« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề tự kiểm tra cuối chương Dao động cơ


Tóm tắt Xem thử

- Email : [email protected] Chương I : Dao động cơ học ĐỀ TỰ KIỂM TRA 45 PHÚT – (Lần 1).
- Câu 1: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: A.
- Hệ số lực cản tác dụng lên vật B.
- Tần số ngoại lực tác dụng lên vật C.
- Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D.
- Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật Câu 2: Chu kì dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào: A.
- Biên độ dao động.
- Cấu tạo của con lắc B.
- Cách kích thích dao động.
- Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi cân bằng lò xo dãn một đoạn 6,25cm, g = (2 m/s2.
- Chu kì dao động điều hòa của con lắc đó là.
- 0,5 s Câu 4: Một vật dao động điều hoà, cứ sau một khoảng thời gian 2,5s thì động năng lại bằng thế năng.
- Tần số dao động của vật là A.
- Câu5: Chọn câu sai khi nói về chất điểm dao động điều hoà: A.
- Câu 6: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 18cm.
- Tại vị trí có li độ x = 6cm, tỷ số giữa động năng và thế năng của con lắc là: A.
- Câu 7: Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng k đặt nằm ngang dao động điều hoà, mốc thế năng ở vị trí cân bằng, khi thế năng bằng 1/3 động năng thì lực đàn hồi tác dụng lên vật có độ lớn bằng.
- 1/3 lực đàn hồi cực đại.
- 1/4 lực đàn hồi cực đại;.
- 2/3 lực đàn hồi cực đại..
- Câu 8: Hai dao động điều hoà: x1 = A1cos (ωt + φ1) và x2 = A2cos (ωt + φ2) Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực tiểu khi: A.
- φ2 – φ1 = π/4 Câu 9: Pha của dao động được dùng để xác định: A.
- Trạng thái dao động.
- Tần số dao động.
- Chu kì dao động.
- Câu 10: Một vật dao động điều hòa với biên độ 4 cm.
- Tần số dao động là:.
- Câu 11: Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos( 4πt ) cm.
- Câu 12: Một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 5sin(20t) cm.
- Câu 13: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới treo vật có khối lượng 100 g.
- Vật dao động với phương trình:.
- Câu 14: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là: A.
- Câu 15: Một con lắc lò xo treo thắng đứng dao động điều hoà với biên độ A, chu kì dao động là 0,5s.
- Giá trị lớn nhất của lực đàn hồi tác dụng lên vật là 6,56N, cho g = (2 = 10(m/s2).
- Biên độ A bằng: A.
- Câu 16: Công thức nào sau đây dùng để tính chu kì dao động của lắc lò xo treo thảng đứng (∆l là độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng): A.
- Câu 17: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng có năng lượng dao động E = 2.10-2(J) lực đàn hồi cực đại của lò xo F(max.
- Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là F = 2(N).
- Biên độ dao động sẽ là A.
- Câu 18: Một con lắc lò xo, quả cầu có khối lượng 200g.
- Được kích thích để dao động với phương trình: x = 5sin4πt (cm).
- Câu 19: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà ta đã: A.
- Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật C.
- Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì D.
- Kích thích lại dao động khi dao động bị tắt dần Câu 20: Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây không đúng A.
- Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ B.
- Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu Câu 21: Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào: A.
- Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B.
- Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C.
- Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D.
- Câu 22: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6cm, tại li độ -2cm tỉ số thế năng và động năng có giá trị.
- Câu 23: Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần: A.
- Biên độ dao động giảm dần.
- Cơ năng dao động giảm dần C.
- Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm D.
- Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh Câu 24: Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian: A.
- Tuần hoàn với chu kì T.
- Tuần hoàn với chu kì T/2.
- Câu 25: Một lò xo có độ cứng ban đầu là K quả cầu khối lượng m.
- Câu 26: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 20sin2πt (cm) Vào một thời.
- Câu 27: Dao động được mô tả bằng biểu thức x = Acos(ωt + φ), trong đó A, ω, φ là hằng số, được gọi là dao động gì? A.
- Tuần hoàn.
- Tắt dần B.
- Điều hoà.
- Câu 28: Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10sinπt (cm) Lực phục hồi tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5s là:.
- Câu 29: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100g và lò xo độ cứng 40 N/m treo thẳng đứng.
- Cho con lắc dao động với biên độ 3 cm.
- Lực cực đại tác dụng vào điểm treo là:.
- Câu 30: Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi: A.
- Dao động của khung xe qua chỗ đường mấp mô B.
- Dao động của đồng hồ quả lắc C.
- Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm D