« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập tụ điện CB


Tóm tắt Xem thử

- TỤ ĐIỆN.
- Định nghĩa – đơn vị: Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
- Điện tích mà một tụ điện nhất định tích được tỉ lệ thuận.
- Với hiệu điện thế U đặt giữa hai bản của nó Q = C.U hay.
- Trong hệ đơn vị SI: đơn vị điện dung là fara (F).
- Điện dung của tụ điện phẳng trong đó: S diện tích bản tụ (m2).
- d khoảng cách giữa hai bản tụ (m).
- C điện dung của tụ (F).
- Năng lượng của tụ điện.
- Ghép tụ điện.
- b) Tụ điện ghép nối tiếpC1.
- Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF – 200 V.
- Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 120V..
- a) Tính điện tích của tụ điện.
- b) Tính điện tích tối đa mà được.
- Một tụ điện có điện dung 500 pF được nối vào hiệu điện thế 220V.
- Tính điện tích của bản tụ.
- Một tụ điện không khí có điện dung C = 2000 pF được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế U = 5000V.
- b) Ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có hằng số điện môi bằng 2.
- Hiệu điện thế của tụ điện khi đó.
- Cho một tụ điện phẳng mà hai bản có dạng hình tròn bán kính 2cm và đặt trong không khí.
- Hai bản cách nhau 2mm.
- a) Tính điện dung của tụ điện.
- Muốn tụ điện không hỏng thì hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai bản tụ là bao nhiêu?.
- Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản tụ là d = 1mm.
- Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60V..
- a) Tính điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện.
- b) Sau đó ngắt tụ điện ra khỏi nguồn điện và thay đổi khoảng cách d giữa hai bản.
- Cho hai tụ điện có điện dung là C1 = 2 µF và C2 = 3 µF..
- a) Tính điện dung của bộ tụ khi mắc nối tiếp.
- b) Tính điện dung của bộ tụ khi mắc song song.
- a) Tính điện dung của bộ tụ.
- b) Đặt vào A và B một hiệu điện thế U = 18V