« Home « Kết quả tìm kiếm

CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM (1)


Tóm tắt Xem thử

- Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức đời sống tập thể, Văn hóa tận dụng môi trường tựnhiên, Văn hóa tận dụng môi trường xã hộiB.
- Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức cộng đồng, Văn hóa tận dụng môi trường tựnhiên, Văn hóa tận dụng môi trường xã hộiC.
- Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức cộng đồng, Văn hóa ứng xử với môi trườngtự nhiên, Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội D.
- Văn hóa nhận thức, Văn hóa tổ chức cộng đồng, Văn hóa đối phó với môi trường tựnhiên, Văn hóa đối phó với môi trường xã hội2.
- Chức năng điều chỉnh xã hội tương ứng với đặc trưng nào của văn hóa ?A.
- Đặc trưng nào cho phép phân biệt văn hóa như một hiện tượng xã hội do con người tạo ra vớicác giá trị tự nhiên do thiên nhiên tạo ra?A.
- Nói văn hóa “ là một thứ gien xã hội di truyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai sau ” là muốn nhấn mạnh đến chức năng nào của văn hóa ?A.
- Chức năng nào của văn hóa giúp xã hội định hướng các chuẩn mực và làm động lực cho sự phát triển ?A.
- Xét về tính giá trị , sự khác nhau giữa văn hóa và văn minh là:A.
- Văn hóa gắn với phương Đông nông nghiệp, văn minh gắn với phương Tây đô thị.B.
- Văn minh chỉ trình độ phát triển còn văn hóa có bề dày lịch sử.C .
- Văn minh thiên về vật chất-kỹ thuật còn văn hóa thiên về vật chất lẫn tinh thần.
- Văn hóa mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế9.
- Các yếu tố văn hóa truyền thống lâu đời và tốt đẹp của dân tộc, thiên về giá trị tinh thần gọi là:A.
- là những yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào ?A.
- Văn hóa nhận thứcB.
- Văn hóa tổ chức cộng đồng C.
- Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiênD.
- Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội11.
- Văn hóa giao tiếp là yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào ?A.
- Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội12.
- Theo GS.Trần Ngọc Thêm, ăn, mặc, ở, đi lại là những yếu tố thuộc thành tố văn hóa nào ? A.
- Văn hóa tổ chức cộng đồngC.
- Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên D.
- Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM (14 câu.
- Sự đa dạng của môi trường tự nhiên và sự đa dạng của các tộc người trong thành phần dântộc đã tạo nên đặc điểm gì của văn hóa Việt Nam ?A.
- Mỗi vùng văn hóa có một bản sắc riêng, có tính thống nhất trong sự đa dạng.
- Trong sự giao lưu rộng rãi với các nền văn hóa Đông Tây, văn hóa Việt Nam chịu ảnhhưởng sâu đậm của nền văn hóa nào ?A .
- Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng của loại hình văn hóa gốc nông nghiệp ?A.
- Đặc trưng văn hóa của vùng văn hóa Tây Bắc là:A.
- Văn hóa cồng chiêng.D.
- Đặc trưng văn hóa của vùng văn hóa Việt Bắc là:A.
- Trong hệ thống các vùng văn hóa, vùng sớm có sự tiếp cận và đi đầu trong quá trình giaolưu hội nhập với văn hóa phương Tây là:A.
- Vùng văn hóa Trung BộB.
- Vùng văn hóa Bắc BộC.
- Vùng văn hóa Nam bộ D.
- Vùng văn hóa Việt Bắc13.
- Vùng văn hóa nào lưu giữ được truyền thống văn hóa bản địa đậm nét, gần gũi với văn hóaĐông Sơn nhất ?A.
- Vùng văn hóa Việt BắcB.
- Vùng văn hóa Tây BắcC.
- Vùng văn hóa Bắc BộD.
- Vùng văn hóa Tây Nguyên 14.
- Vùng văn hóa nào có truyền thống lâu đời và là cái nôi hình thành văn hóa, văn minh củadân tộc Việt ?A.
- Vùng văn hóa Bắc Bộ C.
- Vùng văn hóa Nam bộD.
- Vùng văn hóa Việt Bắc TIẾN TRÌNH VĂN HÓA VIỆT NAM ( 14 câu.
- Nền văn hóa nào đóng vai trò quyết định trong việc xác lập nên bản sắc văn hóa Việt ?A.
- Văn hóa Sơn ViB.
- Văn hóa Hòa BìnhC .
- Văn hóa Đông Sơn D.
- Văn hóa Sa Huỳnh3.
- Theo GS.Trần Ngọc Thêm, tiến trình văn hóa Việt Nam có thể chia thành :A .
- 3 lớp - 6 giai đoạn văn hóa B.
- Thời kỳ 938-1858 ứng với giai đoạn nào trong tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam ?A.
- Giai đoạn văn hóa Văn Lang- Âu LạcC.
- Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộcD.
- Giai đoạn văn hóa Đại Việt 5.
- Thời kỳ 179TCN - 938 ứng với giai đoạn nào trong tiến trình lịch sử của văn hóa Việt Nam ?A.
- Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc D.
- Giai đoạn văn hóa Đại Việt6.
- Thành tựu nổi bật của giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc là :A.
- Trống đồng Đông Sơn là thành tựu của giai đoạn văn hóa nào?A.
- Giai đoạn văn hóa Văn Lang- Âu Lạc C.
- Giai đoạn văn hóa thời kỳ chống Bắc thuộcD.
- Giai đoạn văn hóa Đại Việt8.
- Lớp văn hóa bản địa là thành tựu của giai đoạn văn hóa nào ? A.
- Giai đoạn văn hoá tiền sử và giai đoạn văn hóa Văn Lang- Âu Lạc B.
- Giai đoạn văn hóa Văn Lang- Âu Lạc và giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộcC.
- Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộc và giai đoạn văn hóa Đại ViệtD.
- Giai đoạn văn hóa Đại Việt và giai đoạn văn hóa Đại Nam9.
- Ở giai đoạn văn hóa tiền sử, thành tựu lớn nhất của cư dân Nam Á là :A.
- Các luồng tư tưởng dân chủ tư sản, tư tưởng Mac- Lênin được truyền vào Việt Nam vàogiai đoạn văn hóa nào?A.
- Giai đoạn văn hóa thời kỳ Bắc thuộcB.
- Giai đoạn văn hóa Đại ViệtC.
- Giai đoạn văn hóa thời kỳ Pháp thuộc D.
- Giai đoạn văn hóa hiện đại11.
- Đặc điểm nổi bật nhất của giai đoạn văn hóa Việt Nam thời kỳ Bắc thuộc là :A.
- Tiếp biến văn hóa Hán để làm giàu cho văn hóa dân tộc.C.
- Giao lưu tự nhiên với văn hóa Ấn ĐộD.
- Giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc.12.
- Thời kỳ văn hóa Văn Lang-Âu Lạc có ba trung tâm văn hóa lớn là :A.
- Văn hóa Đông Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Óc EoB.
- Văn hóa Hòa Bình – Văn hóa Sơn Vi – Văn hóa Phùng NguyênC.
- Văn hóa Đông Sơn – Văn hóa Sa Huỳnh – Văn hóa Đồng Nai D.
- Văn hóa châu thổ Bắc Bộ – Văn hóa Chămpa – Văn hóa Óc Eo13.
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộcD.
- Năm 1943, Đề cương văn hóa của Đảng Cộng sản Đông dương ra đời đã vạch ra con đường phát triển văn hóa dân tộc theo nguyên tắc :A.
- Vì đó là sản phẩm của triết lý âm dương trong nền văn hóa nông nghiệp.
- Truyền thống hiếu học và tinh thần “ Tôn sư trọng đạo ” trong văn hóa Việt Nam có nguồn gốctừ quan niệm nào trong xã hội phong kiến?A.
- Văn hóa tiền sửB.
- Văn hóa Văn Lang-Âu Lạc C.
- Văn hóa thời Bắc thuộcD.
- Văn hóa Đại Việt3.
- Thành ngữ “ Sống lâu lên lão làng ” phản ánh đặc điểm gì trong văn hóa tổ chức nông thôn củangười Việt ?A.
- Chế độ thị tộc phụ quyền xuất hiện trong xã hội Việt Nam vào thời kỳ văn hóa nào?A.
- Văn hóa thời kỳ tiền sửB.
- Văn hóa Văn Lang – Âu LạcC.
- Văn hóa thời kỳ Bắc thuộc D.
- Văn hóa Đại Việt 3.
- Loại hình nghệ thuật truyền thống đầu tiên ở Việt Nam được UNESCO công nhận là Kiệt tácdi sản văn hóa phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại là :A

Xem thử không khả dụng, vui lòng xem tại trang nguồn
hoặc xem Tóm tắt