« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn giải đề số 1 trong bộ 45 đề Hồ Hoàng Việt


Tóm tắt Xem thử

- Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên biên độ a, chu kì T = 1s..
- Hai điểm gần nhau trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm.
- Coi biên độ không đổi?.
- M dao động sau O 2 chu kỳ =>.
- Một con lắc lò xo đặt nằm ngang 1 đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ.
- Sau khi ngừng tác dụng, vật dao động với biên độ là: (bỏ qua ma sát).
- Trong thời gian lò xo chịu tác dụng lực F thì vật sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới O’ cách vị trí cân bằng cũ O 1 đoạn Δl (đây cũng là biên độ của vật khi có lực F tác dụng):.
- Ta chứng minh được vật sẽ dao động với chu kì T = 2 = 0,2 s..
- Như vậy lúc này vật sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O’ mới với biên độ A = 2cm, chu kỳ T = 0,2s..
- Đây cũng là biên độ mới của vật khi ngừng tác dụng lực F..
- Hai con lắc đơn giống nhau, chúng có khối lượng m 1 = 3g, m 2 = 1g có cùng chiều dài chiều dài l.Hai con lắc cùng dao động trong một môi trường với li độ góc ban đầu nhỏ và như nhau, vận tốc ban đầu đều bằng không.
- Thời gian dao động tắt dần của hai con lắc bằng nhau do cơ năng ban đầu khác nhau..
- Thời gian dao động tắt dần của hai con lắc khác nhau do cơ năng ban đầu bằng nhau..
- Thời gian dao động tắt dần của hai con lắc khác nhau do cơ năng ban đầu khác nhau..
- Hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 24cm là 2 tâm dao động phát đồng thời 2 sóng với phương trình dao động lần lượt là: u 1 = -u 2 = 7cos(40πt) (cm) trong đó t đo bằng giây và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi.
- Số điểm dao động với biên độ 7√2 (cm) trên đoạn nối A và B là:.
- Hướng dẫn:.
- Câu 12.Mạch điện xoay chiều R-L-C.Hiệu điện thế hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi.Điều chỉnh giá trị của cuộn cảm sao cho hiệu điện thế hiệu dụng U L trên nó đạt cực đại.
- Hiệu điện thế cực đại U L = U..
- Tần số là tần số dao động riêng của mạch..
- Hiệu điện thế trên cuộn dây u L cùng pha với hiệu điện thế 2 đầu mạch u..
- Hiệu điện thế trên tụ điện và điện trở u RC vuông pha với hiệu điện thế 2 đầu mạch u..
- Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là .
- hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tự điện bằng √3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây.
- Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là:.
- Con lắc lò xo có 1 vật nặng m =100g, k = 100N/m, dao động trên mặt phẳng nằm ngang.
- Kéo vật khỏi vị trí cân bằng 1 đoạn 3cm.
- Tại thời điểm t = 0, truyền cho vật 1 vận tốc 30√3 theo chiều hướng ra xa vị trí cân bằng để vật bắt đầu dao động điều hòa.
- Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi vật bắt đầu dao động cho đến khi lò xo bị nén cực đại là:.
- Tại vị trí x = 3cm, vật có vận tốc 30√3 : Ta suy ra biên độ dao động của vật:.
- Chu kì dao động T = 0,2s..
- Khi lò xo nén cực đại là ở vị trí biên âm.
- Thời gian vật đi từ vị trí x.
- Khi được kích thích trên dây hình thành 3 bụng sóng (với O và M là 2 nút), biên độ tại bụng là 3cm.
- Tại N gần O nhất có biên độ dao động là: 1,5cm..
- Sử dụng công thức tính biên độ dao động của điểm N cách nút O một đoạn d:.
- Một vật dao động điều hòa với động năng và thế năng biến thiên với chu kỳ bằng: 0,4s.
- Hiệu điện thế của mạch là:.
- Cường độ dòng điện hiệu dụng là?.
- 3 Hướng dẫn:.
- Câu 23.Một mạch điện RLC mắc nối tiếp vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử đều bằng nhau.
- Nếu mắc nối tiếp với tụ C 1 tụ giống như nó thì hiệu điện thế hiệu dụng 2 đầu điện trở R đo được là 77 V, lúc đó hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bộ tụ bằng bao nhiêu?.
- 9 Hướng dẫn:.
- Ban đầu hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử đều bằng nhau: Ta suy ra được R = Z L = Z C Khi mắc nối tiếp một tụ C’ mới bằng với C thì C tđ = 1/2C  Z Ctđ = 2Z C =2R..
- Câu 24.Trong mạch dao động LC, cường độ điện trường E giữa hai bản tụ và cảm ứng từ B trong lòng ống dây biến thiên điều hòa?.
- Cùng biên độ.
- Một con lắc dao động điều hòa trong 5T/6 đầu tiên đi từ điểm M có li độ x 1 = -3cm đến điểm N có li độ x 2 = 3cm.
- Tìm biên độ dao động:.
- Một con lắc đơn chiều dài l = 0,249m, vật khối lượng m = 100g dao động với biên độ góc là 0,07rad dưới tác dụng của lực cản thì dao động tắt dần với chu kì giống như khi không có lực cản.
- Con lắc dao động được 100s thì dừng.
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì.
- Khi vật qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là 60√5.
- Tính hiệu số giữa lực nén cực đại và lực kéo cực đại:Tính hiệu số giữa lực kéo cực đại và lực nén cực đại:.
- (do là tỉ số nên đáp án không thể có đơn vị là N như trong đề bài gốc) Hướng dẫn:.
- Nếu con lắc lò xo nằm ngang thì độ giãn và nén của lò xo là như nhau nên tỉ số sẽ là 1..
- Bài toán này rơi vào trường hợp thứ hai là con lắc lò xo treo thẳng đứng:.
- Độ giãn lò xo khi chưa dao động.
- Độ giãn cực đại của lò xo là 8cm..
- Độ nén cực đại của lò xo là 4cm..
- Đề bài phải là tính hiệu số giữa lực kéo cực đại và lực nén cực đại thì mới có đáp số bằng 2 được!.
- Hãy xác định điện tích cực đại mà quả cầu có thể tích được?.
- Điện thế cực đại mà quả cầu tích được.
- Điện tích cực đại quả cầu tích được .
- Đoạn mạch RLC không phân nhánh có f thay đổi, f 1 = 66Hz và f 2 = 88Hz thì hiệu điện thế 2 đầu cuộn cảm không đổi.
- Cường độ dòng điện.
- Một con lắc đơn có chiều dài 0,992m, quả cầu nhỏ 25(g).
- Cho nó dao động tại nơi có gia tốc tọng trường 9,8m/s 2 với biên độ góc 4 o , trong môi trường có lực cản tác dụng.
- Biết con lắc đơn chỉ dao động được 50(s) thì dừng hẳn.
- 3,25.10 -8 .
- 23,7.10 -6 .
- 8,2.10 -9 .
- số chu kì dao động trong 50s là N =25..
- Năng lượng dao động của con lắc: W = mgl(1- cos  o.
- Một vật dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng O.
- Biết quỹ đạo của các electron có bán kính cực đại là R thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện là?.
- 60Hz hệ số công suất đạt giá trị cực đại cosφ = 1.
- Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hòa .Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA.Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA.
- Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng:.
- 20nF và 5.10 -10 J..
- 10nF và 3.10 -8 J..
- 10nF và 25.10 -8 J..
- Ta có u và i trong mạch dao động luôn vuông pha nhau nên:.
- Năng lượng dao động.
- Trên mặt thoáng chất lỏng, hai nguồn kết hợp A và B dao động ngược pha cách nhau 10cm.
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn MN là:.
- 4 cực đại.
- 5 cực đại.
- 6 cực đại.
- 3 cực đại..
- Ta đi tính số điểm dao động cực đại trên đoạn O M trước:.
- Vậy trên O M có 3 điểm, ta thấy O không phải là điểm dao động cực đại nên số điểm dao động với biên độ cực đại trên MN là 6 điểm.
- Một con lắc lò xo đặt nằm ngang trên mặt bàn không ma sát có độ cứng k = 50 N/m, một đầu cố định, một đầu gắn với vật nặng m 1 = 500g.
- Từ vị trí cân bằng người ta truyền cho vật m 1 vận tốc đầu v o theo phương của trục lò xo.
- Tìm giá trị lớn nhất của v o để vật m 2 vẫn dao động cùng với m 1 sau đó, biết hệ số ma sát trượt giữa m 1 và m 2 là 0,2, g=10m/s 2.
- 17 Biên độ lớn nhất để m 2 không trượt khỏi m 1 : A max.
- Vận tốc lớn nhất.
- Một con lắc đơn có khối lượng vật nặng là m, chiều dại dây treo là l (m), dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực = 2.
- Nếu tần số f của ngoại lực thay đổi từ 0 Hz đến 2 Hz thì biên độ dao động của con lắc sẽ..
- Tần số riêng của con lắc.
- tiến dần đến 0 thì biên độ mạnh nhất (công hưởng)