« Home « Kết quả tìm kiếm

CHUYÊN ĐỀ SÓNG CƠ HỌC HAY


Tóm tắt Xem thử

- Hãy xác định tần số và bước sóng của sóng.
- Hãy xác định tốc độ truyền sóng của sóng trên.
- Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà theo phương trình:.
- Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên một phương truyền sóng dao động lệch pha nhau.
- Xác định tốc độ truyền sóng của sóng này.(Đs: 150m/s).
- Một mũi nhọn chạm vào mặt nước dao động điều hoà với tần số f=40Hz tạo một sóng cơ.
- Người ta thấy hai điểm A, B nằm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một khoảng 20cm luôn dao động ngược pha nhau và tốc độ truyền sóng trong môi trường này nằm trong khoảng từ 3m/s đến 5m/s.
- Một điểm M nằm trên mặt nước cách (0) 28cm luôn dao động vuông pha với (0.
- Hãy xác định bước sóng của sóng trên.
- Một nguồn A dao động với tần số f theo phương vuông góc tạo ra một sóng ngang trên một mặt chất lỏng, với tốc độ làn truyền là 20m/s.
- Hỏi f phải có giá trị nào để một điểm M thuộc mặt thoáng, cách A một đoạn 1m dao động cùng pha với A.
- Trên mặt một chất lỏng, tại 0 có một nguồn sóng cơ dao động có tần số f=30Hz tạo ra một sóng cơ có vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng từ 1,6m/s đến 2,9m/s.
- Biết tại M cách 0 một khoảng 10cm luôn dao động ngược pha với nhau.
- Xác định giá trị của tốc độ truyền sóng.
- Hai điểm đó luôn dao động cùng pha.
- Hai điểm đó luôn dao động ngược pha c.
- Hai điểm đó luôn dao động vuông pha d.
- Hai điểm đó luôn dao động lệch pha nhau HD: Sử dụng công thức tính độ lệch pha là ok..
- Cách suy luận thì như trên · Các kiến thức cần nắm: Một sóng cơ được tạo bởi một nguồn 0 dao động theo phương trình:.
- thì phương trình sóng tức phương trình dao động của các phần tử trên phương truyền sóng có dạng:.
- AM là biên độ dao động của phần tử sóng tại M.
- Một sóng cơ được tạo bởi một nguồn 0 dao động theo phương trình:.
- Hãy viết phương trình dao động của M,N,P và Q đồng thời xác định li độ dao động của chúng lúc t=0.
- Viết phương trình sóng vàViết phương trình dao động của M và tính li độ dao động của phần tử sóng tại M khi t=1/5s (Đs:.
- Một điểm N nằm trên phương truyền sóng dao động theo phương trình:.
- Xác định khoảng cách giữa N và 0.
- Hãy xác định biên độ của sóng (Đs: 5cm).
- Một sóng cơ học lan truyền dọc theo một đường thẳng có phương trình dao động tại nguồn 0 là:.
- Hãy xác định biên độ dao động của sóng.
- đầu 0 của một sơi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà với biên độ 3cm và với tần số 2Hz.
- Nguồn sóng ở 0 dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với Vận tốc 0,4m/s trên phương 0y.
- Tại 0 dao động có phương trình:.
- một nguồn phát sóng cơ học dao động với phương trình:.
- Nếu có điểm M cách nguồn 6cm, điểm N cách nguồn 12cm thì tỉ số biên độ dao động giữa M và N là bao nhiêu? (Đs:.
- Suy luận: Khi hai sóng kết hợp gặp nhau thì chúng sẽ giao thoa với nhau và kết quả là trong vùng giao thoa xuất hiện các gợn lồi là tập hợp những điểm dao động cực đại và những gợn lõm là tập hợp những điểm không dao động.
- Xác định những vị trí mà tại đó chúng dao động cực đại hay cực tiểu hoặc cho một điểm M trước và xác định xem M dao động cực đại hay cực tiểu.
- Xác định số đường dao động cực đại trong vùng giao thoa hay trên một đoạn thẳng cho trước nào đó · Một điểm M thuộc vùng giao thoa hãy xác định biên độ dao động của M.
- Kiến thức cần nắm: Xét sự giao thoa của hai sóng kết hợp được tạo từ hai nguồn 0​1,02 có phương trình dao động là:.
- M là một điểm thuộc vùng giao thoa cách hai nguồn lần lượt là d1,d2 có phương trình dao động là:.
- M sẽ dao động cực đại khi:.
- M sẽ dao động cực tiểu khi:.
- Nếu hai sóng được tạo nên từ hai nguồn có biên độ sóng khác nhau thì biên độ dao động của M được xác định như công thức của tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số.
- Độ lệch pha của M và N nằm trong vùng giao thoa bằng pha dao động của M trừ đi pha dao động của N.
- Khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại hay cực tiểu nằm trên đường thẳng nối hai nguồn gần nhau nhất là 1/2 bước sóng.
- Xét sự giao thoa của hai sóng kết hợp được tạo từ hai nguồn A, B có phương trình dao động là:.
- Hãy viết phương trình và xác đinh biên độ dao động của M trong các trường hợp: a.
- Hai nguồn dao động cùng pha b.
- Hai nguồn dao động ngược pha c.
- Hai nguồn dao động vuông pha.
- Hãy xác định số điểm dao động cực đại và cực tiểu trên đoạn thẳng nối hai nguồn trong các TH: d.
- Hai nguồn dao động cùng pha e.
- Hai nguồn dao động ngược pha f.
- Hai nguồn dao động vuông pha 3.
- Tìm số điểm dao động cực đại và cực tiểu trên đoạn CD trong các trường hợp như trên.
- Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 9,4cm dao động cùng pha.
- Xác định số điểm dao động cực đại trên đoạn AB.
- Hai nguồn sóng kết hợp S​1,S2 cách nhau 13cm dao động cùng pha và cùng tần số f=50Hz, tốc độ truyền sóng là 1m/s.
- Xác định số điểm dao động cực đại và cực tiểu trên S​1S2 (ĐS: 13 cực đại và 13 cực tiểu).
- Hai nguồn AB trên mặt nước dao động cùng pha, cùng tần số f=16Hz và cùng biên độ.
- Điểm M thuộc vùng giao thoa cách A và B lần lượt là 30cm và 25,5cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và trung trực của hai nguồn còn có hai cực đại khác.
- Xác định vận tốc truyền sóng.
- Xét sự giao thoa của hai sóng được tạo bởi hai nguồn kết hợp A,B dao động ngược pha với nhau và có biên độ dao động lần lượt là 2cm và 4cm, bước sóng là 10cm.
- Hãy xác định biên độ dao động của M Đs: AM=2cm.
- Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn phát sóng A và B cùng tần số f, vận tốc truyền sóng là v, khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động với biên độ dao động cực đại hay cực tiểu bằng bao nhiêu? Hãy tình theo v và f Bài 7.
- Tại M cách hai nguồn lần lượt là 18cm và 24cm có biên độ dao động cực đại, giữa M và trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn còn có 2 cực đại khác nữa.
- Trên mặt nước có hai nguồn giống nhau A và B cách nhau 12cm và đang dao động vuông góc với mặt nước.
- Xác định số điểm dao động ngược pha với nguồn có trên đoạn C0? (ĐS: có 2 điểm).
- Hai nguồn M và N cách nhau 10cm dao động ngược pha nhau, cùng biên độ là 5mm và tạo ra một hệ vân giao thoa trên mặt nước.
- vận tốc truyền sóng là 0,4m/s.
- Người ta thực hiện sự giao thoa trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha cách nhau 100cm.
- Xác định số điểm dao động cực đại và cực tiểu nằm trên đoạn AB.(Đs: 51 cực đạivà 50 cực tiểu).
- Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cùng biên độ dao động tại hai nguồn là 10mm.
- Điểm M trên mặt nước cách A,B lần lượt là 14cm và 20cm dao động với biên độ cực đại, giữa M và trung trực của AB còn có 2 cực đại khác.
- Điểm N trên mặt thoáng cách A, B lần lượt là 18,5cm và 19cm dao động với biên độ bằng bao nhiêu? (AN=.
- Xét sự giao thoa của hai sóng được tạo nên từ hai nguồn sóng dao động vuông pha với nhau.
- Phần tử vật chất nằm trên đường trung trực của hai nguồn dao động với biên độ bằng bao nhiêu? Biết biên độ và vận tốc truyền sóng là không thay đổi trong quá trình truyền sóng.
- Tốc độ truyền sóng là 30cm/s.
- Tốc độ truyền sóng là 40cm/s.
- M là một điểm thuộc trung trực gần I nhất và dao động cùng pha với I.
- Hãy xác định khoảng cách giữa M và I.
- Xác định số điểm dao động cực đại trên đường tròn tâm I bán kính 2,5cm.
- Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn giống hệt nhau dao động với cùng tần số f=24Hz.
- Hãy xác định tốc độ truyền sóng trên mặt nước.(ĐS: v=48cm/s).
- Hãy xác định số điểm dao động cực đại trên đoạn MA.
- Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình:.
- Xác định số điểm dao động cực đại trên đoạn BM..
- Một dây cao su một đầu cố định , một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f coi là nút.
- Một sợi dây đàn hồi dài 1,2m hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số dao động f=50Hz.
- Xác định vận tốc truyền sóng trên dây.(ĐS: v=3m/s).
- Một sợi dây đàn hồi AB dài 50cm, đầu A cố định, đầu B tự do dao động với tần số f=50Hz đang có sóng dừng với 12 bó sóng.
- Một sợi dây mảnh AB dài 1.2m không giãn, đầu B cố định, đầu A dao động với tần số 100Hz và xem như một nút, tốc độ truyền sóng trên dây là 40m/s.
- Vận tốc truyền sóng trên dây 10m/s.
- hãy xác định chiều dài và tần số dao động của dây lúc đầu? (ĐS: L=0,5m và f=40Hz).
- Biên độ dao động tại bụng là 3cm.
- tại A trên dây gần 0 nhất có biên độ dao động là 1,5cm.
- Ta thấy trên dây có 4 bó sóng và biên độ dao động của bụng là 1cm.
- Xác định biên độ dao động của N cách O 60cm ĐS: Biên độ dao động của N là bằng không vì N là nút.
- Xác định tần số của sóng âm.
- Xác định cường độ âm tại A.
- Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08s