« Home « Kết quả tìm kiếm

SKKN Rèn Kĩ Năng Viết Đoạn Văn Cho Học Sinh Giỏi Lớp 3


Tóm tắt Xem thử

- “Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3”MỞ ĐẦU1.
- Một phần ngườidạy còn chưa tìm ra quy trình và phương pháp dạy thích hợp.Hơn nữa việc vận dụng từ ngữ miêu tả và biện pháp tu từ vàoviết đoạn văn còn khá mới lạ và khó đối với học sinh lớp 3.
- Vìcác em ở lớp 2 mới chỉ viết đoạn văn dưới dạng trả lời câu hỏihoặc nói những điều em biết về một đối tượng nào đó mà chưađề cập sâu tới việc sử dụng từ ngữ miêu tả cũng như biện pháptu từ.
- Học sinh chưa hiểu sâu về nghĩa các từ ngữ và bảnchất của câu nên khi viết một đoạn văn các em thường bộc lộcác yếu điểm về diễn đạt như: từ lặp lại nhiều, câu không rõnghĩa, các câu trong đoạn văn còn lộn xộn, viết đoạn văn mangtính chất trả lời câu hỏi.
- Vì những lý do trên chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:“Rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3” để gópphần nâng dần chất lượng học tập làm văn nói riêng và họcTiếng Việt nói chung trong nhà trường Tiểu học.2.
- Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu, đề xuất những biệnpháp góp phần vào đổi mới cách dạy học sinh vận dụng kĩ năngsử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ để viết đoạn văn trong phânmôn Tập làm văn lớp 3.
- Đối tượng nghiên cứu Nội dung dạy viết đoạn văn cho học sinh giỏi lớp 3 trongsách giáo khoa Tiếng Việt 3.
- Hệ thống bài tập rèn kĩ năng viết đoạn văn cho học sinhgiỏi lớp 3.
- Vì vậy, việc tổchức cho HS lớp 3 làm quen với việc sử dụng từ ngữ, biện pháptu từ để luyện viết đoạn văn đặc biệt là đoạn văn miêu tả làhoàn toàn phù hợp.
- Để đạt được điều đó, bài tập phải phong phú về nội dung,đa dạng về kiểu loại và hình thức thể hiện, đủ số lượng để họcsinh luyện tập nhiều lần.
- Chuyên đề này bên cạnh việc sử dụngnhững bài tập trong sách giáo khoa còn tăng cường sử dụng bàitập trong sách tham khảo cũng như bài tập tự xây dựng để rènkĩ năng viết đoạn văn cho học sinh lớp 3 dựa theo đặc điểmnhận thức của các em.2.
- Đặc điểm trí nhớ, tưởng tượng của học sinh lớp 3 Để học sinh viết được đoạn văn thì yêu cầu quan sát đốivới các em là rất quan trọng.
- ghi nhớ trực quan- hình tượng phát triển hơn trínhớ từ ngữ - logíc.
- Do vậy, học cách viết đoạn văn sẽgiúp trí tưởng tượng của trẻ phát triển hơn.
- Điều này sẽ giúpcho việc học sinh tập viết câu văn, đoạn văn thêm sinh động,giàu hình ảnh.II.
- Dođó, rèn kĩ năng viết đoạn văn ở lớp 3 nhằm chuẩn bị các kĩnăng bộ phận và ở mức độ đơn giản, làm tiền đề cho lớp 4-5.
- Việc dạy cho học sinh viết đoạn văn chính là quá trình giáoviên khơi dậy sự hiểu biết và cảm nhận của các em về người,vật và cuộc sống xung quang.
- Khảo sát các dạng bài tập rèn kĩ năng viết đoạn văn ởlớp 3 Lớp 3 là giai đoạn đầu của bậc tiểu học.
- Nội dung dạy họcviết đoạn văn giai đoạn này tập trung vào việc hình thànhnhững kĩ năng sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ so sánh và nhânhoá để luyện viết đoạn văn thông qua các bài tập.2.1.
- Bài tập rèn kĩ năng quan sát, tìm ý Kĩ năng quan sát, tìm ý nhằm mục đích luyện tập cho HSkhả năng quan sát, cách quan sát đối tượng để tìm các chi tiết 4cần thiết cho việc nói, viết một đoạn văn về một đối tượng nàođó.STT Yêu cầu và nội dung từng bài tập Trang Mang tới lớp tranh ảnh về một cảnh đẹp ở nước ta (ảnh chụp, bưu ảnh, tranh ảnh cắt từ báo chí.
- Bài tập rèn kĩ năng diễn đạt (kể ngắn thành đoạn văn)STT Yêu cầu và nội dung từng bài tập Trang Kể về gia đình em với một người bạn Tr.28, SGK TV3, 1 em mới quen tập 1 Viết đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu) kể Tr.52, SGK TV3, 2 lại buổi đầu em đi học.
- tập 1 3 Viết đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu) kể Tr.68, SGK TV3, về một người hàng xóm mà em quý tập 1 mến.
- Đánh giá hệ thống các bài tập rèn kĩ năng viết đoạnvăn ở SGKTV3.
- Hệ thống các bài tập rèn kĩ năng viết đoạn văn ở SGK TV3chưa phong phú, đa dạng.
- Hình thức các bài tập chủ yếu là họcsinh tự phải viết một đoạn văn dựa theo gợi ý do vậy khôngphát huy hết khả năng sáng tạo của học sinh, các em thường lệthuộc vào các đoạn văn mẫu vì vốn từ ngữ của các em còn ít,không biết cách diễn đạt.4.
- Thực tiễn dạy học rèn kĩ năng viết đoạn văn cho HSgiỏi lớp 3 Hiện nay, các trường tiểu học rất chú trọng việc bồi dưỡnghọc sinh giỏi.
- Từ thực tiễn dạy và học rèn kĩ năng viết đoạn văn cho HSgiỏi lớp 3 nói trên, chúng tôi đã nghiên cứu, trao đổi và thống 7nhất một số biện pháp rèn kĩ năng cho học sinh giỏi viết đoạnvăn ngắn sinh động, giàu hình ảnh.
- Vậy, muốn học sinh có kĩ năng viết được đoạn văn ngắnsinh động, giàu hình ảnh thì phải có một hệ thống bài tập rèncho các em về cách sử dụng từ ngữ chính xác và hay vào đặtcâu.
- cách sử dụng biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá để viếtnhững câu văn sinh động, giàu hình ảnh và cách liên kết cáccâu văn thành đoạn văn.
- Rèn kĩ năng dùng từ ngữ chính xác và hay để viết được câuvăn kể, tả về đối tượng sinh động, giàu hình ảnh.2.2.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn theo trình tự đúng.II.
- GV có thể lựa chọn các bài tập về cách dùng từ ngữ, biệnpháp tu từ trong phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu hoặc sửdụng các bài tập nâng cao trong các tài liệu tham khảo, cũng cóthể là các bài tập do giáo viên tự thiết kế.
- Phân loại bài tập vềcách dùng từ ngữ, biện pháp tu từ theo đối tượng kể, tả mà đềbài yêu cầu.
- Trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ đề cập đếnrèn kĩ năng viết đoạn văn theo hai đối tượng: người và cảnh 8thông qua một hệ thống bài tập mà chúng tôi sưu tầm hoặc tựthiết kế.1.
- Bài tập rèn kĩ năng dùng từ ngữ chính xác, hay để viếtcâu văn1.1.
- Loại bài tập mở rộng vốn từ1.1.1.
- Dạng bài tập mở rộng vốn từ ngữ kể, tả về người Loại bài tập này nhằm giúp học sinh phát triển, mở rộng,hệ thống hóa vốn từ ngữ nói về đặc điểm hình dáng, tính tình,hoạt động của con người để học sinh có được vốn từ ngữ cầnthiết khi viết đoạn văn kể, tả người.a.
- Kiểu bài tập mở rộng vốn từ ngữ nói về ngoại hình của ngườiBài tập 1: Tìm các từ ngữ nói về các đặc điểm bên ngoài củacon người a.
- Cách ăn mặc (trang phục): chỉnh tề, tươm tất, gọngàng, kín đáo, sạch sẽ, giản dị, đơn sơ, đơn điệu, trang nhã,cầu kì, thời trang, sành điệu, …Bài tập 2: Chỉ ra các bộ phận của con người và các từ ngữthường dùng để nói về các bộ phận đó khi kể, tả về ngoại hìnhcủa người.Gợi ý: 1.
- Các từ ngữ thường dùng khi miêu tả chi tiết ngoại hìnhcủa người.
- Kiểu bài tập mở rộng vốn ngôn ngữ miêu tả tính tình của conngườiBài tập 1: Tìm các từ ngữ thường dùng để chỉ đặc điểm về tínhtình của một con người.
- Vui vẻ, hóm hỉnh, hồn nhiên, vô tư, khoan dung, vị tha,...Bài tập 2: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ “dịudàng” a.
- Kiểu bài tập mở rộng vốn từ ngữ nói về hoạt động của conngườiBài tập 1: Tìm từ ngữ thường dùng để nói về giọng nói củamột con người.
- Im như thóc, im như tượng,...Bài tập 2: Tìm từ ngữ miêu tả ánh mắt (cái nhìn) của mộtngười.
- Dạng bài tập mở rộng vốn từ ngữ nói về cảnh vật Bài tập mở rộng vốn từ ngữ miêu tả cảnh vật nhằm giúphọc sinh phát triển, mở rộng, hệ thống được vốn từ ngữ miêu tảđặc điểm của cảnh vật về màu sắc, ánh sáng, âm thanh.
- Có vốn từ ngữ cần thiết khiviết đoạn văn nói về cảnh đẹp của quê hương, đất nước.a.
- Kiểu bài tập mở rộng vốn từ ngữ miêu tả màu sắc của cảnhvậtBài tập 1: Tìm các từ ngữ thường dùng để miêu tả màu sắccủa các sự vật dưới đây: 1.
- ánh nắng: vàng óng, vàng rực rỡ, vàng hoe, …Bài tập 2: Tìm các từ ngữ miêu tả màu sắc của cảnh vật trongđoạn văn dưới đây: Khu vườn nhà em không rộng lắm nhưng đối với em đó làcả một thế giới hoa với nhiều sắc độ đậm nhạt khác nhau.
- Kiểu bài tập mở rộng vốn ngôn ngữ miêu tả ánh sáng củacảnh vậtBài tập 1: Tìm các từ ngữ miêu tả đặc điểm về ánh sáng củacảnh vật.
- lóng lánh, sóng sánh, óng ánh, lấp lánh, lập lòe, sánglòa, sáng lóa, sáng loáng, sáng chói, nhấp nhánh, chói chang,vàng óng, vàng chói lọi, úng đỏ, bàng bạc, xám xịt, lờ mờ,trắng nhợt, mờ đen, nhập nhoạng, sáng mờ, mờ mờ, tối sẫm,xám đục, mù mịt, mù mờ, mù thẳm, …Bài tập 2: Chỉ ra các từ ngữ miêu tả ánh sáng có trong đoạnvăn sau: Cành cây rủ bên bờ hồ không đủ làm giảm đi sự mênhmông của ánh chiều trên hồ.
- Kiểu bài tập mở rộng vốn ngôn ngữ miêu tả âm thanh củacảnh vậtBài tập 1: Chỉ ra từ ngữ mô tả tiếng mưa rơi trong câu văndưới đây và tìm thêm các từ ngữ thường dùng để diễn tả tiếngmưa mà em biết.
- Từ ngữ mô tả tiếng mưa: sàn sạt 2.
