« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyển động thẳng đều


Tóm tắt Xem thử

- Ngày soạn: Ngày dạy: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU DẠNG I: BÀI TOÁN VỀ TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH Loại 1: Biết S1 = S2 = 1/2S .
- Áp dụng công thức: trong đó Ví dụ 1: Một vật chuyển động trên một đường thẳng, nửa quãng đường đầu vật chuyển động với vận tốc v1 =10m/s, nửa quãng đường sau vật chuyển động với vận tốc v2 = 15m/s.
- Hãy xác định vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường ? Ví dụ 2: Một vật chuyển động trên một đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B trong khoảng thời gian t, tốc độ của ô tô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là v1 = 20m/s và trong nửa sau là v2 = 15m/s.
- Hãy xác định vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường AB? *Bài tập vận dụng Bài 1: Một xe ôtô chạy trên đoạn đường thẳng AB dài 1800km,với tốc độ trung bình 60km/h.Hỏi xe đi hết quãng đường đó trong thời gian bao lâu?.
- Bài 2:Một xe ôtô đi hết đoạn đường AB với tốc độ trung bình 40km/h trong thời gian 5 h.Muốn quay trở lại A trong thời gian 2h thì xe đó phải chuyển động với tốc độ trung bình bằng bao nhiêu?.
- Bài 3:Một xe chạy trong 5h, 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h;3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h.Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động.
- A.48km/h B.8km/h C.58km/h D.4km/h Bài 4:Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1=12km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v2=20km/h.Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường: A.48km/h B.15km/h C.150km/h D.40km/h.
- Bài 5:Một vật đi một phần đường trong thời gian t1=2s với vận tốc v1=5m/s, đi phần đường còn lại trong thời gian t2=4s với vận tốc v2=6,5m/s.Trả lời câu hỏi sau: a)Tính tốc độ trung bình của vật trên cả đoạn đường: A.6m/s B.5,75m/s C.6,5m/s D.3m/s.
- b)Trong điều kiện nào thì tốc độ TB bằng trung bình cộng của 2 tốc độ v1 và v2.
- Bài 6:Một vật chuyển động đều từ A đến B rồi rẽ phải một góc 900 để đến C.Biết AB=600m.BC=800m và thời gian đi mất 20 phút.Trả lời các câu hỏi sau: a)Đường đi và độ dời của chuyển động trên là bao nhiêu.
- b)Tính tốc độ trung bình và vận tốc trung bình.
- Bài 7 :Một xe chuyển động thẳng có vận tốc trung bình 18km/h trên 1/4 đoạn đường đầu và vận tốc 54km/h trên 3/4 đoạn đường còn lại.Trả lời các câu hỏi sau đây: a) Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là bao nhiêu? A.24km/h B.36km/h C.42km/h D.Khác A,B,C.
- b) Chiều dài của cả đoạn đường là bao nhiêu? A.36km B.72km C.144km D.Không xác định dược.
- c) Thời gian tổng cộng đi hết quảng đường là bao nhiêu? A.1h B.2h C.4h D.Không xác định được Bài 8:Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều trên 1 quãng đường dài 40m.
- Nửa quãng đường đầu vật đi hết thời gian t1 = 5s, nửa quãng đường sau vật đi hết thời gian t2 = 2s.
- Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là: A.7m/s .
- Bài 9:Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều.
- Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v1 = 20m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v2 = 5m/s.
- Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: A.12,5m/s B.
- Bài 10:Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều.
- 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/h, 3giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h.
- Vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là: A.
- Bài 11: Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, trong nửa thời gian đầu xe chạy với vận tốc 12km/h .
- trong nửa thời gian sau xe chạy với vận tốc 18km/h .Vận tốc trung bình trong suốt thời gian đi là: A.15km/h.
- Bài 12: Một người đi xe đạp trên 2/3 đoạn đường đầu với vận tốc trung bình 10km/h và 1/3 đoạn đường sau với vận tốc trung bình 20km/h.Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường là A.
- Bài 13: Khi chất điểm chuyển động theo một chiều và ta chọn chiều đó làm chiều dương thì.
- Độ dời bằng quãng đường đi được.
- Vận tốc trung bình bằng tốc độ trung bình C.
- Vận tốc luôn luôn dương.
- DẠNG II:PHƯƠNG TRÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Loại 1: Lập phương trình chuyển động của CĐTĐ.
- B2: Chọn hệ qui chiếu · trục toạ độ (thường trùng với đường chuyển động.
- gốc toạ độ ( xác định giá trị x0.
- gốc thời gian (xác định giá trị t0) B3: Xác định điều kiện ban đầu x0, v0, t0.
- B4: Dựa vào phương trình tổng quát x = x0 + v(t – t0) để xác định pt toạ độ cho vật Loại 2: Vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau B1: Do hai xe gặp nhau nên x1 = x2.
- giải pt tìm thời điểm t B2: Thay t vào một trong hai pt x1 hoặc x2 để tìm vị trí hai xe gặp nhau Loại 3: tìm khoảng cách giữa hai xe sau thời gian chuyển động t.
- x = 0 hai xe gặp nhau.
- 0 hai xe chưa gặp nhau.
- 0 hai xe đã gặp nhau *Bài tập vận dụng.
- Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng:.
- Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu.
- A.Từ điểm O, với vận tốc 5km/h..
- B.Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h.
- C.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h..
- D.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h.
- Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 4 – 10t (km,t).Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là A.
- Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s.
- Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m.
- Phương trình toạ độ của vật là.
- Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = -3t + 4 (m.
- Vật chuyển động theo chiều dương trong suốt thời gian chuyển động.
- Vật đổi chiều chuyển động từ dương sang âm tại thời điểm t= 4/3.
- Vật đổi chiều chuyển động từ âm sang dương tại toạ độ x= 4 Bài 5.
- Một ô tô chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn luôn bằng 80 km/h.
- Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương.
- Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn đường thẳng này là A.
- Vận tốc của ô tô chạy từ A là 54 km/h và của ô tô chạy từ B là 48 km/h.
- Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ô tô làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai xe làm chiều dương.
- Phương trình chuyển động của các ô tô trên như thế nào ? A.
- Nội dung như bài 28, hỏi khoảng thời gian từ lúc hai ô tô xuất phát đến lúc ô tô A đuổi kịp ô tô B và khoảng cách từ A đến địa điểm hai xe gặp nhau là.
- Bài 8.Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây,phương trình nào biểu diễn chuyển động không xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ? A.
- Bài 9:Lúc 7giờ một người đang ở A chuyển động thẳng đều với vâieät nam tốc 36km/h đuổi theo người ở B đang chuyển động với vận tốc 5m/s.Biết AB =18km.Chọn trục toạ độ trùng với đường chuyển động,chiều dương là chiều chuyển động,gốc toạ độ tại A,gốc thời gian là lúc 7 giờ.Trả lời các câu hỏi sau: a)Viết phương trình chuyển động của 2 người..
- DẠNG III.ĐỒ THỊ CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU.
- Đồ thị toạ độ - thời gian Đồ thị vận tốc - thời gian.
- Bài 1: Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào có dạng của vật chuyển động thẳng đều?.
- Đồ thị a.
- Đồ thị b và d C.
- Đồ thị a và c.
- D.Các đồ thị a,b và c đều đúng.
- Bài 2.Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị vận tốc – thời gian như hình vẽ..
- Sau 6s độ dời và vận tốc của vật là : A.
- x = 24m Bài 3.Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ – thời gian như hình vẽ.
- Sau 10s độ dời và vận tốc của vật là: A.v = 20m/s.
- x = 20m B.v = 10m/s.
- Bài 4.Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ – thời gian như hình vẽ.
- Kết luận nào rút ra từ đồ thị là sai.
- A.Quãng đường đi được sau 10s là 15m B.Độ dời của vật sau 10s là 20m C.Vận tốc của vật là 1,5m/s D.Vật chuyển động bắt đầu từ toạ độ 5m Bài 5.
- Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ – thời gian như hình vẽ.Kết luận nào rút ra từ đồ thị là sai.
- A.Quãng đường đi được sau 10s là 20m B.Độ dời của vật sau 10s là -20m C.Giá trị đại số vận tốc của vật là 2m/s D.Vật chuyển động bắt đầu từ toạ độ 20m.
- Bài 6.Vật chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ – thời gian như hình vẽ.
- Phương trình chuyển động của vật là : A.x = 5 + 5 t B.x = 4t C.x = 5 – 5t D.
- Giải: Vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường AB: ADCT.
- Giải: Vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường S ADCT