« Home « Kết quả tìm kiếm

BÀI TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG CƠ


Tóm tắt Xem thử

- BÀI KIỂM TRA SỐ 2 Vật lí 12_ LTĐH GV: Trần Hoàng Đạt BÀI KIỂM TRA SỐ 2 CON LẮC ĐƠN- TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.
- Câu 1: Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào.
- Phương trình dao động tổng hợp của vật là.
- với tần số bằng tần số dao động riêng.
- với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng..
- với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.
- Câu 4 : Một con lắc đơn có chiều dài 0,3m được treo vào trần một toa xe lửa.
- Con lắc bị kích động mỗi khi bánh xe của toa gặp chổ nối của các đoạn ray.
- Biên độ của con lắc đơn này lớn nhất khi đoàn tàu chuyển động thẳng đều với tốc độ xấp xĩ.
- Câu 5: Một con lắc đơn dao động nhỏ điều hòa với biên độ góc α0 (tính bằng rad).
- Gọi v là vận tốc của con lắc tại li độ góc α.
- Câu 6: Con lắc đơn có vật nặng khối lượng m = 200g, dây có chiều dài 0,25m treo tại nơi có gia tốc g = 10m/s2, bỏ qua mọi ma sát.
- Kéo con lắc lệch khỏi VTCB 1 góc.
- Động năng của con lắc khi góc lệch dây treo là 600 bằng:.
- Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt cực đại khi.
- Câu 8 : Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T =2s, biên độ A= 3cm.
- Tìm tốc độ trung bình khi con lắc đi từ vị trí động năng cực đại đến vị trí động năng bằng 3 lần thế năng (chỉ xét con lắc đi trong thời gian ngắn nhất).
- Câu 9 : Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T.
- Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là.
- Biết cơ năng dao động của vật là W = 0,06075 J.
- Câu 11 : Con lắc đơn có vật nặng khối lượng m = 100g treo tại nơi có gia tốc g = 10m/s2, bỏ qua mọi ma sát.
- Câu 12 : Một con lắc đơn có chu kì dao động 2s đặt tại A có gA = 9,76m/s2.
- Đem con lắc đến B có gia tốc trọng trường gB = 9,86m/s2.
- Muốn con lắc trên dao động tại B với chu kì 2s thì phải A.
- Câu 13 : Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1 = 2 s và T2 = 1,5s.
- Chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là.
- Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian..
- Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
- Câu 15: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng dao động điều hòa tại cùng 1 nơi với cùng biên độ góc và chu kì lần lượt là T1 = 3T2.
- Tỉ số cơ năng toàn phần của hai con lắc bằng.
- Câu 16: Con lắc đơn có vật nặng khối lượng m = 400g, dây có chiều dài 1m treo tại nơi có gia tốc g = 9,8m/s2, bỏ qua mọi ma sát.
- Con lắc đơn dao động điều hòa với góc lệch cực đại bằng 90.
- Câu 17: Một đồng hồ quả lắc coi như con lắc đơn chạy đúng giờ trên mặt biển.
- Biên độ dao động tổng hợp có thể là: A.
- Câu 20: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 98,6cm treo ở nơi có.
- Con lắc dao động điều hòa trong điện trường có phương thẳng đứng với chu kì T= 1,8s.
- Câu 21: Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn.
- không đổi khi khối lượng vật nặng của con lắc thay đổi..
- tăng khi chiều dài dây treo con lắc giảm..
- không đổi khi chiều dài dây treo của con lắc thay đổi..
- tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng..
- Câu 22: Một vật khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương.
- Năng lượng dao động của vật bằng.
- 0,578J Câu 23: Tại một nơi hai con lắc đơn đang dao động điều hòa.
- Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 5 dao động.
- Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm.
- Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là.
- Câu 24: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà con lắc đơn tỉ lệ thuận với.
- chiều dài con lắc..
- căn bậc hai chiều dài con lắc.
- Câu 25: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ được treo vào đầu dưới 1 sợi dây nhẹ, không dãn, đầu trên buộc cố định.
- Bỏ qua mọi lực cản, kéo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng 1 góc 0,1rad rồi thả nhẹ cho nó dao động điều hòa.
- 1/3 Câu 26: Qủa lắc đồng hồ coi như một con lắc đơn dao động tại nơi có g = 9,8m/s2.
- Chu kì dao động là 2s.
- con lắc vào trong thang máy đi lên nhanh dần đều từ mặt đất.
- Khi đó, chu kì dao động điều hòa của con lắc bằng A.
- Đó là dao động.
- Câu 28: Một con lắc đơn gồm sợi dây không dãn, viên bi có khối lượng m = 100g mang điện tích 4.10-5C.
- Đặt con lắc vào điện trường đều thẳng đứng hướng xuống dưới, có cường độ E = 4000V/m.
- Chu kì dao động điều hòa của con lắc là 1,8s, lấy g= 10m/s2.
- Câu 29: Một con lắc đơn gồm quả cầu nhỏ khối lượng m được treo vào một đầu sợi dây mềm, nhẹ, không dãn, dài 64 cm.
- Con lắc dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g.
- Chu kỳ dao động của con lắc là.
- Bỏ qua ma sát của không khí, dao động của con lắc đơn A.
- là dao động tuần hoàn..
- với góc lệch cực đại rất nhỏ là dao động điều hòa..
- có tần số tỉ lệ với gia tốc trọng trường g nơi con lắc dao động..
- Câu 32: Một con lắc đơn được treo ở trần thang máy.
- Khi thang máy đứng yên con lắc dao động điều hòa với chu kì T.
- Khi thang máy đi lên thẳng đứng nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng 2 lần gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ là.
- Câu 33: Trong dao động của con lắc đơn, hợp lực của lực căng dây và trọng lực A.
- Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình.
- Câu 36: Con lắc đơn có khối lượng m, dao động tại nơi có gia tốc trọng trường g với góc lệch cực đại.
- Lực căng dây khi con lắc qua vị trí cân bằng là A..
- Câu 37: Một con lắc dao động ở nơi có gia tốc trọng trường là.
- Thời gian để con lắc dao động từ VTCB đến vị trí có li độ.
- Câu 38: Chu kì dao động nhỏ của một con lắc đơn dài 1,5m treo trên trần của một thang máy khi nó chuyển động với gia tốc.
- T = 2,7s Câu 39: Một con lắc đơn gồm sợi dây có chiều dài.
- Con lắc dao động không ma sát tại nơi có gia tốc trọng trường g với góc lệch cực đại.
- Câu 40: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g.
- Khi đưa lên độ cao h con lắc dao động với biên độ không đổi, nhiệt độ không đổi.
- Lúc này cơ năng của con lắc.
- Câu 41: Một con lắc đơn dao động với biên độ góc.
- Phương trình dao động của con lắc đơn là:.
- Câu 42: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là.
- Câu 43: Con lắc đơn dao động với tần số 5Hz khi biên độ góc của con lắc là 20.
- Khi biên độ góc bằng 40thì tần số dao động của con lắc bằng A.
- Câu 44: Hai con lắc đơn có cùng độ dài l cùng khối lượng m.
- Hai vật nặng của hai con lắc đó mang điện tích lần lượt là.
- hướng thẳng đứng xuống dưới thì chu kì dao động bé của hai con lắc lần lượt là.
- Câu 45: Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình.
- Câu 46: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường là g, biên độ góc là.
- Khi con lắc chuyển động chậm dần theo chiều dương đến vị trí có lực căng dây bằng trọng lực thì li độ góc.
- của con lắc bằng A..
- Câu 48: Một con lắc dao động tắt dần.
- Sau 3 chu kì dao động, năng lượng của con lắc mất đi bao nhiêu phần trăm.
- Câu 49: Một con lắc đơn gồm một quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m = 1g, tích điện dương.
- Con lắc ở VTCB khi phương của dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc..
- Câu 50: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi trên mặt đất với chu kì T=2s.
- Treo con lắc này vào trong thang máy đang đi lên thì thấy chu kì của con lắc là