- Các từ ngữ thường dùng để tả tiếng mưa: lộp độp, lộpbộp, lốp bốp, đồm độp, ồ ồ, xối xả, ồng ộc, rào rào, ào ào, lẹtđẹt, đèn đẹt, lách tách, róc rách, rả rích, sầm sập, ầm ầm,bùng bùng, lăn tăn, …Bài tập 2: Tìm các từ ngữ mô tả tiếng gió thổi mà em biết 14 M: ào ào,…Gợi ý: Vi vu, ù ù, rì rào, lao xao, hiu hiu, xào xạc, vù vù, ầm ầm,vi vút,…Bài tập 3: Tìm các từ ngữ chỉ âm thanh của sự vật có trongđoạn văn sau: Rừng núi còn chìm đắm trong màn đêm.
- Loại bài tập lựa chọn các từ ngữ dùng để kể, tả theođối tượng trong câu, đoạn văn.
- Kiểu bài tập này rèn cho học sinh kĩ năng lựa chọn và thaythế từ ngữ kể, tả đặc điểm của các đối tượng trong câu, đoạnvăn khi thấy chưa phù hợp, chưa thoả đáng để dùng từ ngữ kể,tả đúng và đạt hiệu quả biểu hiện, biểu cảm cao.
- Việc lựa chọn, thay thế từ ngữ kể, tả phải đảm bảo đúngvề âm thanh, về nghĩa, về quan hệ với các từ ngữ khác trongcâu, phù hợp với phong cách ngôn ngữ của văn bản.1.2.1.
- Bài tập rèn kĩ năng lựa chọn từ ngữ để kể, tả về người.Bài tập 1: Em hãy lựa chọn những từ ngữ trong ngoặcđiền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn sau: (Tròn xoe, nhỏ xinh, nhanh nhẹn, hai bông hoa, trắng, trắngmuốt, đều, đều tăm tắp, thon thả, cân đối) a.
- thon thả/ cân đốiBài tập 2: Em hãy điền thêm các từ ngữ thích hợp vào chỗtrống để hoàn thành đoạn văn miêu tả cô giáo dưới đây.
- hiền như lá lúa, long lanh như sương mai, đen láy dịu dàng lúc nào cũng nhìn em trìu mến, …Bài tập 3: Tìm từ ngữ thích hợp thay thế cho các từ ngữ innghiêng để các câu văn dưới đây sinh động, giàu hìnhảnh.
- Bài tập rèn kĩ năng dùng từ ngữ để nói về cảnh vật.Bài tập 1: Chọn các từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơnđiền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn miêu tảcảnh vật dưới đây.
- Xa xa, đàn hải âu chao liệng giữa bầu trời xanh thẳm.Bài tập 3: Tìm các từ ngữ thay thế cho các từ ngữ innghiêng để đoạn văn sinh động hơn “Trời nắng lắm.
- Kiểu bài tập phát hiện và sữa chữa lỗi về sử dụng từngữ dùng để kể, tả theo đối tượng.1.3.1.
- Dạng bài tập phát hiện, sửa chữa lỗi sử dụng từ ngữ kể,tả ngườiBài tập 1: Câu văn sau có chỗ dùng từ chưa hợp lí.
- “Trong giờ học, chúng tôi như bị thu hút bởi chất giọngtrong veo, ngọt ngào của cô Mai”.Bài tập 2: Tìm từ dùng sai trong các câu văn sau và chữa lại.
- Ngày mùng 8 tháng 3, tôi hăm hở mang hết số tiền tiếtkiệm mua cho mẹ bó hoa.Bài tập 3.
- Emhãy tìm và chữa lại cho đúng: “Cô giáo em có khuôn mặt ưanhìn với làn da thô ráp”.Bài tập 4: Tìm từ dùng sai trong các cây văn dưới đây và chữalại.
- Năm nay ông em đã ngoài bảy mươi tuổi rồi nên trôngông vẫn còn rất trẻ trung.Bài tập 5.
- “Trông thầy có vẻ nghiêm khắc nhưng khi tiếp xúc thì mớibiết thầy là người cực kì dễ tính và rất thương bọn học sinh”.Bài tập 6.
- “Em Bi của tôi bụ bẫm, dễ thương như búp bê nên mỗi khiđi xa về tôi rất thích bế em Bi của tôi”.Bài tập 7: Tìm lỗi sai trong đoạn văn dưới đây và chữa lại Chú Nam là bộ đội xuất ngũ.
- Dạng bài tập phát hiện, sửa chữa lỗi sử dụng ngôn ngữmiêu tả cảnh vậtBài tập 1: Tìm từ dùng sai trong câu văn dưới đây và chữa lại Trăng mới đầu còn thấp lè tè ngang ngọn tre giờ đã baybổng, cánh diều theo gió lượn theo trăng âm u tiếng sáo.Bài tập 2.
- Nhờ sự cần mẫn chăm sóc của bà con nông dân, bãingô quê em ngày một xanh thắm.Bài tập 3.
- “Thuyền theo gió cứ từ từ mà vun vút đi ra giữa khoảngmênh mông”.Bài tập 4.
- Bao trùm cả công viên là không khí oi ả, dễ chịu củabuổi sáng trong lành.Bài tập 5: Câu văn sau có chỗ dùng từ chưa hợp lí.
- “Gió thổi càng lúc càng mạnh làm cho cây cối hai bênđường rung rinh”.Bài tập 6: Tìm từ dùng sai trong các câu văn dưới đây và chữalại.
- Cơn mưa đầu mùa đã mang lại cho mọi người một niềmvui khoan khoái cực kì.Bài tập 7: Chỉ ra lỗi sai trong câu văn dưới đây và chữa lại chođúng.
- “Nhìn từ xa, công viên trải bao la, bát ngát một màu xanhcủa cây cối”.Bài tập 8: Tìm lỗi sai trong các câu văn dưới đây và chữa lại.
- Bài tập rèn kĩ năng sử dụng biện pháp so sánh, nhânhoá để viết những câu văn sinh động, giàu hình ảnh.2.1.
- Dạng bài tập rèn kĩ năng sử dụng biện pháp so sánh,nhân hoá để viết câu, đoạn văn tả ngườiBài tập 1: Hãy lựa chọn một trong số các hình ảnh bên dưới đểthay thế vào chỗ có dấu ba chấm ở trong ngoặc vuông để câuvăn có hình ảnh so sánh.
- một gã thợ càyBài tập 2: Em hãy lựa chọn các từ ngữ trong ngoặc điền vàochỗ trống để câu văn được diễn đạt bằng cách so sánh.
- trầm ấmBài tập 3: Tìm từ ngữ điền vào chỗ trống để tạo thành các câuvăn có hình ảnh so sánh.
- lấm tấm những giọt mồ hôi c.đôi vành môiBài tập 4: Tìm các hình ảnh so sánh thích hợp điền vào chỗtrống để có đoạn văn hoàn chỉnh.
- Bé chập chững mấy bước rồi xà vào lòng mẹBài tập 7: Lựa chọn các từ ngữ sau thay thế vào các từ ngữ innghiêng để tạo thành những câu văn có hình ảnh so sánh:cánh hồng hé nở, những chiếc măng non, giọng bà tiên trongchuyện cổ tích.
- cánh hồng hé nởBài tập 8: Lựa chọn từ ngữ trong ngoặc và thêm từ so sánhthay thế cho các từ ngữ in nghiêng để câu văn có hình ảnh sosánh.
- Giọng nói của ông sang sảng và vang vọng như âmthanh của núi rừng.Bài tập 9: Em hãy tìm những từ ngữ, hình ảnh thích hợp thaythế cho từ ngữ in nghiêng để các câu văn dưới đây được diễnđạt theo lối so sánh.
- Các bác sĩ như người mẹ ân cần chăm sóc bệnh nhân.Bài tập 10: Tìm những từ ngữ, hình ảnh thích hợp thay thế chotừ ngữ, hình ảnh in nghiêng để đoạn văn dưới đây sinh động,giàu hình ảnh.
- Giọng cô giảng bài trong trẻo như tiếng suối reo khiếnchúng tôi luôn bị cuốn hút vào từng lời của cô.Bài tập 11: Em hãy viết các câu văn miêu tả người có các hìnhảnh được so sánh sau: sao trời, người mẹ hiền, quả gấc chín.Bài tập 12: Viết hai câu văn miêu tả một người trong đó có sửdụng biện pháp so sánh.
- Nước daBài tập 14: Sử dụng biện pháp so sánh đặt câu có các hìnhảnh sau: cái miệng, đôi mắt, ánh mắt.Bài tập 15: Viết 2 câu văn miêu tả hoạt động của em bé đangtập nói, tập đi.
- Trong câu có sử dụng biện pháp so sánh.Bài tập 16: Sử dụng hiện pháp so sánh viết hai câu văn miêutả hoạt động của một con người lao động mà em biết.Bài tập 17: Sử dụng biện pháp so sánh diễn đạt lại các câu saucho sinh động, giàu hình ảnh.
- Bác sỹ Hải ân cần chăm sóc các bệnh nhân.Bài tập 18: Em hãy sử dụng biện pháp so sánh để diễn đạt cáccâu trong đoạn văn sau cho sinh động, giàu hình ảnh hơn.
- Đôi mắt ấy vừa nghiêm nghịlại vừa trìu mến, bao dung.(Bài làm của HS)Bài tập 19: Viết đoạn văn miêu tả một người có sử dụng các từngữ, hình ảnh sau: mái tóc đen nhánh như gỗ mun, khuôn mặtrạng ngời, nụ hoa hé nở.Bài tập 20: Tìm từ ngữ, hình ảnh so sánh gợi tả dáng dấp củamột người.
- Viết đoạn văn miêu tả sử dụng các từ ngữ và hìnhảnh đó.2.2.
- Dạng bài tập rèn kĩ năng sử dụng biện pháp so sánh,nhân hoá để viết câu, đoạn văn miêu tả cảnh vậta) Biện pháp so sánhBài tập 1: Em hãy lựa chọn các từ ngữ, hình ảnh dưới đây điềnvào chỗ trống để các câu văn được diễn đạt bằng cách so sánh:một chiếc bể lớn, một tấm chăn hoa, vành nón, những trậnmưa vàng, những ngọn lửa xanh a.
- Mùa xuân, lá bàng mới nảy trông như ...Bài tập 2: Lựa chọn các hình ảnh thích hợp điền vào chỗ trốngđể có đoạn văn hoàn chỉnh: chiếc khăn voan vắt hờ hững trênsườn đồi, một ngày hội của màu xanh, một thứ lụa xanh màungọc thạch, những hạt mưa bay, cái quạt.
- (Ngô Quân Miện)Bài tập 3: Em hãy tìm những từ ngữ thích hợp điền vào chỗtrống để các câu văn dưới đây có hình ảnh so sánh.
- như những quả cầu lửa nhô lên từ đằng tây.Bài tập 4: Tìm từ ngữ, hình ảnh so sánh thích hợp điền vàochỗ trống trong đoạn văn dưới đây.
- Những làn khói bếp bay lên hoà vào sương mai như ...Bài tập 6: Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để các câu văndưới đây được diễn đạt bằng cách so sánh.
- như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông.Bài tập 7: Lựa chọn các từ ngữ, hình ảnh so sánh trong ngoặcthay thế cho các từ ngữ, hình ảnh in nghiêng để các câu vănsau sinh động hơn.
- Những thân cây trám vỏ trắng vươn lên trời cao vút.Bài tập 8: Em hãy lựa chọn các từ ngữ sau: buông nhẹ, mấpmô uốn lượn, lững thững thay thế cho các từ ngữ in nghiêng đểcâu văn sinh động hơn.
- Nước chảy xuôi dòng.Bài tập 9: Tìm các từ ngữ, hình ảnh so sánh thay thế cho cáctừ ngữ in nghiêng để các câu văn dưới đây có hình ảnh so sánhđẹp.
- Ánh trăng vừa đẹp vừa dịu dàng chứ không gay gắt tínào.Bài tập 10: Em hãy thay các từ in nghiêng dưới đây bằng cáctừ ngữ, hình ảnh thích hợp để câu văn được diễn đạt bằng cáchso sánh

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt