra khỏi nguyên tử,và vv.
- Đối với mộtnguyên tử cho trước, cácmức năng lượng ion hóatiếp theo tăng theo mứcđộ ion hóa.
- do đó lượng năng lượng cầnthiết để tách electron tăng càng nhiều.
- Năng lượng ion hóa càng lớn về bên phải của bảng tuần hoàn.
- Ví dụ đối với magiê, năng lượng ion hóa hai phân tử đầu tiên củamagiê ở trên tương ứng với việc loại 2 electron của lớp vỏ 3s, và năng lượng ion hóa thứ 3 lớn hơn rất nhiềuđạt 7730 kJ/mol, để loại bỏ electron của lớp 2p, một cấu hình bền giống khí hiếm của Mg 2.
- Các bước nhảytương tự đối với các năng lượng ion hóa của các nguyên tử ở chu kỳ 3.
- [16] Độ âm điện Độ âm điện là khuynh hước một nguyên tử hút cácelectron.
- [17] Độ âm điện của nguyên tử bị ảnh hưởng bởicả số nguyên tử và khoảng cách giữa các electron hóa trịvà các hạt nhân.
- Độ âm điện càng cao thì khả năng hútelectron càng mạnh.
- [18] Nhìn chung, độ âm điệntăng từ trái qua phải trong vùng một chu kỳ, và giảm từtrên xuống trong một nhóm.
- Ví dụ flo có độ âm điện lớnnhất trong các nguyên tố, [n 4] trong khi caesi có độ âmđiện thấp nhất, chí ít là đối với các dữ liệu đã có.
- Galli vàgerman có độ âm điện cao hơn nhôm và silic theo thứ tựdo sự nén của lớp d.
- Các nguyên tố của chu kỳ 4 nằmngay sau dòng đầu tiên của các kim loại chuyển tiếp có bán kính nhỏ bất thường do các electron 3d không có hiệu quả che chắn điện tích hạt nhân gia tăng, và kíchthước nguyên tử càng nhỏ thì độ âm điện càng cao.
- [19] Ái lực Bảng tuần hoàn – Wikipedia tiếng Việthttp://vi.wikipedia.org/wiki/Bảng_tuần_hoàn7 of PM Ái lực electron của một nguyên tử là lượng năng lượng được giải phóng khi electron được thêm vào nguyêntử trong hòa để tạo thành nguyên tử mang điện tích âm.
- Mặc dù ái lực electron khác nhau rất lớn, cũng cómột số mô hình.
- Nhìn chung, các phi kim có các giá trị ái lực electron dương hơn các kim loại.
- Các ái lực electron của các khí hiếm chưa đo đạc được vì chúng có thể không cócác giá trị âm đáng kể.
- [20] Ái lực electron tăng theo chu kỳ.
- Điều này là do sự lắp đầy lớp vỏ hóa trị của nguyên tử.
- một nguyên tửnhóm 17 giải phóng nhiều năng lượng hơn nguyên tử nhóm 1 để có một electron vì nó có khả năng tiếp nhận1 electron để đạt đến trạng thái bền hơn.
- [20] Xu hướng giảm ái lực electron từ trên xuống trong một nhóm.
- Vì electron này có thể ít bị hút vào hạt nhân và có thể giải phóng ít năng lượng khiđược thêm vào.
- Tuy nhiên, theo chiều từ trên xuống, khoảng 1/3 các nguyên tố là bất thường, với cácnguyên tố nặng hơn có ái lực electron cao hơn so với nguyên tố cùng nhóm mà nhẹ hơn.
- Việc giảm điều đặn ái lực electron chỉ đúng với cácnguyên tử nhóm 1.
- [21] Tính kim loại Năng lượng ion hóa, độ âm điện và ái lực electron càng thấp thì tính kim loại càng mạnh.
- Vì vậy, hầu hết các nguyên tố kim loại (như caesi và franxi) đượctìm thấy ở góc dưới bên trái của bảng tuần hoàn truyền thống và hầy hết các nguyên tố phi kim (ôxy, flo,clo) ở góc trên bên phải.
- Sự kết hợp các xu hướng theo chiều đứng và ngang theo tính kim loại giải thíchranh giới phân chia rõ ràng giữa các kim loại và phi kim trên một số bảng tuần hoàn, và việc xếp nhóm mộtsố nguyên tố nằm cạnh đường ranh này hoặc các nguyên tố nằm cạnh các nguyên tố này là á kim loại.
- [24][25] Lịch sử Sự ghi chép và sắp xếp các nguyên tố đã có từ rất xa, từ thời cổ đại, đặt biệt là từ thế kỷ 18 đã có những bảng liệt kê hơn 15 nguyên tố.
- Phần lớn các nguyên tố được phát hiện trong thế kỷ 19 và được ghi chép mộtcách khoa học.
- Đầu thế kỷ 20 chỉ khoảng 10 nguyên tố tự nhiên nữa được phát hiện, các nguyên tố còn lại làcác nguyên tố nhân tạo và có tính phóng xạ.
- Tận đến tháng 12 năm 1994, hai nguyên tố nhân tạo làdarmstadti (Ds) và roentgeni (Rg) mới được tạo ra.Đầu thế kỷ 19, Johann Döbereiner đã lập ra bảng ghi chép mối liên hệ giữa khối lượng nguyên tử và các tínhchất hóa học của từng nguyên tố.
- Năm 1863 John Newlands lập một bảng các nguyên tố gồm 8 nhóm.
- Bảngtuần hoàn đầu tiên được lập vào năm 1869 bởi Dmitri Ivanovich Mendeleev và Lothar Meyer, trong đó cácnguyên tố được sắp tăng theo khối lượng nguyên tử, các nguyên tố có tính chất giống nhau được xếp thànhmột hàng (cùng electron hóa trị).
- Nên suy ra ta có bảng tuần hoàn bên trên.
- Xem thêm Nhóm tuần hoànChu kỳ tuần hoànThiên hà nguyên tố Các cách trình bày khác Bảng tuần hoàn – Wikipedia tiếng Việthttp://vi.wikipedia.org/wiki/Bảng_tuần_hoàn8 of PM Bảng tiêu chuẩnBảng tuần hoàn dọc để xem dễ hơn trên trình duyệt mạngBảng tuần hoàn lớnBảng tuần hoàn rất lớnBảng tuần hoàn rộng cho Lantan và Actini vào bảng218 nguyên tố thêm các nguyên tố chưa tìm thấy.
- 1–12.doi:10.1021/ba http://dx.doi.org/10.1021%2Fba-1967-0071).
- “New Notations in the PeriodicTable” (http://www.iupac.org/publications/pac/1988/pdf/6003x0431.pdf).
- doi:10.1351/pac http://dx.doi.org/10.1351%2Fpac Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2012.7.
- OCLC www.worldcat.org/oclc .
- [1] (http://www.onthi.com/?a=OT&ot=LT&hdn_lt_id=149#1)11.
- "Electronegativity(http://goldbook.iupac.org/E01990.html.
- Journal of the American Chemical Society doi:10.1021/ja01348a011 (http://dx.doi.org/10.1021%2Fja01348a011).18.
- “Electronegativity valuesfrom thermochemical data”(http://www.sciencedirect.com/science/article/pii .
- Journal of Inorganic and Nuclear Chemistry (Northwestern University doi http://dx.doi.org/10.1016%2F .
- Bảng tuần hoàn – Wikipedia tiếng Việthttp://vi.wikipedia.org/wiki/Bảng_tuần_hoàn9 of PM ^ a b Chang, pp.
- Liên kết ngoài Bảng tuần hoàn chính thức của IUPAC (http://www.iupac.org/reports/periodic_table/index.html)Trang thông tin về các nguyên tố (http://www.webelements.com)Bảng tuần hoàn (http://www.periodictableontheweb.com/) Nguyên tố hóa học mới trong bảng tuần hoàn (http://www.hoahocngaynay.com/index.php/vi/tin-tuc-hoa-hoc/hoa-hoc-the-gioi/69-nguyen-to-hoa-hoc-112.html) (Tiếng Việt)Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Bảng_tuần_hoàn&oldid=15742880”Thể loại: Bảng tuần hoànNguyên tố hóa họcTrang này được sửa đổi lần cuối lúc 17:25, ngày 19 tháng 2 năm 2014.Văn bản được phát hành theo Giấy phép Creative Commons Ghi công/Chia sẻ tương tự.
- có thể ápdụng điều khoản bổ sung.
- Xem Điều khoản Sử dụng để biết thêm chi tiết.Wikipedia® là thương hiệu đã đăng ký của Wikimedia Foundation, Inc., một tổ chức phi lợi nhuận.
- Bảng tuần hoàn – Wikipedia tiếng Việthttp://vi.wikipedia.org/wiki/Bảng_tuần_hoàn10 of PM

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt