« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Thi Thử ĐH lần 1 Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu


Tóm tắt Xem thử

- độ lớn điện tích nguyên tố e C, khối lượng êlectron me kg.
- tần số tăng, bước sóng giảm..
- tần số giảm, bước sóng tăng.
- tần số không đổi, bước sóng tăng..
- tần số không đổi, bước sóng giảm.
- Câu 3: Biểu thức của điện tích trong mạch dao động lí tưởng là q = 2.10–7sin 2.104t (C).
- Khi q = 10–7C thì dòng điện trong mạch là A.
- Ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng.
- Kí hiệu uR , uL , uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C.
- Quan hệ về pha của các điện áp này là A.
- Chiếu lần lượt vào bề mặt catôt này hai bức xạ điện từ có bước sóng (1 = 0,4(m và (2 = 0,5(m thì vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron bắn ra hơn kém nhau 1,5 lần.
- Câu 7: Hạt nhân.
- Biết khối lượng các hạt.
- Cho khối lượng của hạt nhân tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của chúng.
- Câu 8: Một vật có khối lượng m = 500 g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h = 0,4 m lên một dĩa cân (h so với mặt dĩa cân), bên dưới dĩa cân gắn một lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 40 N/m.
- Khi chạm vào dĩa vật gắn chặt vào dĩa (va chạm mềm) và dao động điều hòa.
- Bỏ qua khối lượng dĩa và mọi ma sát.
- Năng lượng dao động của vật bằng A.
- Câu 10: Khi đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V.
- phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
- phản ứng hạt nhân thu năng lượng.
- Câu 12: Một trạm phát điện xoay chiều có công suất không đổi, truyền điện đi xa với điện áp hai đầu dây tại nơi truyền đi là 200 KV thì hao phí điện năng là 30%.
- Nếu tăng điện áp truyền tải lên 500 KV thì hao phí điện năng là A.
- Khi đặt điện áp u = U0cos(ωt + π/6) lên hai đầu A và B thì dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0sin(ωt + π/6).
- tụ điện..
- Câu 14: Tại thời điểm t, điện áp u.
- điện áp này có giá trị là.
- Năng lượng của phôtôn.
- Năng lượng của phôtôn tỉ lệ nghịch với bước sóng của nó.
- Câu 18: Một con lắc đơn gồm một quả cầu khối lượng m treo vào đầu dây dài l, ở nơi có gia tốc trọng trường g.
- Biên độ góc của dao động là 30 0.
- Tỉ số giữa lực căng dây lớn nhất và nhỏ nhất trong quá trình dao động là A.
- Câu 19: Người ta làm thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 (m.
- Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau.
- Câu 21: Mạch dao động điện từ lý tưởng có C = 10 (F và L = 0,1 H.
- 20.10–4 A.
- 4,5.10–2 A.
- 4,47.10–2 A..
- Câu 22: Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung 5 μF.
- Trong mạch có dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V.
- Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng A.
- 2,5.10-3 J..
- 2,5.10-4 J..
- 2,5.10-2 J..
- 2,5.10-1 J.
- Câu 24: Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 ở mặt nước dao động đồng pha gây ra giao thoa sóng cơ.
- Bước sóng truyền trên mặt nước là A.
- Câu 25: Hai lò xo L1 và L2 có cùng độ dài tự nhiên.
- Khi treo một vật khối lượng m = 200 g vào lò xo L1 thì nó dao động với chu kỳ T1 = 0,3 s .
- khi treo m vào lò xo L2 thì chu kỳ là T2 = 0,4 s.
- Nối 2 lò xo trên với nhau thành một lò xo dài gấp đôi rồi treo vật m vào thì vật dao động với chu kỳ là A.
- Thanh treo quả lắc làm bằng kim loại có hệ số nở dài 2.10(5K(1.
- Cho π2= 10.
- Câu 27: Chiếu lên bề mặt catôt của một tế bào quang điện chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,485(m thì thấy có hiện tượng quang điện xảy ra và vận tốc ban đầu cực đại của quang êlectron là 4.105m/s.
- 3,37.10–18 J..
- 6,4.10–21 J..
- 6,4.10–20 J..
- 3,37.10–19 J.
- Câu 28: Treo vật có khối lượng 300 g vào lò xo có độ cứng 20 N/m.
- Nén lò xo 10 cm rồi buông nhẹ cho dao động.
- Khi ta giảm bước sóng ánh sáng kích thích thì A.
- Câu 31: Từ một lò xo dài ta cắt ra làm 2 lò xo L1 và L2 rồi gắn ở hai bên một quả cầu nhỏ khối lượng m = 50 g có thể trượt không ma sát dọc theo một dây thép , xuyên qua quả cầu và căng ngang giữa 2 điểm cố định A và B cách nhau 50 cm.
- Ở vị trí cân bằng O lò xo L1 dài OA = 20 cm và lò xo L2 dài OB = 30 cm và cả 2 lò xo đều không biến dạng.
- Độ cứng của mỗi lò xo là A.
- Câu 34: Một ống Rơn-ghen phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là 1,825 A0 .
- Bước sóng ngắn nhất của tia X phát ra khi đó bằng A.
- Câu 35: Đặt điện áp u = 120cos(100.
- (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30 Ω thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là 60 V.
- Câu 36: Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T0 = 2 s ở một nơi có g = 9,8 m/s2 và nhiệt độ 0 0C.
- Dây treo con lắc có hệ số nở dài α = 2.10(5K(1.
- Để con lắc ở 200C vẫn có chu kỳ là 2 s, người ta truyền cho quả cầu của con lắc một điện tích q =10(9 C rồi đặt nó trong một điện trường đều có cường độ E, các đường sức nằm ngang và song song với mặt phẳng dao động của con lắc.
- Khối lượng của quả cầu con lắc là m = 1 g.
- Câu 38: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 200 V thì sinh ra công suất cơ là 320 W.
- Câu 39: Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động đồng pha cách nhau l = 6,5 cm chạm nhẹ vào mặt chất lỏng.
- Khi hai nguồn dao động, sóng truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ = 1,2 cm.
- Số điểm không dao động trên đoạn S1 S2 là.
- Câu 40: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp.
- F và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL= 20cos(100πt + π/2) (V).
- Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là A.
- Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A.Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kỳ T.
- thì hạt nhân.
- Câu 43: Một sợi dây AB có chiều dài l căng ngang, đầu B cố định, đầu A dao động theo phương thẳng đứng với tần số f = 800 Hz.
- Câu 45: Đối với nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,0974 (m.
- Câu 46: Cho con lắc lò xo treo thẳng đứng, từ vị trí cân bằng nén lò xo 1 cm, khi buông ra đồng thời truyền vận tốc ban đầu theo chiều âm hướng lên với độ lớn π.
- cm/s , con lắc dao động với chu kỳ 2 s.
- Phương trình dao động của con lắc có dạng.
- Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thế u = 100.
- cos100πt (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng.
- cosωt (V) với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử : điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50 mA.
- Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở của đoạn mạch là A.
- Câu 51: Chiếu một bức xạ điện từ có bước sóng 0,546 (m vào bề mặt catôt của một tế bào quang điện.
- Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp các electron quang điện và hướng nó vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10–4 T và vectơ cảm ứng từ vuông góc với phương ban đầu của vectơ vận tốc êlectron.
- Mạch dao động này thu được sóng điện từ trong dải bước sóng từ.
- 9,36.10(2 s..
- 3,69.10(3 s..
- 6,93.10(4 s..
- 6,39.10(1 s.
- Câu 57: Một lò xo có chiều dài tự nhiên l = 40 cm, đầu trên được mắc vào một điểm cố định, đầu dưới treo vật có khối lượng m thì lò xo dãn ra 12 cm rồi cân bằng.
- Kéo vật xuống theo phương thẳng đứng cho lò xo dãn 58 cm rồi thả nhẹ cho dao động.
- Khi tính động năng của các hạt, lấy khối lượng các hạt tính theo đơn vị khối lượng nguyên tử bằng số khối của chúng