« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp giải bài toán va chạm ver2.0


Tóm tắt Xem thử

- Phương pháp giải bài tập va chạm.
- trước va chạm:.
- Vật A khối lượng m 1 có vận tốc v  1 Vật B khối lượng m 2 có vận tốc v  2.
- +Sau va chạm : Cả hai vật dính vào nhau và có cùng vận tốc v  Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:.
- Chú ý:trong va chạm mềm không có bảo toàn cơ năng vì nhiệt lượng Q tỏa ra trong quá trình va chạm.
- 2,Va chạm tuyệt đối đàn hồi : +trước va chạm:.
- +Sau va chạm:.
- Vật A khối lượng m 1 có vận tốc v  1 ' Vật B khối lượng m 2 có vận tốc v  2 ' Áp dụng định luật bảo toàn động lượng.
- Do hai vật chuyển động cùng phương nên:.
- Bài 1: Một con lắc lò xo đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát như hình vẽ.
- chuyển động thẳng đều theo phương ngang với vận tốc v 0 đến va chạm xuyên tâm với m, sau va chạm chúng có cùng vận tốc và nén là xo một đoạn l 2 cm .
- Biết lò xo có khối lượng không đáng kể, có k = 100N/m, các vật có khối lượng m = 250g, m 0 = 100g.
- Sau đó vật m dao động với biên độ nào sau đây:.
- sau va chạm hai vật dao động với biên độ A = 2cm khi qua VTCB lần 1 thì 2 vật tách nhau m dao động với biên độ A’.
- Bài 2: Cho cơ hệ gồm 1 lò xo nằm ngang 1 đầu cố định gắn vào tường, đầu còn lại gắn vào 1 vật có khối lượng M=1,8kg , lò xo nhẹ có độ cứng k=100N/m.
- Một vật khối lượng m=200g chuyển động với vận tốc v=5m/s đến va vào M (ban đầu đứng yên) theo hướng trục lò xo.
- Xác định tốc độ cực đại của M sau khi lò xo bị nén cực đại, coi va chạm là hoàn toàn đàn hồi xuyên tâm..
- Gọi v 0 và v’là vận tốc của M và m sau va chạm..
- Sau va chậm vật m chuyển động ngược trở lai, Còn vật M dao động điều hòa tắt dần.
- Sau khi lò xo bị nén cực đại tốc độ cực đại vật đạt được khi F hl = 0 hay a = 0 lò xo bị nén x;.
- Bài 3: Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và quả cầu nhỏ A có khối lượng 200g đang đứng yên, lò xo không biến dạng.
- Dùng quả cầu B có khối lương 50g bắn vào quả cầu A dọc theo trục lò xo với vận tốc có độ lớn 4m/s lúc t=0.
- va chạm giữa hai quả cầu là va chạm mềm.
- Vận tốc của hai vật lúc gia tốc đổi chiều lần 3 kể tư t=0 là:.
- 79 cm/s : Vận tốc cả 2 quả cầu sau va chạm V=mv/(m+M)=0,8m/s.
- Nếu không có ma sát 2 vật dao động với biên độ được xác điịnh.
- Bài 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với chu kì T = 2π(s), quả cầu có kl m1.
- Khi lò xo có độ dài cực đại và vật m1 có gia tốc là -2 cm/s² thì một vật có kl m2 (với m1=2.m2) chuyển động dọc theo trục của lò xo đến va chạm đàn hồi xuyên tâm với vật m1, có hướng làm cho lò xo nén lại.
- Biết tốc độ chuyển động của vật m2 ngay trước lúc va chạm là 3√3 cm/s.
- Quãng đường mà vật m1 đi được từ lúc va chạm đến khi vật m1 đổi chiều chuyển động lần đầu tiên là.
- Vận tốc của m1 sau vc:.
- Biên độ của m1 sau va chạm:.
- Bài 5: Một lò xo có độ cứng k = 16N/m có một đầu được giữ cố định còn đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng M =240 g đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang.
- Một viên bi khối lượng m = 10 g bay với vận tốc v o = 10m/s theo phương ngang đến gắn vào quả cầu và sau đó quả cầu cùng viên bi dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang.
- Biên độ dao động của hệ là.
- Suy ra vận tốc của hệ 2 vật ngay lúc va chạm:.
- Hệ 2 vật dao động với tần số góc mới = 16 8.
- Vì hệ nằm ngang nên biên độ dao động được tính theo công thức:.
- Vậy biên độ dao động: A = 10cm.
- Bài 6: Hai vật A và B có cùng khối lượng 1 kg và có kích thước nhỏ được nối với nhau bởi sợi dây mảnh nhẹ dài 10cm, hai vật được treo vào lò xo có độ cứng k = 100N/m tại nơi có gia tốc trọng trường g 10 m s 2 .
- Khi hệ vật và lò xo đang ở VTCB người ta đốt sợi dây nối hai vật và vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa.
- Lần đầu tiên vật A lên đến vị trí cao nhất thì khoảng cách giữa hai vật bằng bao nhiêu? Biết rằng độ cao đủ lớn..
- Giải: Khi ta đốt sợi dây nối hai vật thì vật B sẽ rơi tự do còn vật A sẽ dao động điều hòa với biên độ: mg.
- Lúc đầu 2 vật cách nhau 10cm, Nên khoảng cách giữa hai vật sau thời gian t là:.
- Bài 7: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g và lò xo có hệ số cứng 40N/m đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5cm.
- bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng 100g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ.
- Vận tốc của M khi qua VTCB: v = ωA = k.
- m A cm/s Vận tốc của hai vật sau khi m dính vào M: v