« Home « Kết quả tìm kiếm

Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết VL10 (bài 1)


Tóm tắt Xem thử

- -Nêu được chuyển động cơ là gì.
- -Nêu được mốc thời gian là gì..
- Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian.
- Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến.
- Một mốc thời gian và một đồng hồ.
- Mốc thời gian (gốc thời gian) là thời điểm bắt đầu đo thời gian khi mô tả chuyển động của vật..
- Biết cách xác định được thời điểm và thời gian ứng với các vị trí trên (mốc thời gian và đồng hồ)..
- CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU.
- Nhận biết được đặc điểm về vận tốc của chuyển động thẳng đều.
- Nêu được vận tốc là gì..
- Lập được phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều.
- Vận dụng được phương trình x = x0 + vt đối với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai vật..
- Vẽ được đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.
- Công thức tính quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều : s = vt trong đó, v là tốc độ của vật, không đổi trong suốt thời gian chuyển động.
- Vận tốc của chuyển động thẳng đều có độ lớn bằng tốc độ của vật, cho biết mức độ nhanh, chậm.của chuyển động.
- Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều là x = x0 + s = x0 + vt trong đó, x là toạ độ của chất điểm, x0 là toạ độ ban đầu của chất điểm, s là quãng đường vật đi được trong thời gian t, v là vận tốc của vật..
- Biết cách viết được phương trình và tính được các đại lượng trong phương trình chuyển động thẳng đều cho một hoặc hai vật..
- Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều là một đường thẳng cắt trục tung (trục toạ độ) tại giá trị x0..
- Nêu được vận tốc tức thời là gì.
- Nêu được ví dụ về chuyển động thẳng biến đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều)..
- Viết được phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x = x0 + v0t.
- Độ lớn của vận tốc tức thời tại vị trí M là đại lượng v = trong đó,.
- là đoạn đường rất ngắn vật đi được trong khoảng thời gian rất ngắn.
- Đơn vị của vận tốc là mét trên giây (m/s.
- Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một vectơ có gốc tại vật chuyển động, có hướng của chuyển động và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó.
- Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, độ lớn của vận tốc tức thời hoặc tăng đều, hoặc giảm đều theo thời gian.
- Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời tăng đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Chuyển động thẳng có độ lớn của vận tốc tức thời giảm đều theo thời gian gọi là chuyển động thẳng chậm dần đều..
- Gia tốc của chuyển động thẳng là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc.
- và khoảng thời gian vận tốc biến thiên.
- v  v0 là độ biến thiên vận tốc trong khoảng thời gian.
- Công thức tính vận tốc của chuyển động biến đổi đều : v = v0 + at Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì a dương, trong chuyển động thẳng chậm dần đều thì a âm..
- Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong công thức tính vận tốc của chuyển động biến đổi đều..
- Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong công thức của chuyển động biến đổi đều..
- Biết cách dựng hệ toạ độ vận tốc thời gian, chọn tỉ xích, lập bảng giá trị tương ứng v = v(t.
- Đồ thị vận tốc thời gian là một đoạn thẳng cắt trục tung (trục vận tốc) tại giá trị v0..
- Viết được các công thức tính vận tốc và quãng đường đi của chuyển động rơi tự do..
- Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc rơi tự do (g ( 9,8 m/s2.
- Nếu vật rơi tự do, không có vận tốc ban đầu thì: v = gt và công thức tính quãng đường đi được của vật rơi tự do là s.
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.
- Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều..
- Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều..
- Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều..
- Tốc độ dài chính là độ lớn của vận tốc tức thời trong chuyển động tròn đều : v = trong đó, v là tốc độ dài của vật tại một điểm,.
- là độ dài cung rất ngắn vật đi được trong khoảng thời gian rất ngắn.
- Trong chuyển động tròn đều, tốc độ dài của vật không đổi.
- Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều luôn có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo..
- là vectơ vận tốc của vật tại điểm đang xét,.
- là vectơ độ dời trong khoảng thời gian rất ngắn.
- Tốc độ góc của chuyển động tròn là đại lượng đo bằng góc mà bán kính OM quét được trong một đơn vị thời gian.
- Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là một đại lượng không đổi.
- Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng..
- Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây..
- Trong chuyển động tròn đều, vận tốc tuy có độ lớn không đổi, nhưng hướng lại luôn thay đổi, nên chuyển động này có gia tốc.
- Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.
- r(2 Biết cách tính tốc độ góc, chu kì, tần số, gia tốc hướng tâm và các đại lượng trong các công thức của chuyển động tròn đều..
- CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC.
- Viết được công thức cộng vận tốc.
- Giải được bài tập đơn giản về cộng vận tốc cùng phương (cùng chiều, ngược chiều)..
- Kết quả xác nhận tọa độ và vận tốc của cùng một vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu.
- Tọa độ (do đó quỹ đạo của vật) và vận tốc của một vật có tính tương đối.
- Công thức cộng vận tốc là.
- là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên, gọi là vận tốc tuyệt đối..
- là vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động, gọi là vận tốc tương đối..
- là vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên, gọi là vận tốc kéo theo.
- Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo..
- Biết cách áp dụng được công thức cộng vận tốc trong các trường hợp.
- Vận tốc tương đối cùng phương, cùng chiều với vận tốc kéo theo..
- Vận tốc tương đối cùng phương, ngược chiều với vận tốc kéo theo..
- Xác định được gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm.
- Hiểu được cơ sở lí thuyết: Trong chuyển động rơi tự do, vận tốc ban đầu bằng 0.
- Biết mắc đồng hồ đo thời gian hiện số với cổng quang điện và sử dụng được chế độ đo phù hợp.
- Đo thời gian rơi nhiều lần ứng với cùng quãng đường rơi.
- NĂM HỌC Môn: Vật lý – Lớp 10 THPT Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian giao đề.
- Viết biểu thức tính vận tốc và quãng đường đi được trong chuyển động thẳng nhanh dần đều?.
- Viết công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều? Nêu tên, đơn vị các đại lượng có trong công thức..
- Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều.
- Thời gian làm bài: 45 phút;.
- Câu 1 (3 điểm) a)Thế nào là chuyển động thẳng đều? Đặc điểm của chuyển động thẳng đều? Viết phương trình của chuyển động thẳng đều? Câu 2 (3 điểm) Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều? Câu (3 điểm) Hai ô tô, xuất phát cùng một lúc từ hai điểm A và B cach nhau 20 km, chuyển động đều theo chiều từ A đến B có vận tốc lần lượt là 60 km/h và 40 km/h.
- a) Lập phương trình chuyển động của mỗi xe.
- Tính thời gian rơi của một hòn đá, biết rằng trong 2 giây cuối cùng vật đã rơi được một quãng đường dài 60m.
- Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
- Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kỳ.
- Gốc thời gian là lúc hai ô tô cùng xuất phát.
- Gọi h là toàn bộ quãng đường vật rơi được trong thời gian t Gọi h1 là toàn bộ quãng đường vật rơi được trước 2 giây cuối cùng.
- tính: a) thời gian rơi .
- b) Vận tốc của vật khi chạm đất.
- Trong các chuyển động thẳng biến đổi đều sau đây, chuyển động nào có gia tốc lớn hơn.
- Ô tô trong 10 giây tăng vận tốc từ 2m/s đến 22m/s · Xe lửa trong 30 giây tang vận tốc từ 2m/s đến 32 m/s Đáp án đề 3 Câu.
- Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung tròn là như nhau.
- a) Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian là lúc vật bắt đầu rơi, chiều dương la chiều hướng xuống.
- Ta có: Vậy thời gian rơi của vật là 2s b) Vận tốc của vật khi chạm đất: 1 1.
- Vậy chuyển động của ô tô có gia tốc lớn hơn.
- Câu 1 (3 điểm) Thế nào là chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều? Câu 2 (2 điểm) Chu kì, tần số của chuyển động tròn đều là gì? Viết công thức tính chu kì và tần số? Câu 3 (3 điểm) Một viên bi chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2 và vận tốc ban đầu bằng không.
- a) Tính quãng đường đi được của viên bi trong thời gian 3 giây b) Tính quãng đường đi được của viên bi trong giây thứ 3 Câu 4 (2 điểm) Trong các chuyển động thẳng biến đổi đều sau đây, chuyển động nào có gia tốc lớn hơn.
- Ô tô trong 10 giây tăng vận tốc từ 2m/s đến 22m/s · Xe lửa trong 30 giây tang vận tốc từ 2m/s đến 32 m/s Đáp án đề 4 Câu.
- Chon chiều dương là chiều chuyển động.
- Gốc thời gian là lúc viên bi bắt đầu chuyển động Quãng đường bi đi được trong thời gian t là:.
- Quãng đường bi đi được trong thời gian 3s đầu là:.
- a) Quãng đường đi được của viên bi trong thời gian 3 giây là 0,9 m b) Quãng đường bi đi được trong thời gian 2s đầu là: